Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 114: Kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 114: Kiểm tra Tiếng Việt

I. Mục tiêu kiểm tra

1. Kiến thức:

 - Kiểm tra đánh giá học sinh về các nội dung kiến thức: Các phép tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; các thành phần chính của câu; các kiểu câu trần thuật.

 - Củng số thêm những kiến thức tiếng Việt đã học trong kỳ 2 lớp 6.

2. Kĩ nămg:

 - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra kết hợp 2 phần TN và TL

 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn.

3. Thái độ

 - Học tập và làm bài KT nghiêm túc

II. Hình thức kiểm tra

 - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.

III. Thiết lập ma trận

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 114: Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 114	 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Kiểm tra: Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
I. Mục tiờu kiểm tra
1. Kiến thức:
	- Kiểm tra đánh giá học sinh về các nội dung kiến thức: Các phép tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; các thành phần chính của câu; các kiểu câu trần thuật.
	- Củng số thêm những kiến thức tiếng Việt đã học trong kỳ 2 lớp 6.
2. Kĩ nămg:
	- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra kết hợp 2 phần TN và TL
	- Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
3. Thái độ
	- Học tập và làm bài KT nghiêm túc
II. Hỡnh thức kiểm tra
	- Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
III. Thiết lập ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
V.dụng thấp
Vận dụng cao
Các phép tu từ: 
- Nhớ cỏc phộp tu từ về từ đó học và hiểu được tỏc dụng cơ bản của chung.
Viết đoạn văn miờu tả cú sử dụng ớt nhất một phộp tu từ
Cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Cõu 1,2,3,4,5
S.điểm: 1,25
Tỉ lệ: 1,25%
Cõu 2 (tự luận)
Số điểm 4
Tỷ lệ 40%
Số cõu 6
Số điểm: 5,25
Tỉ lệ: 52,5%
Các thành phần chính của câu
Xỏc định được TP chớnh của cõu, Hiểu cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ.
- Đặt cõu cú vị ngữ trả lời cõu hỏi theo yờu cầu.
Cõu
Số điểm
Tỉ lệ
 Cõu 6,7,8
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Cõu 1 (TL)
Số điểm 3
Tỷ lệ 30%
Số cõu 4
Số điểm:3,75
Tỉ lệ: 37,5%
Câu trần thuật đơn
Nhận biết chức năng của cõu trần thuật đơn, phõn biệt với cõu trần thuật ghộp.
Cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Cõu 9, 10,11
Điểm 0,75
Tỷ lệ 7,5%
Số cõu 3
S.điểm 0,75
Tỉ lệ 7,5%
Câu trần thuật đơn có từ là
Hiểu được cấu tạo của cõu trần thuật đơn cú từ là
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Cõu 12
Số điểm 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Số cõu 1
Số điểm 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Tổng
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu 8
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số cõu 4
Số điểm 1
Tỉ lệ: 10%
Số cõu 2
Số điểm 7
Tỉ lệ: 70%
Số cõu: 14
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. Đề bài 
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm- mỗi ý đúng 0,25 điểm)
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu1. Dòng nào sau đây không phải là phép tu từ tiếng Việt?
 	A. Hoán dụ 	 B. ẩn dụ 
 C. nhân hóa D. Chỉ từ..
Câu 2. Khi viết: “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn”, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì?
 	A. So sánh B. Nhân hóa
 C. ẩn dụ D. Chơi chữ 
Câu 3. Kiểu so sánh nào được sử dụng trong câu sau:
Anh em như thể chân tay
	 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
So sánh ngang bằng
B. So sánh không ngang bằng.
Câu 4: Phộp nhõn húa thường cú những cách nào?
 A. Dựng những từ vốn gọi người để gọi vật.
B.Dựng những từ vốn chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động, 
 tớnh chất của vật.
 C. Trũ chuyện, xưng hụ với vật như đối với người.
	D. Tất cả cỏc ý trờn đều đỳng.
Câu 5. Ẩn dụ cú tỏc dụng như thế nào?
	A. Tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho cõu văn. 
 	B. Làm cho câu rõ nghĩa. 
	C. Cả 2 ý trên đều sai.	
Câu 6. Thành phần nào được xem là thành phần chớnh của cõu?
	A. Trạng ngữ	 B. Định ngữ	
C. Bổ ngữ	 D. Chủ ngữ và vị ngữ
Câu 7. Trong câu: “Những cây hoa lan nở trắng xóa” chủ ngữ có cấu tạo như thế nào?
 A. Danh từ B. Cụm danh từ 
 C. Tính từ D. Cụm tính từ. 
Câu 8. Có mấy chủ ngữ trong câu sau:
	“ Xuân về, cúc, mai, đào đua nhau khoe sắc”.
Một chủ ngữ B. Hai chủ ngữ
 C. Ba chủ ngữ C. Bốn củ ngữ
Câu 9. Chức năng của câu trần thuật đơn là gì ?
	A. Dựng để hỏi.	 B. Dựng để giới thiệu, kể, tả, nờu ý kiến
	C. Dựng để cầu khiến	 D. Dựng để bộc lộ cảm xỳc.
Câu 10. Câu văn: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” là câu trần thuật đơn đúng hay sai: 
	A. Đúng B. Sai
Câu 11: Trong những vớ dụ sau, trường hợp nào khụng phải là cõu trần thuật đơn?
	A. Hoa cỳc nở vàng vào mựa thu. 	B. Chim ộn về theo mựa gặt.
 C. Tụi đi học, cũn em bộ đi nhà trẻ.	 D. Bâu trời xanh thăm thẳm.
Câu 12. Vị ngữ của câu trần thuật đơn có từ là có cấu tạo như thế nào?
A. Là kết hợp với danh từ, cụm danh từ.
B. Là kết hợp với động từ, cụm động từ.
	C. Là kết hợp tính từ, cụm tính từ.
	D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Tự luận (7đ)
 Câu 1( 3điểm): Đặt 3 câu trần thuật theo yêu cầu sau:
 a. Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính cách của một bạn trong lớp em.
 b. Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì? để kể lại một việc tốt của em đã làm.
 c. Một câu có vị ngữ trả lời cõu hỏi là gỡ?để giúi thiệu một nhõn vật trong truyện cổ tớch. 
 Câu 3 ( 3 điểm) Viết đoạn văn miêu tả khoảng 7 câu, chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất một phép tu từ đã học.
V. Đáp án- biểu điểm
Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm- Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
D
B
A
D
A
D
B
A
C
B
C
D
 B. Tự luận ( 7 điểm)
 Câu 1 ( 3 điểm) Đặt câu theo yêu cầu:
	- Bạn Hương có dáng người nhỏ nhắn đáng yêu. 
	- Sáng nay, em đã chăm sóc bồn hoa của lớp.
	- Quyển sách được đặt ngay ngắn trên bàn.
Câu 3( 4 điểm) Viết đoạn văn
- Chủ đề tự chọn.
- Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn.
- Nội dung: thể hiện rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc.
- Có sử dụng ít nhất một phép tu từ đã học ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ).
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 114 kiem tra tieng viet.doc