Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Đào

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Đào

Khi đọc cần đảm bảo những yêu cầu gì ?

- Giọng Âu Cơ lo lắng, than thở. Lạc Long Quân tình cảm, ân cần, chậm r ãi.

 Kể tóm tắt truyện

- Nhận xét

 Hãy giải nghĩa các từ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh

- Ngư Tinh : Con cá sống lâu năm thành yêu quái.

 Hồ Tinh : Con cáo sống lâu năm thành ỳêu quái

 Mộc Tinh : Cây sống lâu năm thành yêu quái.

 Thế nào được gọi thuỷ cung

- Cung điện dưới nước

 - Thuỷ : nước

 - cung : nơi ở của vua hoặc toà nhà, kiến trúc lớn

 Giải nghĩa từ Thần Nông

 Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.

 Trong bài còn có một số từ ngữ khó khác, trong phần chú thích đã giải thích rõ. Yêu cầu các em về nhà tìm hiểu thêm.

 Văn bản trên được chia ra làm mấy phần.

 - Đoạn 1: từ đầu đến Long Trang

 Đoạn 2 : đến Lên đường

 Đoạn 3 : Còn lại

 

doc 155 trang Người đăng vanady Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN - BÀI 1
Kết quả cần đạt.
- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện Con Rồng cháu Tiên và Bánh chưng, bánh Giầy trong bài học. Kể được hai truyện này.
- Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học.
-Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
Ngày soạn: 15 / 8 / 2011 Ngày giảng: Lớp 6c: 18 / 8 / 2011
TiÕt 1. Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN
 ( Truyền thuyết )
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
	- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
	- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
 b. Kĩ năng:
	- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
	- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
	- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 
 c. Thái độ:
 - Tự hào về nguồn gốc và truyền thống đoàn kết dân tộc , liên hệ với lời dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết.
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: sgk, sgv, Chuẩn KTKN , soạn giáo án, tranh ảnh Đền Hùng. 
 b.Trò: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong sgk.
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Kiểm tra vở soạn của học sinh
 * Giới thiệu bài : (1’)
 Mỗi con người đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Với người Việt nguồn gốc đó được gửi gắm trong những truyện thần thoại truyền thuyết thật kì diệu. Truyện Con Rồng cháu Tiên sẽ giúp chúng ta phần nào hiểu được điều đó.
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
?
GV
?
?
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
GV
?
HS
?
 ?
HS
GV
?
GV
GV
?
HS
?
GV
GV
?
HS
?
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
 Truyền thuyết là gì ? 
 Chính vì vậy mà truyền thuyết có cốt lõi sự thật lịch sử. Thực ra không chỉ truyền thuyết mà tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử nhưng so với các thể loại văn học dân gian khác truyền thuyết có mối liên hệ với lịch sử đậm hơn, rõ hơn. Tuy nhiên cơ sở lịch sử chỉ là cái nền, cái phông cho các tác phẩm. Lịch sử ở đây đã được nhào nặn lại được kì ảo hoá, khái quát hoá lí tưởng hoá nhân vật và sự kiện làm tăng “ chất thơ” cho các câu chuyện.
 Khi đọc cần đảm bảo những yêu cầu gì ? 
- Giọng Âu Cơ lo lắng, than thở. Lạc Long Quân tình cảm, ân cần, chậm r ãi. 
 Kể tóm tắt truyện 
- Nhận xét 
 Hãy giải nghĩa các từ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh
- Ngư Tinh : Con cá sống lâu năm thành yêu quái.
 Hồ Tinh : Con cáo sống lâu năm thành ỳêu quái 
 Mộc Tinh : Cây sống lâu năm thành yêu quái.
 Thế nào được gọi thuỷ cung 
- Cung điện dưới nước 
 - Thuỷ : nước 
 - cung : nơi ở của vua hoặc toà nhà, kiến trúc lớn 
 Giải nghĩa từ Thần Nông 
 Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy. 
 Trong bài còn có một số từ ngữ khó khác, trong phần chú thích đã giải thích rõ. Yêu cầu các em về nhà tìm hiểu thêm.
 Văn bản trên được chia ra làm mấy phần. 
 - Đoạn 1: từ đầu đến Long Trang
 Đoạn 2 : đến Lên đường 
 Đoạn 3 : Còn lại 
 Qua theo dõi văn bản hãy cho biết truyện kể về những ai và có những sự việc nào ? 
 Lạc Long Quân ( nòi rồng ) - kết duyên với Âu Cơ ( dòng tiên ) – sinh ra bọc trăm trứng - nở thành trăm ngưòi con – 50 theo cha, 50 con theo mẹ - người con trưởng lên làm vua = DTVN
Như vậy các em thấy một câu truyện bao giờ cũng có nhân vật, sự kiện, hành động.
 Nội dung chính của đoạn 1 
 LLQ được giới thiệu qua những chi tiết nào ? 
- (bđ) là vị thần thuộc nòi rồng con trai thần Long Nữ, giúp dân diệt trừ yêu quái
 Âu Cơ hiện lên với nhữgn điểm đáng quý nào về nguồn gốc và nhan sắc 
- ( bđ) Thuộc dòng họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên.
 LLQ có công lớn với dân, mang cốt cách một vị thần xứng đáng là bậc tiên tổ của dân tộc, người cha của các vua Hùng làm nên thời đại Hùng Vương trong lịch sử.
Âu Cơ cũng được giới thiệu có nguồn gốc cao quý, nhan sắc tuyệt trần phong cách sinh hoạt thanh cao thích đi du ngoạn những nơi có hoa thơm cỏ lạ 
 Qua phân tích em có nhận xét gì về hai nhân vật này ( về nguồn gốc, tài năng )
 Ở đoạn này câu chuyện hấp dẫn ngưòi nghe bằng chi tiết nào? 
- Âu Cơ và LLQ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng.
 Đây là chi tiết lạ Rồng ở biển cả, Tiên ở non cao gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi kết duyên vợ chồng. Cả hai đều trai tài gái sắc xứng đôi vừa lứa. Đây là mối duyên tình rất đẹp đẽ. LLQ kết duyên cùng Âu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao quý của thần tiên được hoà hợp.
 Qua mối duyên tình này người xưa muốn khẳng định điều gì về nòi giống dân tộc ?
- HS trả lời
Nêu nội dung chính của đoạn 2 
Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ ? 
- (bđ) ÂC sinh ra bọc trăm trứng nở ra một trăm con trai khoẻ mạnh ..
 Từ những nét khác thường của từng vị thần truyện đã đưa đến một sự kiện đặc biệt đó là truyện sinh nở kì lạ của ÂC
 Chi tiết “ bọc trăm trứng nở ra trăm người con nhằm giải thích điều gì ? 
 Đây là một chi tiết kì lạ, mang tính chất hoang đường nhưng thú vị và giảu ý nghĩa nó bắt nguồn từ một thực tế rồng, rắn đều đẻ trứng, tiên ( chim ) đẻ trứng. Qua đó ta cũng thấy được trí tường tượng cuả ngừoi xưa đã sáng tạo ra những chi tiết đặc sắc đầy ý nghĩa . Cái bọc trăm trứng .mang một ý nghĩa sâu xa : Toàn thể nhân dân VN sinh ra cùng một bọc trứng của mẹ Âu Cơ (đồng bào ). Như vậy trong tưởng tượng của người Việt cổ nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp là con cháu Rồng Tiên là kết quả của một tình yêu cao đẹp, một mối lương duyên Tiên Rồng.
 LLQ vốn quen ở nước không thể sống trên cạn nên đã từ biệt Âu Cơ trở về thuỷ cung. Âu Cơ một mình nuôi con tháng ngày chờ mong buồn tủi nàng đã gọi chồng lên than thở : Sao chàng bỏ thiếp mà đi không cùngfthiếp nuôi các con 
LLQ đã gải thích sự khác biệt giữa họ và cuối cùng họ đã quyết định chia con 
- (bđ) năm mươi con theo mẹ lên núi 
 theo cha xuống biển 
Vì sao LLQ và Âu Cơ lại chia con thành hai hướng lên rừng xuống biển ?
 - Rừng là quê mẹ, biển là quê cha các con ở hai bên nội ngoại cân bằng, đặc điểm địa lí nước ta rộng lớn nhiều rừng và biển 
 Qua việc chia con người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì? 
Đó là ý nguyện phát triển của dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai rộng lớn của đất nước ta.
 Trước khi chia tay LLQ có nói : Kẻ miền núi, người miền biển khi có việc gì cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn
 Em có suy nghĩ gì về lời nói đó ? 
- Dù mọi ngưòi ở mọi vùng của đất nước nhưng đểu có chung nguồn gốc ý chí sức mạnh khi có việc gì cần thì giúp đỡ lẫn nhau.
 Nội dung chính cuả đoạn 3 
 Nửa cuối của truyền thuyết cho ta biết thêm điều gì về xã hội của ngừời việt cổ ?
 Hãy chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện
 - Giới thiệu về LLQ
 - Việc kết duyên và sinh nở của Âu Cơ 
 Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
- Là chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm một mục đích nhất định. 
 Các chi tiết này có ý nghĩa gì ? 
 - Tô đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc để chúng ta thêm tự hào tin yêu tôn kính tổ tiên dân tộc mình. Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 
Truyện con rồng cháu Tiên có ý nghĩa như thế nào ? 
 - Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt 
 - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. 
 Đọc ghi nhớ sgk ( 8) 
 Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết chứa đựng không ít cốt lõi sự thật lịch sử về nền văn minh buổi đầu của dân tộc ta đó là nước Văn Lang cái nôi của đất nước Việt trải qua các thời đại về sau này là thành qủa lao động đấu tranh với những trở ngại do thiên nhiên gây ra của biết bao thế hệ ngừơi việt cổ nối đời nhau gây dựng nên. Quá trình lao động gian khổ ấy được truyện thể hiện một cách tượng trưng cô đọng ở các “ chiến công thần thánh của LLQ” và đây là truyền thuyết mở đầu cho các truyền thuyết VN thời đại vua Hùng vừa giải thích vừa ca ngợi ý nguyện đoàn kết.
 Đọc phần đọc thêm ( sgk- 8,9 )
 Em biết những chuyện nào của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện con rồng cháu tiên ? Sự giống nhau ấy khẳng đinh điều gì ? 
I. Đọc và tìm hiểu chung
( 8 Phút)
1. Định nghĩa 
Là loaị truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Đọc, kể : 
3. Bố cục 
II. Phân tích (22 Phút)
1. Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Cả hai đều có nguồn gốc cao quý tài năng vẹn toàn.
Việc kết duyên giữa LLQ và Âu Cơ khẳng định dân tộc ta có nòi giống cao quý thiêng liêng.
2. Việc sinh nở và chia con của LLQ và Âu Cơ.
Giải thích người VN cùng chung một huyết thống là anh em một nhà cùng một cha mẹ sinh ra ( Cha Rồng mẹ tiên ).
Qua việc chia con phản ánh một sự thật lịch sử đó là nhu cầu phát triển cua dân tộc trong việc cai quản đất đai. 
3. Sự trưởng thành của các con
Suy tôn các vua Hùng, giải thích nguồn gốc dân tộc.
III. Tổng kết - ghi nhớ 
( 4 Phút)
* Nghệ thuật 
Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo kể về nguồn gốc và hionhf dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ.
* Nội dung
Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. 
IV. Luyện tập ( 3 Phút)
1. Người Mường: Quả trứng to nở ra con người.
Khơ mú : Quả bầu mẹ 
Sự giống nhau khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc ngưòi trên đất nước ta.
 c- Củng cố( 2’)
 ? Tìm những câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những câu ca dao bài hát nối về tình đoàn kết của dân tộc ta?
 HS: Suy nghĩ trả lời.
 Ví dụ: -“ Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” 
 -Bài thơ: “ Hòn đá to, hòn đá nặng”
 - “ Nhiễu điều phủ lấy .Cùng”
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
 - Học thuộc nội dung bài 
 - Làm bài tập 2 (sgk- 9 ) 
 - Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy .
Ngày soạn: 15 / 8 /2011 Ngày dạy: 18 / 8 / 2011 Lớp 6C
 Tiết 2. Văn bản:
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIÀY
(Truyền thuyết)
(Tự học có hướng dẫn)
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 - Nhân vật, sự kiện, cốt chuyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuết.
 - Cốt lõi lịch sử thời kì duựng nước của dân tộc ta trong ...  2011
TiÕt 29. Văn bản: 
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
	- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
 b. Kĩ năng:
	- Lập dàn bài kể chuyện.
	- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
	- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực triếp.
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 30. Văn bản: 
CÂY BÚT THẦN
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
	- Quan niệm của nhân dân về công lý xã hội,mục đích của tài liệu năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
	- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
	- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
 b. Kĩ năng:
	- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.
	- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
	- Kể lại câu chuyện.
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 31. Văn bản: 
 CÂY BÚT THẦN
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 32. Văn bản: 
DANH TỪ
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
	- Khái niệm danh từ:
	+ Nghĩa khái quát của danh từ.
	+ Đặc điểm ngư pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
	- Các loại danh từ
 b. Kĩ năng:
	- Nhận biết danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
	- Nhận biết danh từ trong văn bản.
	- Sử dụng danh từ để đặt câu.
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 32. TẬP LÀM VĂN
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
	- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự.
	- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
	- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
 b. Kĩ năng:
	- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
	- Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự.
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 34. Văn bản: 
Hướng dẫn đọc thêm: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.
	- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiets, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
 b. Kĩ năng:
	- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì.
	- Phân tích các sự kiện trong truyện.
	- Kể lại được câu chuyện.
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 35. Văn bản: 
Hướng dẫn đọc thêm: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 36. Tập làm văn:
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
	- Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược”.
	- Điều kiện cần có khi kể “ngược”.
 b. Kĩ năng:
	- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
	- Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)
Ngày soạn:  / /2011 Ngày giảng: Lớp 6: . // 2011
 Lớp 6:.../ .../ 2011
TiÕt 1. Văn bản: 
1. Mục tiêu .
 a. Kiến thức:
 b. Kĩ năng:
 c. Thái độ:
2. Chuẩn bị.
 a.Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra miệng
 Đáp án – thang điểm
 * Giới thiệu bài : (1’)
Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng
 b. Dạy nội dung bài mới:
 c- Củng cố( 2’)
 d- Hướng dẫn học bài ở nhà( 1’)

Tài liệu đính kèm:

  • docbài soạn ngu văn 6 2011.doc