Tuần 26 :
Tiết 101:
HOÁN DỤ
I, Mục đích – yêu cầu :
- Nắm được khái niệm hoán dụ & các kiểu hoán dụ.
- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ .
II, Chuẩn bị :
- GV : Gá, ĐDDH, TLTK.
- HS : ĐDHT, bài soạn.
III, Lên lớp :
1, Ổn định lớp :
2, Bài củ :
3, Bài mới :
Tuần 26 : Tiết 101: HOÁN DỤ I, Mục đích – yêu cầu : - Nắm được khái niệm hoán dụ & các kiểu hoán dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ . II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH, TLTK. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài củ : 3, Bài mới : ? ? ? ? ? ? ? ? * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hoán dụ. - Gv cho HS đọc 2 câu thơ của Tố hữu sgk? Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai ? Aùo nâu Aùo xanh dùng chỉ những người nông dân, công nhân . Nông thôn Thành thị. => Chỉ nhữnh người sống ở nông thôn & thành thị. Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị ‘ Với sự vật được chỉ có mối quan hệ ntn ? - (1) Dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm tính chất đó. Người nông dân mặc áo nâu , công nhân mặc áo xanh khi làm việc. - (2) Quan hệ giữa vật chứa d8ựng ( nông thôn, thị thành ) với vật bị chứa đựng ( những người sống ở nông thôn & thành thị ) Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt ấy ? - ngắn gọn, tăng tính gợi h/ả & hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến. Em hiểu thế nào là hoán dụ ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các kiểu hoán dụ. - GV cho HS đọc 3 ví dụ sgk/83. Giữa bàn tay & sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ (a) “ 1 & 3 “ với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ (c) có quan hệ ntn ? - Bàn tay : - một bộ phận của con người được dùng để thay thế người , vật nói chung . - 1, 3 chỉ số lượng cụ thể được dùng để thay thế cho số ít & số nhiều nói chung. - Đổ máu – dấu hiệu thường được dùng để thay thế cho sự hy sinh, m6t1 mát nói chung. Từ những ví dụ đã phân tích ở phấn I & II hãy cho biết những kiểu quan hệ thường dùng để tạo ra phép hoán dụ ? - HS trả lời. * Hoạt động 3 : Luyện tập . Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau & cho biết mqhệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ? 1, Bài tập 1 : Làng xóm – người nông dân (Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ). Mười năm – Thời gian trước mắt. Trăm năm – thời gian lâu dài. ( quan hệ giữa cái cụ thể với cái trườu tượng). 2. Bài tập 2 : Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ. + Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này băng tên sự vật hiện tượng khác. + Khác nhau : . Aån dụ dựa vào quan hệ tương đồng. . Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương cân. I, Hoán dụ là gì : - Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có qhệ gần gũi với nó. * Ghi nhớ : SKG II, Các kiểu hoán dụ -lấy một phộ phận toàn thể -lấy vật chưa đựng để gọi tên vựt bị chứa đựng - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. * Ghi nhớ : Sgk/83. III, Luyện tập : IV, Củng cố – dặn dò : - HS : Cần nắm khái niệm về hoán dụ & các kiểu của nó. - Làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau ( CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU ).
Tài liệu đính kèm: