Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101 đến tiết 122

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101 đến tiết 122

HOÁN DỤ

I, Mục đích – yêu cầu :

 - Nắm được khái niệm hoán dụ & các kiểu hoán dụ.

 - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ .

 II, Chuẩn bị :

 - GV : Gá, ĐDDH, TLTK.

 - HS : ĐDHT, bài soạn.

III, Lên lớp :

 1, Ổn định lớp :

 2, Bài cũ : Thế nào là ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ? Lấy ví dụ?

 

docx 26 trang Người đăng thu10 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101 đến tiết 122", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :27	ns :
Tiết :	101	nd :
HOÁN DỤ
I, Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được khái niệm hoán dụ & các kiểu hoán dụ.
 - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ .
 II, Chuẩn bị :
 - GV : Gá, ĐDDH, TLTK.
 - HS : ĐDHT, bài soạn.
III, Lên lớp :
 1, Ổn định lớp :
 2, Bài cũ : Thế nào là ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ? Lấy ví dụ?
 3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
BS
 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hoán dụ.
 - Gv cho HS đọc hai câu thơ của Tố Hữu sgk?
Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai ?
Ao nâu
 Ao xanh 
dùng chỉ những người nông dân, công nhân .
Nông thôn
Thành thị.
=> Chỉ nhữnh người sống ở nông thôn & thành thị.
 Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị. Với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
 - (1) Dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm tính chất đó.Người nông dân mặc áo nâu, công nhân mặc áo xanh khi làm việc.
 - (2) Quan hệ giữa vật chứa đựng ( nông thôn, thị thành ) với vật bị chứa đựng ( những người sống ở nông thôn & thành thị ) 
Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt ấy ?
 - Ngắn gọn, tăng tính gợi h/ả & hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến.
Em hiểu thế nào là hoán dụ ?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các kiểu hoán dụ.
 - GV cho HS đọc 3 ví dụ sgk/83.
Giữa bàn tay & sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ (a) “ 1 & 3 “ với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ (c) có quan hệ như thế nào?
 - Bàn tay : - một bộ phận của con người được dùng để thay thế người , vật nói chung .
- 1, 3 chỉ số lượng cụ thể được dùng để thay thế cho số ít và số nhiều nói chung. 
 - Đổ máu – dấu hiệu thường được dùng để thay thế cho sự hy sinh, m6t1 mát nói chung.
Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I và II hãy cho biết những kiểu quan hệ thường dùng để tạo ra phép hoán dụ ?
 - HS trả lời.
 * Hoạt động 3 : Luyện tập .
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau & cho biết mqhệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ?
 1, Bài tập 1 :
2. Bài tập 2 :
Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ.
 + Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
 + Khác nhau : 
 An dụ dựa vào quan hệ tương đồng.
 Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương cận.
I, Hoán dụ là gì 
 - Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có qhệ gần gũi với nó.
II, Các kiểu hoán dụ 
 -Lấy một phộ phận để gọi toàn thể 
 -Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng 
- Lấy dấu hiệu cuả sự vật để gọi sự vật
 - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
III, Luyện tập :
 1, Bài tập 1 :
A, Làng xóm – người nông dân (Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ).
Tiết, Mười năm – Thời gian trước mắt.
Trăm năm – thời gian lâu dài.
( quan hệ giữa cái cụ thể với cái trườu tượng).
4, Củng cố: Thế nào là hóan dụ? Nêu các kiểu hóan dụ?
5, Dặn dò: - HS : Cần nắm khái niệm về hoán dụ & các kiểu của nó.
 - Làm những bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Các thành phần chính của câu .
6 . Rút kinh nghiệm :
TUẦN :28	ns :
Tiết :	102	nd :
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS:
Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ.
Nhận diện được thể thơ này khi học & đọc thơ ca.
II Chuẩn bị :
GV : gá, ĐDDH, TLTK.
HS : ĐDHT, bài soạn.
III, Lên lớp :
1, Ổn định :
2, Bài cũ : 
3, Bài mới :
I, Chuẩn bị ở nhà :
1, Một vài đặc điểm của thể thơ 4 chữ.
Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả.
2, Một vài thuật ngữ cần nắm :
 a. Vần chân : Gọi là cước vận, vần được gieo vào cuối dòng thơ. Có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ.
Ví dụ : Mây lưng chừng hàng
 Ngàn cây nghiêm trang.
 b. Vần lưng : Gọi là yêu vận, là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ.
 * Ví dụ : Ngàn cây nghiêm trang 
 Mơ màng theo bụi.
 c. Vần liền : Là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
Ví dụ : Nghé hành nghé hẹ
 Nghé chẳng theo mẹ
 Thì nghé theo đàn
 Nghé chớ đi càn
 Kẻ gian nó bắt.
 d. Vần cách : Là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Ví dụ : Cháu đi đường cháu
 Chú lên đường ra
 Đến nay tháng sáu
 Chợt nghe tin nhà.
 ( Tố Hữu )
 e. Gieo vần hỗn hợp không theo 1 trật tự nào :
 * Ví dụ : Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghênh nghênh.
II, Tập làm thơ 4 chữ trên lớp :
Bước 1 : Trình bày bài ( đoạn ) thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà, chỉ ra nội dung , đặc điểm (vần, nhịp ) của bài, đoạn thơ đó ? 
Bước 2 : Cả lớp nhận xét những đặc điểm & những điều chưa được của bài thơ. 
Bước 3 : - Cả lớp góp ý.
 -Từng học sinh sữa chữa bài làm của mình. 
Bước 4 : Cả lớp cùng GV đánh giá, xếp loại.
4, Củng cố: Đọc một số bài thơ hay.
5, Dặn dò
Cần nắm đặc điểm của thể loại thơ 4 chữ .
Nắm cách gieo vần.
Chuẩn bị bài Thi làm thơ 5 chữ.
6 . Rút kinh nghiệm :
ZZZZZZZZZZZZZ
TUẦN :29	ns : 
Tiết :	113 - 114	nd :
CÔ TÔ
 ( Nguyễn Tuân )
I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS :
 - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên & cuộc sống của người dân đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
 - Thấy được nghệ thuật mtả & tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 
 - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, đất nước.
II, Chuẩn bị :
 - GV : Gá, ĐDDH,TLTK.
 - HS : ĐDHT, bài soạn.
III, Lên lớp :
 1, Ổn định :
 2, Bài cũ :
 3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
BS
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tgiả, tphẩm.
 - Cho HS đọc chú thích (*)
 - Gv : côtô là bài đầu tiên trong cụm bài ký hiện đại.
 * Hoạt động 2 : Đọc & tìm hiểu chung về bài văn.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu khái quát nội dung mỗi đoạn ?
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu đoạn trích.
Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đã đi qua đựoc mtả như thế nào ?
 - Trong trẻo, sáng sủa.
 - Cây thêm xanh mượt.
 - Nước biển lam biếc đậm đà.
 - Càt vàng giòn hơn.
 - Cá nặng lưới.
Ở đây lời văn mtả có gì đặc sắc về cách dùng từ ? 
Theo em tính từ nào có giá trị gợi hình, gợi cảm hơn cả ?
TIẾT 2:
Hoạt động 4 : 
Cảnh mặt trời mọc trên biển ( đảo ) Cô tô được quan sát & mtả theo trình tự nào ?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật mtả của tgiả trong các chi tiết trên ?
* Hoạt động 5 :
Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo cô Tô, tác giả chọn ...
 - Cái giếng nước ngọt giữa đảo.
Tại sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô ?
 * Hoạt động 6 : Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
I, Tác giả, tác phẩm :
 - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là nhà văn nổi tiếng, sở trường là thể tuỳ bút & ký.
 - “ Cô Tô “ là phầncuối của bài ký “ cô Tô “ 1976.
II, Đọc :
1.ĐỌC –GTTK
2.BỐ CỤC + 3 đoạn.
 - Đoạn 1 : Từ đầu......... theo mùa sóng ở đây.
 => Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bảo đã đi qua.
 - Đoạn 2 : Tiếp đó .......... là là nhịp cánh.
 => Cảnh mặt trời mọc trên biển.
 - Còn lại : => Cảnh buổi sáng bên cái giếng nước ngọt & hình ảnh những người chuẩn bị cho thuyền ra khơi.
III, Phân tích :
 1, Cảnh Cô Tô sau cơn bão:
Bằng chi tiết chọn lọc & sử dụng hàng loạt tính từ, tác giả giúp cho người đọc hình dung được khung cảnh bao la & vẻ đẹp tươi sáng của Cô tô sau trận bão.
- Dùng tính từ gợi tả sắc màu vừa tinh tế, vừa gợi cảm.
 . Trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, vàng giòn lam biếc ...
 - Tính từ “vàng giòn “ tả đúng sắc vàng khô của cát biển, 1 thứ sắc vàng có thể tan ra được. Đó là sắc vàng riêng của cát Cô Tô trong cảm nhận của tác giả.
 2, Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô :
 - Trước khi mặt trời mọc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính.
 - Trong lúc mặt trời mọc.
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc ...
 - Sau khi mặt trời mọc : Vài chiếc nhạn chao đi , chao lại...
- Dùng nhiều hình ảnh, trong đó nổi bật là các hình ảnh SS độc đáo, mới lạ.
 - Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn .
Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra ntn?
 - Dậy từ canh 4, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên.
3, Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô 
 - Sự sống sau 1 ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nước.
 - Là nơi diễn ra sự sống mang tính chất cảnh đảo đông vui, tấp nập, bình dị.
IV, Tổng kết : SGK
4, Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK
5, Dặn dò:
 - HS : Học bài.
 - Nắm : - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô tô sau trận bão.
 - Cảnh thiên nhiên & sinh hoạt của con người trên biển.
HS soạn bài cho tiết sau : Cây tre việt nam .
6 .Rút kinh nghiệm :
TUẦN : 27	ns :
TIÊT :105 - 106	ns :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS.
 - Hệ thống hoá kiến thức qua bài viết của mình.
 - Biết cách làm bài văn tả người 1 cách thành thạo.
 - Biết cách vận dụng các kỹ năng & kiến thức về văn mtả nói chung & tả người nói riêng.
Kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết, câu...
II, Chuẩn bị : 
 - GV : Gá, Đề bài kiểm tra.
 - HS : Chuẩn bị kiến thức để làm bài.
III, Lên lớp :
 1, Ổn định :
 2, Bài mới :
 - GV : Phát đề kiểm tra.
 a) Đề bài: Em hãy viết bài văn tả về người ba của em
* Yêu cầu: Bài viết phải miêu tả một cách khá toàn diện về các phương diện: hình dáng, lời nói, cử chỉ, trang phục, thân hình và thể hiện được các quan hệ thân thiết của bản thân
b) Đáp án - Biểu điểm:
Điểm 8, 9: Bài viết đầy đủ bố cục của văn tả người. Văn phong sáng sủa, mạch lạc, miêu tả khá toàn diện về các phương diện ỏe yêu cầu nêu ra, các chi tiết chọn lọc tiêu biểu, sử dụng các biện pháp tu từ vào bài viết hợp lý, hay. Làm nổi bật được người bà, tạo mối quan hệ thân thiết. không quá 3 lỗi chính tả
Điểm 6, 7: Bài viết đủ bố cục văn tả người. Văn viết mạch lạc, miêu tả được các phương diện người bà, chi tiết chọn lọc, có sử dụng các biện pháp tu từ vào miêu tả nhưng chưa hay lắm, tạo được mối quan hệ giựa bà và cháu. không quá 4 lỗi chính tả
Điểm 4, 5: Bài viết có bố cục của văn tả người. Văn viếttương đối, có miêu tả các phương diện của người bà, song chưa lựa chọn chi tiết tiêu biểu, có sử dụng biện pháp tu từ nhqng chưa hay, tạo được mối quan hệ bà-cháu nhưng chưa sâu sắc lắm. không quá 6 lỗi chính tả
Điểm 2, 3: Bài viết có bố cục văn tả người. Văn viết chưa mạch lạc, đôi chỗ còn lộn xộn, chưa vận dụng biện pháp tu từ vào miêu tả các phương diện chưa làm nổi bật về người bà, không tạo được mối quan hệ tình cảm. Lỗi chính tả còn nhiều
Điểm 1: Bài viết có nội dung miêu tả song chưa có bố cục, chi tiết lẫn lộn nhau, diễn đạt lúng túng, chưa tả được các phương diện của bà. Lôic chính tả còn nhiều
Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng
Cộng 1 điểm đối với bài viết diễn đạt mạch lạc, sử dụng k ... êm ả & lắm thác ghềnh , rồi vẻ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ -> thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim ... cùng với cảnh sắc TNĐN là con người & cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động.
* Hoạt động 4 : Luyện tập :
 + Ở nhà : 
 . Trong các truyện , kí đã học ở trên em thích nhất đoạn văn nào ?
 . Nhân vật nào trong truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận ve nhân vật ấy ?
4, Củng cố: 
 - Cần nắm : - Tác giả, tác phẩm, thể loại ?
 - Nội dung truyện và kí ?
5, Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cầu Long Biên – Chứng Nhân Lịch Sử .
6 . Rút kinh nghiệm :
TUẦN : 31	ns :
Tiết :	118	nd :
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I.Mục tịêu cần đạt:
Gip h/s nắm được:
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
- Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.
- Nhận diện và phân tích cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
- Sử dụng kiểu câu này trong nói và viết. 
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định:
 Bài cũ: Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?Các kiểu câu trần thuật đơn có từ la?Cho ví dụ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Bs
Hoạt động 1
*H/s đọc kỹ mục I.1
?Vị ngữ của câu a,b do những từ hay cụm từ tạo thanh?
a.Ph ơng /mừng lắm
 CN VN: cụm tính từ
b.Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân
 CN VN: cụm động từ
?Thử chọn và điền những từ hoặc cụm từ phủ định vào trước vị ngữ của hai câu trên?
a.Ph ơng (không, chẳng) mừng lắm
b.Chúng tôi(chẳng,chưa,)hội tụ ở góc sân.
?Em có nhận xét gì về cấu trúc của những câu phủ định trong câu trần thuật đơn không có từ là?
-VD:không, chưa, chẳng + cụm ĐT hoặc cụm TT
GV hướng dẫn h/s so sánh với câu trần thuật đơn có từ là.
Vd1:Cha tôi không phải là bác sĩ
=>Từ phủ định + động từ tình thi +vị ngữ.
Vd2: Nó không ăn cơm
=>Từ phủ định + Vị ngữ.
?Vậy đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
Hoạt động 2
*H/s đọc mục II.1.
?So sánh 2 câu a v b?
?Xác định chủ vị của 2 cum trên?
a.hai cậu b con / tiến lại.
 CN / VN
b.tiến lại / hai cậu b con.
 VN / CN
?Theo em, trong 2 câu trên câu nao là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại? Giải thích?
*H/s đọc mục II.2	
?Chọn một câu thích hợp trong hai câu ở phần I.1 điền vào chỗ trống? Giải thích vì sao lại chọn câu đó?
?Vậy thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại? Cho ví dụ?
*H/s đọc ghi nhớ\
Bài tập 1:
a:- Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
 CN / VN=>Câu miêu tả.
- Dưới, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
 CN / VN=>Câu tồn tại
- Dưới, ta / gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
 CN/ VN=>Cậu miêu tả.
b:- có / cái hang của dế choắt.
 V / C=>Câu tồn tại
c:- tua tủa / những mầm măng.
 V / C=>Câu tồn tại
- Măng / trồi lên nhọn hoắt như một cái gai.
 C / V=>Câu miêu tả
Bài tập 2:
Hướng dẫn h/s viết đoạn văn(khoảng 5-7 câu),nội dung tự chọn,có sử dụng các kiểu câu: trần thuật đơn có từ là, không có từ là; câu miêu tả; câu tồn tại.
Bài tập 3:
Gv đọc cho h/s viết chính tả (chú ý những từ ngữ dễ viết sai của h/s)
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. (SGK)
Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ,cụm tính từ.
II.Câu miêu tả và câu tồn tại. (SGK)
*Giống nhau:
- Đều có trạng ngữ
- Đều la câu trần thuật đơn không có từ la.
*Khac nhau:
-Câu a:Cụm danh từ đứng trước động từ
-Câu b:Cụm danh từ đứng sau động từ
- Câu a là câu miêu tả(câu này dùng để miêu tả hành động của hai cha b con.
- Câu b là câu tồn tại (thông bao sự xuất hiện của hai cha b con vì lúc nay vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ)
- Chọn câu b vì hai câu b con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích.Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thi có nghĩa là những nhân vật đó đ được biết từ trước.
GHI nhớ SGK
III.Luyện tập
Bài tập 1:
a:- Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
 CN / VN=>Câu miêu tả.
- Dưới, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
 CN / VN=>Câu tồn tại
- Dưới, ta / gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
 CN/ VN=>Cậu miêu tả.
b:- có / cái hang của dế choắt.
 V / C=>Câu tồn tại
c:- tua tủa / những mầm măng.
 V / C=>Câu tồn tại
- Măng / trồi lên nhọn hoắt như một cái gai.
 C / V=>Câu miêu tả
Bài tập 2:
Hướng dẫn h/s viết đoạn văn(khoảng 5-7 câu),nội dung tự chọn,có sử dụng các kiểu câu: trần thuật đơn có từ là, không có từ là; câu miêu tả; câu tồn tại.
Bài tập 3:
Gv đọc cho h/s viết chính tả (chú ý những từ ngữ dễ viết sai của h/s)
4.Củng cố:
? Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ l?
? Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại?
5.Dặn dò:
- Học thuộc nội dung hai phần ghi nhớ,hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài :Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
6 . Rut kinh nghiệm :
YYYYYYYYYYYY
TUẦN : 31	ns :
Tiết : 119	nd :
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ.
I.Mục tiêu cần đạt
Giúp h/s:
- Nắm vững đặc điểm va yêu cầu của một bài văn miêu tả;
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự;
- Thơng qua các bài tập thực hành,tự rút ra những đặc điểm ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Bs
?Theo em, điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?
-
?Lập dàn ý cho bai văn tả cảnh đầm sen vào mùa hoa nở?
Dàn ý:
A.Mở bài:Giới thiệu đầm sen được tả, vị trí của đầm sen,vào mùa hoa nở.
B.Thân bài:
Tả theo trình tự:gần đến xa hoặc ngược lại(bao quát)
Tả chi tiết:
- Đặc điểm là:mầu sắc,hình dáng
- Đặc điểm hoa:mầu sắc,hình dáng,hương
- Đặc điểm cảnh xung quanh đầm sen:gió?không khí?
C.Kết bài: Ấn tượng chung về cảnh được tả.
?Những chi tiết đặc sắc cần có khi miêu tả em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi, tập nói?
.
?Tìm một đoạn văn miêu tả, một đoạn tự sự trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài và Buổi học cuối cùng của A. Đô-đê ? Căn cứ nào nhận ra điều ấy ?
?Từ các bài tập trên,em rút ra được điều gì khi làm văn miêu tả?
I.Kiến thức
 Lựa chọn được các chi tiết ,hình ảnh đặc sắc,thể hiện được linh hồn của cảnh vật.
- Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống động, sắc sảo
- Liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.
- Thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện sự trân trọng yêu mến cảnh vật.
Ghi nhớ/121.
 - Những chi tiết đặc sắc khi tả em bé bụ bẫm, đang tập đi, tập nói:Hình dáng,khuôn mặt,chân tay;dáng đi;lời nói
- Miệu tả theo trình tự từ bao quát đến cụ thể
\
- Căn cứ:
+ Hành động kể thường trả lời câu hỏi:Kể về việc gì?Kể về ai?Việc đó diễn ra như thế nào? Ở đâu?Kết quả việc ấy ra sao?...
+ Hành động tả:Tả về cái gì?Tả về ai?Cảnh(người đó )như thế nào?Có gì đặc sắc nổi bật?(bằng hình ảnh nào)
4, Củng cố: Yêu cầu gì khi làm văn miêu tả?
5,Dặn dò -Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị làm bài văn miêu tả sáng tạo.
6 . Rút kinh nghiệm :
TUẦN : 31	ns :
Tiết : 120	nd :
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
	I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: Biết nhận diện lỗi sai về chủ ngữ, vị ngữ. Biết cách sửa lỗi. 
II.Chuẩn bị :
GV : Giáo án, SGV, TLTK, ĐDDH. 
HS : Bài soạn, ĐDHT .
	III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
1, Ổn định lớp : KTSS
2, Bài cũ : 
3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
bs
Hoạt động 1 : Chữa câu thiếu CN.
HS phân tích, xác định CN và VN của hai câu
Xác định CN và VN ở mỗi câu? 
Em hãy sửa lỗi thiếu CN ở câu a?
Hoạt động 2 : Chữa câu thiếu VN.
Tìm CN, VN của những câu dưới đây?
a). Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt 
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Thánh Gióng.
VN : cưỡi, vung
b). Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
" Thiếu VN
CN : Bạn Lan.
Phụ CN : người học giỏi nhất lớp 6A
VN : không có
d). Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Bạn Lan.
VN : là người học giỏi nhất lớp 6A
Kết luận : câu b, c mắc lỗi thiếu VN
Hãy nêu cách sửa những câu sai trên?
Câu b : Thêm VN, bỏ từ Hình ảnh
Câu c : Thêm một cụm từ làm VN, thay dấu phẩy bằng từ la
Hoạt động 3 : Luyện tập.
I. Câu thiếu chủ ngữ : 
a). Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b). Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
 Câu a không tìm được CN (không biết ai cho thấy). Đây là câu thiếu CN.
 Câu b là câu có đầy đủ thành phần 
 + CN : em
 + VN : thấy Dế Mèn biết phục thiện
 Có 3 cách sửa lại câu a cho đúng :
 + Thêm CN : tác giả  cho ta thấy
 + Biến trạng ngữ thành CN bằng cách bỏ từ qua.
 + Viết như câu b.
II. Câu thiếu vị ngữ :
. Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt 
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Thánh Gióng.
VN : cưỡi, vung
b). Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
" Thiếu VN
CN : Bạn Lan.
Phụ CN : người học giỏi nhất lớp 6A
VN : không có
d). Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Bạn Lan.
VN : là người học giỏi nhất lớp 6
4, Củng cố: Lỗi sai về chủ ngữ, vị ngữ? Cách sửa
5,Dặn dò:Chuẩn bị bài mới: chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (TT)
6 . Rút kinh nghiệm :
Tuần ; 32	ns :
Tiết : 121-122	ND :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
I.Mục tiêu cần đạt: Qua bài làm nhằm đánh giá:
-Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết văn miêu tả (cảnh hoặc người);
-Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả.
-Rèn luyện kỹ năng viết nói chung
II.Tiến trình lên lớp:
1, Ổn định:
2, Bài cũ : 
3, Bài mới :
III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
	- Phaùt ñeà cho hoïc sinh laøm baøi trong 90 phuùt.
	- Thu baøi.
	- Nhaän xeùt tình hình baøi laøm.
Đề:
Ñeà : Em haõy taû vöôøn rau hoaëc vöôøn hoa moät buoåi saùng ñeïp trôøi.
ÑAÙP AÙN :
I.Yeâu caàu kyõ naêng :
Bieát vaän duïng lyù thuyeát mieâu taû vaøo baøi laøm. Baøi laøm phaûi coù boá cuïc 3 phaàn.
II. Yeâu caàu kieán thöùc :
Baøi laøm phaûi ñaùp öùng nhöõng noäi dung cô baûn.
Caùch phaân boá trong vöôøn.
Mieâu taû töøng luoáng rau hoaëc luoáng hoa.
Caûnh vaät lieân quan
Hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi.
Caûm xuùc cuûa em
Caùch cho ñieåm:
Ñieåm 8-9 : Ñaùp öùng ñaày ñuû noäi dung – baøi laøm maïch laïc.
Ñieåm 6-7 : Ñaùp öùng ñaày ñuû noäi dung baøi laøm, sai veà loãi, veà caùch dieãn ñaït, loãi chính taû.
Ñieåm 5 : Baøi laøm ñaùp öùng töông ñoái ñaày ñuû noäi dung, sai vaøi loãi, veà caùch dieån ñaït , loãi chính taû
Ñieåm 3-4 : Baøi laøm ñaùp öùng 2/3 noäi dung, trình baøy thieáu maïch laïc
Ñieåm 1-2 : Baøi laøm sô saøi, sai nhieàu loãi veà caâu, veà chính taû.
Ñieåm 0 : boû giaáy traéng.
Löu yù : 1 ñieåm cho hình thöùc trình baøy.
4, Củng cố: Giáo viên thu bài, kiểm tra lại bài.
5,Dặn dò: Chuẩn bị bài Viết đơn
6 . Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai co to.docx