Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18: Tính từ và cụm tính từ - Tạ Quang Hưng

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18: Tính từ và cụm tính từ - Tạ Quang Hưng

I. Lý thuyết.

- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

- Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.

- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

- Có 2 loại tính từ đáng chú ý:

+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

Phần trước

Phần T.Tâm

Phần sau

 

doc 2 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18: Tính từ và cụm tính từ - Tạ Quang Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy;6A
Tiêt theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;31
Vắng;
Lớp dạy;6B
Tiêt theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;29
Vắng;
Lớp dạy;6C
Tiêt theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;30
Vắng;
Tiết 18
Tính từ và cụm tính từ 
I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh.
1. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố lại những kiến thức về tính từ và cụm tính từ.
2. Tư tưởng: - GD ý thức học tập.
3. Kĩ năng: - Sử dụng từ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1: GV: - Phiếu học tập.
2: HS: - Ôn lại bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HD HS Ôn lại lý thuyết
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
- ? Thế nào là tính từ.
- ? Lấy ví dụ.
- ? Tính từ có thể kết hợp với các từ nào.
- ? Vai trò của tính từ trong câu.
- ? Có mấy loại tính từ đáng chú ý.
- ? Vẽ sơ đồ cụm tính từ.
- ? Các phụ ngữ trước - sau biểu thị gì.
- Trả lời
- Lấy VD
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Vẽ sơ đồ
- Trả lời
I. Lý thuyết.
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn...để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
- Có 2 loại tính từ đáng chú ý:
+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
Phần trước
Phần T.Tâm
Phần sau
* Hoạt động 2: HD HS Luyện tập
- Y/c HS đọc bài tập.
- Cho HS thảo luận.
- ? Hãy viết một đoạn văn 7 - 10 dòng có sử dụng tính từ.
- Đọc
- Thảo luận
- Viết
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
 ( BT 3 sgk/156)
- Động từ và tính từ được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần trước.
+ Thể hiện sự thay đổi của con cá vàng trước những đòi hỏi của mụ vợ ông lão.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn.
3. Củng cố: - HT nội dung bài.
4. Dặn dò: - Học bài.
 - Chuẩn bị bài.
***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc