Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Kim Yến

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Kim Yến

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1. Kiến thức :

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

 - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương

 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của dân tộc

 2. Kỹ năng :

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện

 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

 - Đọc – Kể và hiểu được truyện.

 3. Thái độ :

 - Quý trọng sức lao động của người nông dân, trân trọng nghề nông.

 - Trân trọng giữ gìn phong tục thờ cúng tổ tiên bằng bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết – một nét đẹp văn hóa của dân tộc ta

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ

- Học sinh: SGK và tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp:

 6A3:

 6A4:

 6A5:

 6A6:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Em hãy kể lại truyền thuyết “Con Rồng cháu tiên” và cho Biết nội dung ý nghĩa của nó?

 -Truyền thuyết là gì?

 -Như thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong “CRCT”

 

doc 195 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
PPCT: 1
NS:
ND:
 Bài 1: 
Văn bản: 
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu được khái niệm thể loại truyền thuyết 
 - Hiểu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc truyền thuyết giai đoạn đầu
 - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc trong một tác phẩm dân gian thời kỳ dựng nước
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu của truyện
 3. Thái độ:
 - Tự hào về nguồn gốc của dân tộc
 - Có tinh thần đòan kết, thương yêu đồng bào
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bức tranh về LLQ và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống Biển và tranh, ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
- Học sinh: SGK và tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 6A3:
 6A4:
 6A5:
 6A6:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: 
 Mỗi con người đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Với người Việt Nam, nguồn gốc đó được gửi gắm trong những truyện thần thoại, truyền thuyết thật kỳ diệu. Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên sẽ giúp chúng ta phần nào hiểu được điều đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1
- SGK trang 7.
? Thế nào là truyền thuyết?
là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân và các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 
* Hoạt động 2:
 Đọc – hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc văn bản.
- Nhận xét và sửa cách đọc.
? Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
? Việc làm của Lạc Long Quân đã phản ánh quá trình gì của người Việt?
? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kì lạ?
? Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ?
? Một trăm người con của Au cơ và lạc Long quân – người dân Việt ta được sinh ra trong một bọc điều đó có ý nghiã gì?
Giảng: 
Từ “đồng bào” có nghĩa là cùng bào thai, mọi người dân Việt ta đều có chung nguồn gốc.
Cái gốc giống nòi ta thật cao quý, thiêng liêng
Chúng ta là anh em ruột thịt. Vậy thì chúng ta phải đối xử với nhau như thế nào
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế ? Chi tiết này nhằm nói lên điều gì?
 Đó là điều tất yếu vì Rồng phải ở dưới nước, Tiên phải trên núi(cạn); Ba và mẹ ai cũng có trách nhiệm nuôi dạy con và hai bên nội ngoại đều quan trọng như nhau. Ngoài ra việc chia con ấy còn cho thấy đất nước ta đang phát triển, cần mở rộng ra hai hường rừng và Biển
Em hiểu như thế nào về chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?
Giảng: chi tiết tưởng tượng kỳ ảo là chi tiết không cò thật do trí tưởng tượng của người xưa thêu dệt lên.
Hãy chỉ ra các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo có trong truyện CRCT? Tác dụng của các chi tiết này?
( Giảng: 
- Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện
- Làm cho nguồn gốc dân tộc thêm thiêng liêng, gợi niềm tự hào dân tộc
- Tăng sức hấp dẫn của truyện.)
? Hãy cho Biết ý nghĩa của truyện “Con Rồng Cháu Tiên”?
Hoạt động 3
Yêu cầu đọc lại ghi nhơ.
- HS phát Biểu.
(gạch chân trong SGK những lưu ý của GV)
- Hs đọc theo các đọan sau
* Đoạn 1: Từ đầu  Long Trang.
* Đoạn 2: Ít lâu sau . lên đường.
* Đoạn 3: Phần còn lại.)
- Gọi 2 – 3 HS phát Biểu.
- Thảo luận nhóm à quá trình chinh phục thiên nhiên, mở mang đời sống con người Việt khi khai phá vùng Biển, vùng núi, vùng đồng bằng.
- Phát Biểu à Rồng ở Biển cả, Tiên ở non cao gặp nhau đem lòng yêu thương à kết làm vợ chồng.
- Phát Biểu 
- Thảo luận nhóm để trả lời
- Nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Thảo luận để trả lời
Nghe
- Xem và gạch chân trong sách, trả lời
Xem ghi nhớ để trả lời
- HS đọc ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung:
 * Truyền thuyết: 
L loại truyện dn gian kể về các sự kiện nhân vật lịch sử
II. Đọc – hiểu văn bản:
1.. Giới thiệu nhân vật:
Lạc Long Quân
Thần 
- Thần nòi rồng, Con thần Long Nữ. Ở dưới nước.
- Mình rồng
- Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
- Công việc lớn lao, khai phá vùng Biển, rừng núi, đồng bằng.
Âu Cơ
- Dòng tiên, thuộc dòng họ Thần Nông. - Ở trên núi
- Xinh đẹp tuyệt trần.
- Thích hoa thơm cỏ lạ.
à Cả hai đều có nguồn gốc cao quý, có phẩm chất tốt đẹp
 2/ Cuộc tình duyên kỳ lạ: 
 a) Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở ra trăm con:
 Da dẽ hồng hào, đẹp đẽ,  khoẻ mạnh à Chi tiết tưởng tượng kìa ảo.
Dân tộc VN được sinh ra trong một bọc cùng chung một nòi giống, tổ tiên cao quý, phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau: “đồng bào”.
 b) Chia nhau cai quản các phương:
 - Năm mươi con theo cha xuống Biển.
 - Năm mươi con theo mẹ lên núi.
à Tất cả các dân tộc sống ở mọi miền đất nước đầu có chung nguồn gốc
à Phát triển, mở mang đất nước 
 3. Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo :
 - Là chi tiết không có thật nhưng được thêu dệt lên nhằm :
 - Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện
 - Làm cho nguồn gốc dân tộc thêm thiêng liêng, gợi niềm tự hào dân tộc
 - Tăng sức hấp dẫn của truyện.
III. Tổng kết : 
-Truyện kể về nguồn gốc dn tộc con Rồng chu tin, ca ngợi nguồn gốc cao quý của dn tộc v ý nghĩa đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
-Sử dụng cc yếu tố kì ảo kể về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Qun v u Cơ.
4. Củng cố : 
- Nhắc lại khái niệm truyền thuyết, chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
- Nhắc lại nội dung ý nghĩa của truyện
5. Dặn dò: 
- Về học bài – làm bài.
- Xem trước bài “Bánh chứng. Bánh giầy” : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi phong phần đọc hiểu văn bản. 
PPCT:2
NS:
ND:
 Bài 1 :
Văn bản :
 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức : 
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương
 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của dân tộc
 2. Kỹ năng :
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện
 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
 - Đọc – Kể và hiểu được truyện.
 3. Thái độ :
 - Quý trọng sức lao động của người nông dân, trân trọng nghề nông.
 - Trân trọng giữ gìn phong tục thờ cúng tổ tiên bằng bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết – một nét đẹp văn hóa của dân tộc ta
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK và tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 6A3:
 6A4:
 6A5:
 6A6:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy kể lại truyền thuyết “Con Rồng cháu tiên” và cho Biết nội dung ý nghĩa của nó?
 -Truyền thuyết là gì?
 -Như thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong “CRCT”
 3. Giảng bài mới: 
 Giới thiệu bài
Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng Biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xây đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm cho chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm Bánh Chưng, Bánh Giầy trong ngày tết, đề cao sự kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hoá đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1:
 Đọc – tìm hiểu chú thích.
* Hoạt động 2: 
Đọc – hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc văn bản.
- Nhận xét và sửa cách đọc.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
Ý định nhà vua là sẽ chọn người như thế nào để nối ngôi?
Hình thức vua chọn là gì?
Việc các Lang thi nhau tìm lễ vật quý thật hậu chứng tỏ điều gì? 
Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Vì Chàng là người “thiệt thòi nhiều nhất”.
+ Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai”. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì rất gần gũi với dân thường.
+ Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần (trong trời đất không có gì quý hơn hạt gạo) và thực hiện được ý thần à Thần ở đây là nhân dân.
Thần không làm mà chỉ mách bảo vì muốn để LL bộc lộ tài năng
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền nối ngôi vua?
Giảng: Nước ta là nước nông nghiệp nên cần quý trọng nghề nông
Hoạt động 3:
? Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy?
* Hoạt động 4: Ghi nhớ.
* Hoạt động 5: Luyện tập 
- Đọc truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
- HS đọc.
- Hs đọc và ghi nhận xét.
- Gọi HS phát Biểu.
à Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm; vua đã già; muốn truyền ngôi.
+ Ý của vua: phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. 
+ Hình thức: Ra một câu đố để thử tài.
- Thảo luận nhóm.
(Các Lang đã không hiểu ý vua cha mà chỉ hiểu theo nghĩa thông thường)
- Thảo luận theo nhóm để trả lời
- Gọi Hs phát Biểu.
- Trả lời:
Bánh hình tròn tượng trưng cho trời à Bánh Giầy.
- Bánh hình vuông tượng trưng cho đất à Bánh Chưng.
à Tế Trời, Đất, Tiên Vương nhằm đề cao tín ngưỡng thờ Trời, Đất, Tổ Tiên.
- HS dựa vào ghi nhớ trả lời
- Hs đọc ghi nhớ. 
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
SGK trang 11.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Hòan cảnh: Vua đã già, giặc ngoài đã yên, muốn lo cho dân được ấm no
- Ý định: Chọn người có đức có tài, nối được chí cha
- Hình thức: Ra câu đố để thứ tài
à Ý vua khó đoán.
 2. Cuộc thi tài giải đố:
 a. Các Lang:
 Không hiểu ý cha
 b. Lang Liêu:
- Là người thiệt thòi nhất, chàng gắn bó với đồng áng, gần gũi với nhân dân.
 Nên được thần mách bảo “ Không có gì quí bằng hạt gạo, hãy lấy gạo làm bánh ”
=>LL vừa hiểu vừa thực hiện được ý thần -> có óc sáng tạo
 3. Kết quả cuộc thi tài: 
- Bánh tượng trưng cho trời đất và được tạo nên từ chính bàn tay sáng tạo của người nông dân
=> trân trọng nghề nông
- LL có tài, có đức, gần gũi nhân dân 
=> là người xứng đáng được nối ngôi.
III. Tổng kết :
-Bnh chưng, bnh giy l cu chuyn suy tơn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
-Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể việc Lang Liêu được thần mách bảo: “Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo”
-Lối kể chuyện dn gian theo trình tự thời gian.
4. Củng cố :
Người dân Việt Nam chúng ta có nên giữ gìn phong tục lám bánh  ... g 2 : Sau khi các em kể xong, trước khi chấm dứt cuộc thi, giáo viên nhận xét chung ưu và khuyết điểm của các em, động viện khen ngợi các em.
Ban giám khảo lên làm việc:
- Nêu yêu cầu của giờ thi kể chuyện.
1/ Kể chức không đọc thuộc lòng, lời kể phải rỏ ràng, kể diển cảm, có ngữ điệu.
2/ thi kể pháp âm đúng.
3/ Tư thế kể đàng hoàng, tự tin, nhìn thẳng vào các bạn ngồi nghe.
4/ Biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe khi đã kể xong.
5/ Thời gian mỗi truyện kể từ 5-7 phút. -> Ban giám khảo cho điểm các bạn.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đầy đủ sách ngữ văn kỳ 2, đọc trước bài : “ Bài học đường đời đầu tiên”. -> Trả lời các câu hỏi sau văn bản.
Tuần 11. 
Ngày soạn: 	
Ngày dạy: 	
Tiết
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Cũng cố hệ thống hoá kiến thức đã đọc trong học kỳ I.
 - Kỉ năng vận dụng kiến thức cơ bản để làm bài khi kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ BÀI CỦA GV VÀ HS:
	- Giáo Viên : Xem lại toàn bôk phần tiếng việt, lập hồ sơ giúp các em nắm vững bài học .
	- Học Sinh : Phải ôn tập toàn bộ các bài đã học về tiếng việt:
 + Cấu tạo từ.
 + Nghĩa của từ.
 + Phân loại từ theo nguồn gốc.
 + Lỗi dùng từ.
 + từ loại và cụm từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: 
GV cho HS cũng cố hệ thống các bài đã học.
Em hãy nêy cấu tạo của từ ? cho ví dụ. HS lấy vd ở cuối mỗi loại từ.
- Từ có mấy nghĩa ?
Cho ví dụ và phân Biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển ? 
Nguồn gốc từ tiếng việt có mấy loại ? lấy vídụ ở mỗi loại từ.
GV phân Biệt cho HS thấy rỏ từ gốc Hán và từ Hán Việt.
Chúng ta thường gặp phải những lỗi gì trong việc dùng từ ?
Hãy lấy ví dụ để chứng minh cho từng kiểu mắc lỗi
Chúng ta đã họ những loại từ nào ? cho ví dụ ở mỗi loại.
- Có những cụm từ nào ? cho ví dụ.
* Hoạt động 2 : 
Luyện tập
GV : Hướng dẫn các em làm bài tập tiêu Biểu.
GV : Viết các đoạn văn lên bảng -> cho các em suy nghĩ 2 phút -> trả lời
 suy nghĩ,trao đổi-> trả lời
suy nghĩ-> trả lời
HS suy nghĩ, trao đổi trả lời
HS lấy vd minh họa cho từng lỗi dùng từ trong câu.
HS suy nghĩ, trao đổi-> trả lời
HS lên bảng gạch dưới các danh từ, tính từ
I. Cấu tạo từ:
 Từ đơn từ phức
VD : Mây
 Gió từ ghép từ láy
 Trăng vd: bàn nghế vd: lác đác
II. Nghĩa của từ: mực
 Nghĩa gốc nghĩa chuyễn
 Vd: mực viết vd: com mực
III. Phân loại từ theo nguồn gốc:
Từ thuần việt từ mượn
 Từ mượn từ mượn
 Tiếng Hán các ngôn
 Ngữ khác
 Từ gốc Hán từ Hán việt
 Vd: đầu, gan Độc lập, Tự do
IV. Lỗi dùng từ:
Lặp từ lẫn lộn dùng từ không
Vd: Lặp lại các từ gần đúng nghĩa
Không cần âm vd: môi nhấp
thiết -> lủng vd: phong phanh máy
củng -> phong thanh môi nhấp
 nhấy
V. Từ loại và cụm từ:
Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ
Vd:hoa vd: đi, vd: đẹp vd:một vd:nắm vd: này
Quả khế chạy xanh hai bó kia
Con mèo nhảy vàng ba bầy ấy
 Dịu dàng thùng nọ
Cụm cụm cụm
Danh từ động từ tính từ
Vd: một vd: đã vd: vẫn vàng
Com mèo đi rồi màu lúa chín 
VI. Luyện Tập: 
1/ Tìm động từ trong câu sau
Chừng ấy người ấy chen chúc trong mọt khoang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc chiếu trải giường nan đã gãy nát.
2/ Tìm danh từ trong câu sau:
Nhà mẹ Lê là một gia đình một mẹ với một người con.
3/ tìm tính từ trong câu sau:
 Bác Lê là một người đàn bà quê, chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay nhăn nheo như một quả trám khô
4/ Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong các bài tập trên.
- Cụm danh từ :
+ Một khoang
+ hai chiếc chiếu
+ một người đàn bà
+ Một quả trám
- Cụm Động từ
+ đã gãy nát
+ chen chúc trong một khoang rộng.
- Cụm tính từ:
+ Rộng độ bằng hai chiếc chiếu
+ nhăn nheo như một quả trám.
 * Dặn dò: 
- Ôn lại các phần đã hệ thống và các bài tập.
- Ôn lại tất cả các câu chuyện ở phần văn bản .
- Tập làm văn : Chú ý chính tả, bố cục của bài.
Tuần 11. 
Ngày soạn: 	
Ngày dạy: 	
Tiết CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( phần văn và tập làm văn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoặc văn hóa dân gian địa phương,nơi mình sinh sống
 - Biết liên hệ và so sánh với các phần văn học dân gian đã học trong ngữ văn 6, tập 1 để thấy sự giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ kiểm trabài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 câu hỏi trang 172).
2/ Bài mới:
a) Học sinh trao đổi trong nhóm về những nội dung đã chuẩn bị ở nhà.
b) Cùng các bạn trong nhóm trao đổi và lựa chọn nội dung độc đáo nhất để trình bày trước đó.
c) Trình bày trước lớp về nội dung được tổ, nhóm quyết định.
- Kể miệng.
- Đọc văn bản truyện đã sưu tầm và chép lại được.
- Giới thiệu(Biểu diển) trò chơi dân gian mà em thích.
d) Cùng thầy (cô) giáo tổng kết, đánh giá phần văn học dân gian địa phương.
********************************
Tuần 5. 
Ngày soạn: 	
Ngày dạy: 	
SỌ DỪA 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Sọ Dừa” và một số đặc điểm tiêu Biểu của kiểu nhân vật mang lối xấu xí.
- Kể lại được truyện. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ., tranh minh hoạ. 
- Học sinh: Đọc và Tóm tắt ngắn gọn truyện “Sọ Dừa” 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là truyền thuyết? Hãy kể tóm tắt truyện “Sự tích Hồ Gươm”
- Nêu ý nghĩa truyện. 
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài 
Truyện cổ tích thường kể về số phận của một số kiểu nhân vật có ngoại hình dị dạng hoặc số phận nghiệt ngã nhưng lại ẩn bên trong một phẩm chất đáng quí, một tài năng kì lạ. Đó cũng là nội dung câu chuyện Sọ Dừa mà các em tìm hiểu hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn đọc: Giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn Bàiến truyện.
GV đọc mẫu.
à Nhận xét cách đọc của HS.
Giải nghĩa từ khó: phú ông, gia nhân, trạng nguyên, đi sứ, cá kình.
Tìm hiểu khái niệm: Truyện cổ tích là gì?
GV hướng dẫn HS đọc chú thích (*), giúp HS hiểu sơ lược về khái niệm này. 
GV: Khi kể chuyện cổ tích khác với khi kể chuyện truyền thuyết cả người nghe và người kể điều không tin vào tính chất xác thực của câu chuyện.
* Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản
* Chia bố cục: 
Truyện gồm những phần nào? nội dung chính của từng phần?
Gọi HS đọc đoạn 1
? Đoạn này kể về sự việc gì? Nhân vật chính là ai?
? Sọ Dừa được ra đời như thế nào?
?Em có nhận xét gì về sự ra đời đó?
? Theo em Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? 
? Hãy cho Biết điều mà nhân dân nuốn thể hiện qua sự ra đời của Sọ Dừa là gì?
GV gọi đọc đoạn tiếp theo.
? Cho Biết đoạn truyện này kể về sự việc gì? Ta thấy được Sọ Dừa là người như thế nào?
? Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua chi tiết nào?
?Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình thù bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?
? Tác giả dân gian tạo ra sự đối lập đó với dụng ý gì?
? Ngoài ra sự Bàiến đổi kì diệu của Sọ Dừa còn thể hiện ước mơ gì của người xưa?
GV: Truyện cổ tích không kể về những chuyện thường tình mà kể về những chuyện khác thường à ý nghĩa nhân sinh của tác phẩm. 
Trong truyện này bên cạnh nhân vật chính là Sọ Dừa, nhân vật cô Ut cũng rất đáng chú ý.
? Theo em, cô Ut là người như thế nào? 
? Tại sao cô Út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Nếu cô Út không tình cờ phát hiện Sọ Dừa không phải là người phàm trần, cô có đồng ý lấy Sọ Dừa không?
? Như vậy phép lạ đổi đời bỏ lốt của Sọ Dừa có được là nhờ đâu? 
? Phần thưởng xứng đáng nào đã dành cho người hiền lành như cô Út?
? Câu thành ngữ nào được dùng trong trường hợp này? 
? Em nghĩ gì về hình ảnh nhân vật hai người chị ? Họ đã gánh chịu hậu quả gì cho hành động, tính nết của mình?
? Em có ý kiến gì về hình phạt dành cho hai cô chị ? Qua kết cục này em thấy người dân lao động mơ ước điều gì?
à rút ra ý nghĩa truyện.
GV: Đây là kết thúc phổ Bàiến trong truyện dân gian: kết thúc có hậu. Cái ác phải bị trừng trị và người hiền lành sẽ được hưởng hạnh phúc.
* Hoạt động 4: Ghi nhớ
* Hoạt động 5: Luyện tập 
Kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa”. 
2 HS đọc.
HS đọc chú thích
Hs đọc theo hướng dẫn của GV. 
Hoạt động cá nhân.
Gồm ba phần:
1. Từ đầu  đặt tên cho nó là Sọ Dừa.
2. Tiếp theo  phòng khi dùng đến. 
3. Phần còn lại.
HS đọc.
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động cá nhân.
Kì lạ
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động nhóm
Nhân dân quan tâm đến một loại người đau khổ nhất, số phận thấp hèn nhất, thấp hèn đến nỗi từ dáng vẻ bề ngoài đã không ra con người, bị coi là “vô tích sự”. Chi tiết gợi ở người nghe sự thương cảm đối với nhân vật.
HS đọc
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động cá nhân
Gì chứ con chăn bò  giục mẹ đến hỏi con gái phú ông.
Hoạt động cá nhân
Thảo luận nhóm
Khẳng định tuyệt đối về con người bên trong và sự đề cao giá trị chân chính của con người. Bề ngoài dị hình, kì quái vô dụng, dưới cái lốt ngoài đó, Sọ Dừa lại có vẻ đẹp thân hình và tài năng, phẩm chất tuyệt vời.
Hoạt động nhóm
Hoạt động cá nhân
Hoạt động cá nhân
Cô Út hiền lành tính hay thương người. Ngay cả khi chưa Biết gì về thực chất bên trong của Sọ Dừa, cô đã “đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế”.
Hoạt động cá nhân.
Dưới bề ngoài xấu xí, thực chất Sọ Dừa là một chàng trai khôi ngô tài giỏi.
Chính nhờ lòng thương người của cô Út.
Hoạt động cá nhân
Cô Út trở thành bà Trạng. 
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
Hs đọc ghi nhớ.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích : 
* Truyện cổ tích là gì? 
SGK trang 53.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1/ Sự ra đời của Sọ Dừa:
Bà lão uống nước trong sọ dừa à sinh ra 1 đứa bé không chân không tay, tròn như 1 quả dừa.
à Nhân vật bất hạnh.
2/ Sự tài giỏi của Sọ Dừa: 
Dị hình dị dạng à một chàng trai khôi ngô tuấn tú.
- Có tài năng: chăn bò rất giỏi, thổi sáo hay, tự Biết khả năng của mình: kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu của phú ông.
- Thông minh, học giỏi, đỗ Trạng nguyên. 
- Tài dự đoán lo xa chính xác.
à Sự đối lập trái ngược giữa hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong.
=> Ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người lao động trong xã hội xưa.
3/ Cô Út :
Hiền lành, thương người.
à Trở thành bà Trạng.
=> Ở hiền gặp lành.
4/ Hai người chị: 
Ac nghiệt, kiêu kỳ, ghen ghét, hãm hại em. 
à Bỏ đi Biệt xứ.
=> Gieo gió gặp bão. 
=> Mơ ước về lẽ công bằng trong cuộc sống xã hội.
III. Ghi nhớ:
SGK trang 54.
IV. Luyện tập:
Kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa”
* Củng cố – Dặn dò: 
- Thế nào là truyện cổ tích? Kể lại truyện.
- Ý nghĩa truyện “Sọ Dừa”
- Làm bài tập : 1, 2, 3 sách bài tập trang 22, 23.
- Chuẩn bị: Từ nhiều nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 pham thi kim yen.doc