Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 15+16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 15+16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Năm học 2011-2012

A –Mục tiêu:.

 1.-Kiến thức: HS nắm vững:

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề)

- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

- Những căn cứ lập ý, lập dàn ý.

 2-Kĩ năng:

 - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

 - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

 3-Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn.

B -Chuẩn bị.* GV: SGK/ SGV/ Giáo án/ 1 số bài văn tự sự.

* HS: Chuẩn bị 1 số đề bài Tự sự.

C-Phương pháp.

-Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

-Phương pháp nghiên cứu.

-Kĩ thuật động não.

D-Tiến trình bài dạy.

 I- Ổn định. (1)

 II -KTBC. ( 5 phút)

 ? Chủ đề của VB là gì? Dàn bài văn tự sự gồm có mấy phần? Chỉ ra nhiệm vụ của mỗi phần?

* Gợi ý:

-Chủ đề là Vđề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong VB.

-Dàn bài văn tự sự gồm 3 phần:

+MB: Gthiệu chung về nhân vật & sự việc.

+TB: Kể diễn biến sự việc.

+KB: Kể kết cục sự việc.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 15+16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS://2011. Tuần 4- Tiết 15-16:
NG:..../...../2011.
 Tập làm văn 
 Tìm hiểu đề và cách làm 
 bài văn tự sự 
A –Mục tiêu :.
	1.-Kiến thức: HS nắm vững :
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề)
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ lập ý, lập dàn ý.
 2-Kĩ năng:
 - Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
 - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
	3-Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn.
B -Chuẩn bị.* GV: SGK/ SGV/ Giáo án/ 1 số bài văn tự sự.
* HS: Chuẩn bị 1 số đề bài Tự sự.
C-Phương pháp.
-Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
-Phương pháp nghiên cứu.
-Kĩ thuật động não.
D-Tiến trình bài dạy.
	I- ổn định. (1’)
	II -KTBC. ( 5 phút) 
 ? Chủ đề của VB là gì? Dàn bài văn tự sự gồm có mấy phần? Chỉ ra nhiệm vụ của mỗi phần?
* Gợi ý:
-Chủ đề là Vđề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong VB.
-Dàn bài văn tự sự gồm 3 phần:
+MB: Gthiệu chung về nhân vật & sự việc.
+TB: Kể diễn biến sự việc.
+KB: Kể kết cục sự việc.
	III -Bài mới. 
 Hoạt động 1 ( 1’) ( PP: thuyết trình) Gthiệu bài: 
 Chúng ta đã tìm hiểu chủ đề & dàn bài văn tự sự, vậy để làm tốt bài văn tự sự chúng ta cần tìm hiểu đề & cách làm bài văn tự sự.
 Hoạt động 2: ( 15’) ( PP: vấn đáp ; nêu và giải quyết vấn đề )
 ( KT: động não...)
 Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
HS đọc các đề bài văn tự sự/47?
? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?
-Kể chuyện.
-Câu chuyện E thích.
-Bằng lời văn của E.
? Các đề: 3,4,5,6 ko có từ: “ kể” có phải là đề tự sự ko?
-Vẫn là tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, có chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê E đổi mới, E đã lớn ntn
? Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Hãy gạch dưới & cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
-Các đề yêu cầu làm nổi bật:
+Câu chuyện từng làm E thích thú.
+Những lời nói việc làm chứng tỏ người bạn ấy là tốt.
+Một câu chuyện kỉ niệm khiến E ko thể quên.
+Những sự việc & tâm trạng của E trong ngày sinh nhật.
+Sự đổi mới cụ thể ở quê E.
+Những biểu hiện về sự lớn lên của E : Về thể chất, tinh thần
? Có đề nghiêng về kể: người, nghiêng về vật, nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?
- HS trả lời.
? Như vậy khi tìm hiểu đề văn tự sự trước tiên ta phải làm gì?
-Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
HS đọc ghi nhớ 1 ( SGK)
 Hoạt động 3 ( 18’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não)
? Đọc & nêu yêu cầu bài tập 1?
*Dàn ý đề 2:
A-MB: Gthiệu về 1 người bạn tốt của E.
B-TB: Tả bạn:
-Hình dáng, tính tình.
-Kể chuyện bạn đã làm những việc tốt như thế nào?
+Giúp đỡ bạn bè có h/cảnh khó khăn.
+Giúp đỡ bạn học yếu.
+Nhặt đc của rơi trả người đánh mất.
+Giúp đỡ mọi người xquanh
C-KB: Kđịnh lại về đức tính tốt của bạn.
*Tìm hiểu đề 2:
a-Yêu cầu của đề:
+Kể chuyện về 1 người bạn tốt.
+Kể = lời văn của mình nghĩa là ko sao chép của người khác.
b-Lập ý:
+Chọn bạn nào để kể?
+Bạn ấy tốt như thế nào?
* Chủ đề của các VB:
-“STTT”: Cuộc giao chiến giữa 2 chàng ST-TT dẫn đến lũ lụt xảy ra hàng năm vào tháng 7-8 ở Bắc Bộ nước ta.
-“BCBG”: GiảI thích 2 loại bánh cổ truyền của DT.
-“STHG”: Ca ngợi người Ahùng Lê Lợi và giảI thích tên gọi của Hồ Gươm.
A- lý thuyết.
I- Đề, tìm hiểu đề & cách làm bài văn tự sự.
 1. Đề bài văn tự sự.
1.1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK-Tr44)
- Các đề nghiêng về kể việc: 5/4/3.
- Các đề nghiêng về kể người: 2/6.
- Các đề nghiêng về tường thuật: 5/4/3.
1.2. Ghi nhớ 1: ( SGK)
B - Luyện tập.
1-Bài 1: Lập dàn ý đề 2.
2-Bài 2: Tìm hiểu đề 2.
3- Bài 3: Tìm chủ đề của VB: “STTT”; “BCBG”; “STHG”.
 Hoạt động 4 (5 phút ) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não)
 IV- Củng cố:
? Khi tìm hiểu đề văn tự sự trước tiên ta phảI làm gì?
? E hãy tự lập ra 3 đề văn tự sự?
 V – Dăn dò:
*Về nhà:- Học bài.
 - Lập dàn ý cho đề 1.
 - Xem tiết 2.
E – Rút kinh nghiệm: 
 *********************
NS:.../..../2011. Tuần 4- Tiết 16:
NG:../...../2011.
 Tập làm văn:
 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự ( Tiếp )
A-Mục tiêu: ( Như tiết 15)
B- Chuẩn bị.
*GV: SGK/ SGV/ Một số mẫu tìm hiểu đề/ 1 số đoạn văn tự sự.
*HS: Đọc & chuẩn bị bài.
C -Phương pháp.
-Phương pháp nghiên cứu.
-Phương pháp hệ thống.
-Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
-Kĩ thuật động não.
D-Tiến trình bài dạy.
I –ổn định.
II- KTBC: ( Miễn)
III- Bài mới.
 Hoạt động 1 ( 1’) ( PP: thuyết trình) Gthiệu bài:
 Hoạt động 2: ( 15’) ( PP: vấn đáp ; nêu và giải quyết vấn đề )
 ( KT: động não ...)
 Hđộng của GV & HS
Nội dung cần đạt
GV ghi lại đề mục như tiết 15.
? Theo E, với đề này kể = lời văn của ai? ( của tác giả nào? )
-Kể = chính lời văn của mình, nghĩa là ko sao chép của người khác.
? Lập ý là gì?
GV: Cho HS chọn & trình bày cách lựa chọn cho mình.
? Nêu bố cục của bài văn tự sự? Nhiệm vụ của mỗi phần?
-3 phần.
GV: Hướng dẫn HS viết bài = chính lời văn của mình, ko sao chép của người khác, bất kể ai.
-Nếu cần trích dẫn câu nói, câu ca dao, câu tục ngữ phải để trong ngoặc kép.
? E dự định mở bài như thế nào?
-HS suy nghĩ-Viết phần MB.
? E dự định viết phần thân bài với những ý chính nào?
-HS viết 1 đoạn của phần TB.
? Đọc bài đã viết? 
GV & HS cùng NX, đánh giá.
HS tập nói trên lớp phần KB.
? Nhận xét, đánh giá?
? Từ các câu hỏi trên, E có thể rút ra cách làm bài văn tự sự ntn?
? Đọc ghi nhớ/48?
-Về nhà học thuộc.
 Hoạt động 3 ( 18’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não)
* Dàn ý: 
A-MB: Giới thiệu E bé 3 tuổi nhà mình.
-Giới thiệu E bé tên là gì?
-Tính tình ngoan ngoãn ko hay hay khóc nhè
B-TB: Kể về E bé rất ngoan:
+Ăn hết 1 bát cơm.
+Ko quấy mẹ.
+Ko khóc nhè.
+Biết thương bố mẹ: Bóp đầu cho mẹ khi mẹ bị sốt.
.C-KB: Kết thúc câu chuyện.
lý thuyết.
I- Đề, tìm hiểu đề & cách làm bài văn tự sự.
1. Đề văn tự sự.
2. Cách làm bài văn tự sự
2.1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK)
 (1) Tìm hiểu đề: Yêu cầu kể lại một câu chuyện mà E thích.
(2) Lập ý:
-Chọn chuyện nào?
-Thích nhân vật nào? Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì? Diễn biến, kquả, ý nghĩa của câu chuyện.
(3) Lập dàn ý:
A-MB: Gthiệu câu chuyện E dự định sẽ kể: nhân vật, sự việc.
B-TB: Diễn biến câu chuyện:
-ý 1.
-ý 2.
-ý n
C-KB: Kết thúc câu chuyện
2.2.Ghi nhớ/Tr48
B - Luyện tập.
1. Bài 1: Lập dàn ý cho đề bài trên.
 Hoạt động 4 (5 phút ) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não)
 IV- Củng cố:
? Khi tìm hiểu đề văn tự sự trước tiên ta phảI làm gì?
? E hãy tự lập ra 3 đề văn tự sự?
 V - HDHBC & CBBM:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(17).doc