A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh :
Qua việc đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận giá trị nhiều mặt của cây tre trong đời sống nhân dân Việt Nam, biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhip điệu.
- Tích hợp với phân môn tiếng việt ở việc phân tích các biện pháp tu từ. Tích hợp phân môn tập làm văn ở thể loại văn thuyết minh, bút kí, về nghệ thuật kết hợp giữa chất trừ tình và chình luận.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ::
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng một đoạn văn hay hoặc diễn cảm một đoạn văn trong văn bản Cô-Tô. Nêu được vẻ đẹp của cảnh vật và ngôn ngữ Nguyễn Tuận sử dụng trong đó.
- Hình ảnh nào trong văn so sánh khiến em thích nhất, tại sao?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Dường như mỗi dân tộc đều có một loài hoa, một loại cây riêng của đất nước mình, không chỉ gắn bó vứi nó mà còn nâng nó lên thành một biểu tượng đầy tự hào và đáng yêu của đất nước mình: mía CU Ba, Bạhc dương Nga, Liễu Trung Hoa, Bồ đề ấn Độ, Nhật Bản có hoa Anh đào, Lào có hoa Chăm Pa, Thốt nốt thuộc về Cam Phu Chia, Bungari được coi là sứ sở của hoa hồng Còn VIệt Nam ta , Theo em loại cay nào được co là gần guic vời con người và đát nước ta?
Tre từ xa sưa không chỉ gắn bó với cảnh vật thiên nhiên hay cảnh vật cuộc sóng của con người Việt Nam mà nó đã trở thành biểu tượng hoàn hảo nhất khi nói về con người Việt Nam. Phẩm chất cốt chanh scủa con người Việt Nam.
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã làm lức lòng nhân loại tiến bộ trên thế giới, và bên cạnh hàng loạt những trang văn, những thước phim về con người Việt Nam anh hùng bất khuất, đã có không ít các nhà văn, nghệ sĩ nhớ đến cây tre và đưa nó trở thành một hình tượng nghệt huật đặc sắc trong tác phẩm của mình. Hôm nay chúng ta sẽ đến với một bút kí của nhà văn Thép Mới, người đã đơcj mời viết lời bình cho một bộ phim tài liệu cây trev của một nghệt sĩ Ba Lan
Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 109 Văn học Cây tre Việt Nam (Trích bút kí thuyết minh cây tre Việt Nam) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Qua việc đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận giá trị nhiều mặt của cây tre trong đời sống nhân dân Việt Nam, biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhip điệu. Tích hợp với phân môn tiếng việt ở việc phân tích các biện pháp tu từ. Tích hợp phân môn tập làm văn ở thể loại văn thuyết minh, bút kí, về nghệ thuật kết hợp giữa chất trừ tình và chình luận. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :: 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng một đoạn văn hay hoặc diễn cảm một đoạn văn trong văn bản Cô-Tô. Nêu được vẻ đẹp của cảnh vật và ngôn ngữ Nguyễn Tuận sử dụng trong đó. - Hình ảnh nào trong văn so sánh khiến em thích nhất, tại sao? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Dường như mỗi dân tộc đều có một loài hoa, một loại cây riêng của đất nước mình, không chỉ gắn bó vứi nó mà còn nâng nó lên thành một biểu tượng đầy tự hào và đáng yêu của đất nước mình: mía CU Ba, Bạhc dương Nga, Liễu Trung Hoa, Bồ đề ấn Độ, Nhật Bản có hoa Anh đào, Lào có hoa Chăm Pa, Thốt nốt thuộc về Cam Phu Chia, Bungari được coi là sứ sở của hoa hồng Còn VIệt Nam ta , Theo em loại cay nào được co là gần guic vời con người và đát nước ta? Tre từ xa sưa không chỉ gắn bó với cảnh vật thiên nhiên hay cảnh vật cuộc sóng của con người Việt Nam mà nó đã trở thành biểu tượng hoàn hảo nhất khi nói về con người Việt Nam. Phẩm chất cốt chanh scủa con người Việt Nam. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã làm lức lòng nhân loại tiến bộ trên thế giới, và bên cạnh hàng loạt những trang văn, những thước phim về con người Việt Nam anh hùng bất khuất, đã có không ít các nhà văn, nghệ sĩ nhớ đến cây tre và đưa nó trở thành một hình tượng nghệt huật đặc sắc trong tác phẩm của mình. Hôm nay chúng ta sẽ đến với một bút kí của nhà văn Thép Mới, người đã đơcj mời viết lời bình cho một bộ phim tài liệu cây trev của một nghệt sĩ Ba Lan 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh đọc - tìm hiểu chung văn bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gọi học sinhđọc chú thích SGk? Nêu những nét đáng nhớ v nhà văn Thép Mới? Bài cây trev được ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhắm mục đích gì? - Thép Mới ( 1925-1991) tên thật là Hà Văn Lộc , quê gốc Hà Nội . Ông là nhà báo, viết nhiều bút kí thuyết minh phim. - Bài cây treViệt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà văn Ba Lan, thông qua hình ảnh cây tre để ca ngợi cuộc kháng chiến chóng thức Dân Pháp của nhân dân ta. I Đọc Chú thích: 1. Tác giả Thép Mới là nhà báo. - Lời bình của bộ phim cùng tên ca ngợi cuộc kháng hiến chống Pháp của nhân dân ta. GV đọc mẫu đoạn đầu: Từ đầu đenc hí khí như người: Hỏi học sinh nội dung, cáhc đọc. Tìm cách đọc đoạn tiếp theo. HS lần lượt đọc. Nhận xét trng quá trình đọc, có thể giả thích luôn một số từ khó hiểu: 2,4,,7,8,10,22 GV hướng dẫn chung. Gv có th cho các em nghe đọc mẫu. HS tìm cách đọc diễn cảm hợp lí, thể hiện cách đọc theo cảm nhận của mình, từ đó đi đến cách đọc diễn cảm nhất HS nghe 2. Đọc ? Dựa vào câu văn mở đầu, em hãy nêu lên bố cục văn bản? Bốn phần: Từ đầu có lứa tre làm bạn: tre là người bạn thân nhất cảu nhân dân Việt Nam . TiếpTrí khí hơn người: Vẻ đẹp của tre. Tiếp theoCao vút mãi: Sự gán bó của tre đối với con người Việt Nam Còn lại: tre là biểu tượng cho con ngời Việt Nam ? Phần nội dung thứ hai của văn bản còn thể hiện tách thành mấy ý nhỏ? Tre gắn bó với cuộc sóng sinh hạot hàng ngày của con người: nhà thơ chung thuỷ. Tre gắn bó cùng con người trong chiến đấu: tiếp chiến đấu Tre gần gũi với đời sống tinh thần của con người Việt Nam : tiếp .. cộng hoà. Tre mãi gắn bó cới con ngừoi và dân tộc Việt Nam : còn lại Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HS đọc diễn cảm đoạn văn mở đầu. Những câu văn trong đoạn đã cho ta thấy mối quan hệ như thế nào giữa cây tre vì con người Việt Nam ? Mối quan hệ ấy đã đươc diễn tả ra sao? - Mối quan hệ bạn bè thân tình gắn bó. -Nhân hoá: Tre như con người, bình đẳng với con người. -Điệp từ: Bạn thân khẳng định mối quan hệ bền chặt đó. -Đặt cây tre giữa muôn vàn cây lá khác để làm nổi bật sự gắn bó giữa tre và người: đâu dâu ta cũng có nứa tre làm bạn. 1. Tre - người bạn của nhân dâ Việt Nam : - Nhân hoá, bạn thân. Điệp từ : bạn thân Liệt kê => Tre gần gũi thân thuộc và có mặt ở mọi nơi, mọi miền đất nước. Gắn bó, hiểu và quý trọng cây tre. ? Qua cách gọi và sự diễn đạt, ta có nhận xét gì về thái độ của nhà văn đối với cây tre? Gắn bó hiểu và yêu quý tre vì nhà văn trứơc hết là một người Việt Nam , gần gũi với tre, hiểu và quý trọng cây tre như bất cứ người Việt Nam nào khác ? Hình vẽ trong sgk gợi cho em cảm nghĩ gì? Tre gần gũi thân thuộc, gứn bó với làng quê Việt Nam , là hình ảnh của một Việt Nam thanh bình và cổ kính. ? GV gọi Hs đọc đoạn tiép theo ? Vẻ đẹp của cây tre được nhà văn nhắc đến trong phương diện nào? Qua những chi tiết nào? Học sinh đọc đoạn tiếp theo Mầm Măng mọc thẳng dáng vươn mộc mạc màu xanh nhã nhặn Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt, cứng cáp , dẻo dai vững chắc 2 Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam Vẻ đẹp phẩm chất => tre cũng là người: Thanh cao, giản dị , bền bỉ. ?Nhận xét vè từ ngữ được tác giả dùng trong đoạn văn ( chúng thuộc từ loại nào? Dùng như thế đạt hiệu quả ra sao?) - Là các tính từ chỉ tính chất, phẩm chất có tác dụng tả vẻ đẹp và những vẻ đẹp đáng quý của nhân dân Việt Nam . Nói đến tre mà như nói đến con người. ? Qua vẻ đẹp và phẩm chất ấy của tre, lời văn của tác giả đax gợi cho em sự liên tưởng đến đức tính nào của con người Việt Nam ? Thanh cao, giản dị, bền bỉ. ? đoạn văn đựoc mở đầu bằng một câu thơ nói đến hình ảnh của bóng tre. Hình ảnh ấy còn trở đi trở lại nhiều lần trong các câu văn tiếp. Theo em cách diễn đạt nghệ thuật đó có ý nghĩa gì? HS đọc đoạn văn nói đến sự gắn bó của tre đối với sinh hoạt đời thường của con người Việt Nam . HS tự trình bày ý kiến 3. Tre gắn bó với đời sống của con người Việt Nam a. Tre gắn bó với đời sống sinh hoạt của con người. ? GV bình chuyển ý: Để khẳng định cho nhận xét sâu sắc những biểu hiện cụ thể nào về sự gắn bó cao độ của tre với cuộc sống người Việt Nam ? - Trong làm ăn. - Trong tình cảm? - Trong đời sống? - Tre là cánh tay của người nông dân, vất vả mãi với người: Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc - Chẻ lạt, buộc mềm khít chặt như mối tình quê thủa ban đầu - Làm nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: Que chuyền đánh chắt bằng tre. - Nôi tre, giường tre. - Điếu cày tre - Bòng re thanh bình yên ả. Là hoàn dụ biểu hiện cho văn hoá ngườiViệt Nam - Tre vất vả với người. -Tre khăng khít trong cuộc sống hàng ngày: tình quê, nguồn vui, tuổi thơ , tuổi già - Trung thuỷ. ? Nhà văn đã khai thác hiệu qủ của phép tu từ nào? Chúng có tác dụng ra sao? Có thể đưa ra một vài câu văn để các em nêu cảm nhận của mình: Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc Chẻ lạt, buộc mềm khít chặt như mối tình quê thủa ban đầu Thường lỉ non với bóng tre bóng lứa. GV Ghi nhận cảm nhận của các em, có thể bình thêm để nhấn mạnh sự khăng khít giữa tre và người. Đó là nghệ thuật liệt kê, phép điệp từ, nhân hoá nhưng không liệt kê, lặp tư khô khan thông thường mà thay đôit từ ngữ và nhịp điệu vừa tránh được nối diễn đạt đơn điệu vừa dữ được nội dung: tre với mình, sống có nhau, chung thuỷ. Lời nhắn như thơ, vừa bay bổng, vừa tha thiết sâu lắng, gợi những tình cảm trìu mến đối với một loài cây cùng sóng chết với con người. ? GV gọi học sinhđọc đoạn văn tiếp theo. ? Câu văn đầu đòng vai trò ngữ pháp gì trong đoạn văn? HS đọc đoạn văn nói về ặ gắn bó của tre đối với người trong chiến đấu. -Vai trò chuyển ý chuyển đoạn. b. Cây tre sát cánh bên người trong chiến đấu: ? Câu rục ngữ có thể được hiểu như thế nào? - Nói đến đặc điểm cứng rắn, thẳng thắn của tre cũng là nói giàn tiếp đến phẩm chất của con người Việt Nam . Cách nói àm súc, giàu ý nghiã khẳng định sự khăng khít tuyệt đối của tre đối với con người trong chiến đấu ? Để chứng minh cho nhận xét: “ tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc” tác giả đã dùng những lời văn nào? -Ngọn tầm vông dựng thành đồng tổ quốc. - Cái chuông tre sông hồng -Tre chống lại sắt thép , quân thù. -Tre xung phong vào xe tăng đại bát. - Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh - Tre hy sinh để bảo vệ con người. ? Có gì đặc sắc trong hình thức các lời văn? - Điệp từ tre. - Nhân hoá: thẳng thắn, bất khuất, là đồng chí chiến đấu, cùng ta đánh giặc, chống lại,xung phong, giữ , hy sinh , bảo vệ ? Nhận xét về tác dụng của chúg đối với ý tưởng định diễn đạt của nhà văn? => Khẳng định sức mạn và công lao của tre trong công cuộc chiến đấu bảo v tổ quốc của nhân dân ta. ? Để hiểu biết ý tưởg ấy, nhà văn còn có cáhc diễn đạt câu văn như thế nào? Cách ngắt nhịp? - Nhịp ngăn ngắn, dồn dập thể hiện những đóng góp lớn lao của tre đồng thời diễn tả được tình cảm vừa tự hào vừa xúc động của nhà văn đối với cây tre mỗi lúc một mãnh liệt, thiết tha ? Trên cơ sở nhắc đến mối quan hệ thân thiết, bền chặt giữa tre với con người, nhà văn đã khẳng định và ca ngợi cây tre như thế nào? Tre anh hùng lao động. Tre anh hùng chiến đấu ? Cây tre có phải chỉ cần thiết với con người trong lao động và trong chiến đấu, nhà văn còn nhắc đến vai trò của tre trong lĩnh vực gì? HS đọc đoạn tiếp theo c. Tre gắn bó với đời sống tinh thần của con người. ? KHúc nhạc đồng quê của tre được tác giả cảm nhận qua âm thanh nào? Sáo tre, sáo trúc ? Âm thanh ấy gợi cho em sự liên tưởng và xúc cảm ra sao về cuộc sống của con người Việt Nam ? GV nhấn mạnh: Chính yếu tố ấy đã góp phần hình thành vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của con người Việt Nam: sống thẳng thắn và bất khuất song cũng rất sâu nặng tình cảm, giàu nhân ái, yêu thương. Liên tưởng đến một khong khí thơ mộng, thanh bình, trong trẻo của những buổi trưa hè, tiếng sáo dều vi vu, vi vút, dìu dặt mà tha thiết, gợi những tình cảm lành mạnh, gắn bó của con người với quê hương. Đó là âm nhạc của đồng quê, là cái phần lãng mạng của sự sống ở làng quê VN. *Trong quá khứ và trong hiện tại, cây tre đã và đang là người bạn thân của người dân VN, là người đòng chí gắn bó keo sơn, chia sẻ buồn vui với dân tộc. Nhưng trong thế kỉ 21, và xa hơn, trong tương laithì liệu mối quan hệgiữa tre với người có thay đổi, nhạt phai? Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt: là bóng mát, chia ngọt sẻ bùi, mang khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo tre d.Cây tre mãi là người bạn đồng hànhcủa dân tộc VN Quá trình đoo thị hoá và công nghiệp hoá đang diễn rảats nhanh trên đất nước ta, sắc xanh của tre mỗi ngày một thu hẹp dần, một nhạt nhoà dần.Liệu đó là điều nên vui hay nên buồn? GV để các em tự do trình bày ý kiến riêng của mình. Nhìn chung nên định hướng cho các em thấy đó là điều nên mừng và cũng rất đáng tiếc. *Em nhận xét gì về cách diễn đạt của nhà văn ở đây? Da diết, chân thành, gửi gắm *Câu văn cuối cùng khép lại tác phẩm, nhà văn đã muốn gửi gắm điều gì trong đó? -Khẳng định lại lần nữa những đức tính đáng quý của tre. -Đức tính ấy là biểu tượng cao quý của dân tộc VN. 4. Tre trở thành biểu tượng đẹp đẽ bất tử của con người Việt Nam *Qua cách diễn đạt, em đọc được thái độ và cảm xúc của nhà văn ra sao? -Câu văn thể hiện niềm tin sắt son vào sức sống lâu bền của cây tre, vào giá trị vĩnh cửucủa tre đối với đời sống con người tức là cũng đặt niềm tinvào sông sống của dân tộc VN Hoạt động 3 : Ghi nhớ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? Qua hình ảnh này em cảm nhận đợc gì từ cây tre Việt Nam ? - Vẻ đẹp và giá trị của cây tre Việt Nam . - Sự gắn bó cảu tre với đời sống của nhân dân Việt Nam . -Tre là hình ảnh tượn trương cho những đặc tính tốt dẹp của cong người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu. ?Em có nhận xét gì về thái độ cảu nhà văn đối với câya tre? Là người hiểu biết sâu sắc và có tình cảm gắn bó đối với cây tre, viết về cây tre với thái độ đầy tin tưởng ? Em học tập đựoc gì về nối diễn đạt của nhà vănt rong văn bản? - Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu sử dụng các phép nhân hóa, so sánh, kết hợp nhùân nhuyễn giữa cảm xúc và suy tư Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà Đọc thuộc lòng đoạn văn Thực hành các bài tập về nhà.
Tài liệu đính kèm: