Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Hiểu được : - Nhân vật ,sự kiện trong truyền thuyết Lịch sử Hồ Gươm.

 Là truyền thuyết địa danh. Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi.

2. Kĩ năng

- Đọc- hiểu văn bản truyền thyết.

- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một chi tiết tưởng tượng trong tryện .

- Kể lại được truyện.

3.Thái độ

 Có tinh thần yêu nước, khâm phục người anh hùng dân tộc Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.

II. Chuản bị:

GV - Những bức tranh, ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hóa.

 HS : soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp:

 thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình

IV. Tiến trình tổ chức giờ học.

 1. ổn định tổ chức .

 2. Kiểm tra:

 Ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh?

 3. Tiến trình lên lớp.

*Khởi động:

 Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm là một truyền thuyết dân gian về Lê Lợi, là sự giải thích hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Truyện chứa đựng nhiều nghĩa, có nhiều chi tiết hay và đẹp. Để tìm hiểu tất cả những điều đó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04-09-2010 
Ngày giảng	: 6B 06-09-2010
 6A 07-09-2010 
 Ngữ văn - bài 4 - Tiết 13 
 Sự tích hồ gươm
	 ( Truyền thuyết )
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
Hiểu được : - Nhân vật ,sự kiện trong truyền thuyết Lịch sử Hồ Gươm.
 Là truyền thuyết địa danh. Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi. 
2. Kĩ năng 
- Đọc- hiểu văn bản truyền thyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một chi tiết tưởng tượng trong tryện .
- Kể lại được truyện.
3.Thái độ
 Có tinh thần yêu nước, khâm phục người anh hùng dân tộc Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.
II. Chuản bị :
GV - Những bức tranh, ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hóa.
 HS : soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: 
 thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình 
IV. Tiến trình tổ chức giờ học.
 1. ổn định tổ chức . 
 2. Kiểm tra: 
 ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ?
 3. Tiến trình lên lớp. 
*Khởi động :
 Truyền thuyết ‘Sự tích hồ Gươm’ là một truyền thuyết dân gian về Lê Lợi, là sự giải thích hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Truyện chứa đựng nhiều nghĩa, có nhiều chi tiết hay và đẹp. Để tìm hiểu tất cả những điều đó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn.
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Đọc và thảo luận chú thích
* Mục tiêu :Đọc tóm tắt được văn bản 
Biết 1 số chú thích khó
 Giáo viên nêu yêu cầu đọc.
 - Giọng đọc : Chậm dãi, gợi không khí cổ tích
 Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.
 Học sinh đọc à GV nhận xét.
Thảo luận chú thích 
Hướng dẫn học sinh thảo luận 
GV giải thích thêm 1 số từ khó
* Hoạt động 2 : Bố cục
* Mục tiêu : Chia VB thành từng phần và tìm hiểu văn bản theo bố cục 
H.Theo em truyện có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung của mỗi đoạn là gì ?
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản
* Mục tiêu :Hiểu được : Nội dung, ý nghĩa của truyện vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện : sự tích Hồ Gươm, kể lại được truyện.
 Bằng những chi tiết hoang đường như gươm thần, Rùa vàng truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa, giải thích tên gọi Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm, nói lên ước vọng hòa bình của dân tộc ta.
H. Em hãy cho biết truyện kể về ai, về sự việc gì, diễn biến ra sao ? Kết thúc như thế nào ?
- Truyện kể về Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lê Thận bắt được gươm, gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Lê Lợi bắt được chuôi gươm. Lê Thận dâng gươm. Lê Lợi dùng gươm thần đánh giặc Minh, thắng lợi. Lê Lợi trả gươm.
- Kết truyện : Đổi tên thành Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm
Học sinh kể tóm tắt đoạn 1 :
* Gồm các sự việc :
- Lê Thận bắt được lưỡi gươm gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.
- Lê Thận dâng lưỡi gươm cho Lê Lợi.
H. Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm thần ?
H.Vì sao thần lại tách ‘chuôi gươm’ với ‘lưỡi gươm’ tách người nhận lưỡi với người nhận gươm ? 
 Chi tiết :
- Lê Thận – người đánh cá nghèo khổ ba lần kéo lưới đều vớt được lưỡi gươm rỉ.
- Sau đó Lê Thận gia nhập nghĩa quân, dâng lưỡi gươm cho Lê Lợi
- Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên ngọn cây.
- Gươm và chuôi vừa khít như in à chi tiết rắc rối, hoan đường, làm cho câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn, thiêng liêng, huyền bí
* ý nghĩa :
- Sự nghiệp của Lê Lợi, nghĩa quân là chính nghĩa, nên được cả thần linh ủng hộ, giúp đỡ à mô típ của truyện cổ, chính nghĩa sẽ chiến thắng, được giúp đỡ của thần linh.
- Chuôi gươm ở trên rừng, lưỡi gươm ở dưới biển, nhưng khi tra vào nhau lại vừa như in à không phải là gươm thường à gươm thần à nên không thể cho mượn một cách đơn giản mà phải vòng vèo, quanh co.
à Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dưới một lòng (liên hệ với lời dặn khi cha con của Long Quân ở truyền thuyết ‘Con rồng, cháu tiên..’) 
12ph
5ph
22ph
I. Đọc thảo luận chú thích :
 1. Đọc.
2. Thảo luận chú thích
II. Bố cục
 2 đoạn
- Đ 1 :Từ đầu .... đất nước : Lê Lợi nhận gươm thần.
- Đ2 : Đoạn còn lại Lê Lợi trả gươm tại Hồ Gươm.
III Tìm hiểu văn bản
1. Lê Lợi nhận gươm.
* Hoàn cảnh : Giặc Minh đô hộ, tàn ác, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn còn ở thời kỳ trứng nước, quân yếu, đánh thua luôn, Long Quân quyết định cho chủ tướng Lê Lợi mượn gươm
 * Nhận gươm.
- Chuôi gươm ở trên rừng, lưỡi gươm ở dưới biển, nhưng khi tra vào nhau lại vừa như in 
à Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dưới một lòng đánh giặc cứu nước.
4. Tổng kết và hướng dẫn học bài
 Nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện : sự tích Hồ Gươm, kể lại được truyện.
Giải thích tên gọi Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm, nói lên ước vọng hòa bình của dân tộc ta.
Đọc thêm "ấn kiếm Tây Sơn".Chuẩn bị bài tiếp theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 T1314.doc