Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

1. Kiến thức:

- Hs nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật của truyện sự tích khăn đỏ và áo có dấu. Kể lại được truyện này.

2 Kĩ năng: phân tích nghệ thuật của truyên cổ tích.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn văn hoá truyền thống nhất là qua trang phục.

II. Các kĩ nặng sống cơ bản được giáo dục qua bài học:

- Kĩ năng ứng xử trong lối sống cộng đồng, giữ gìn bản sắc dân tộc dao qua trang phục

- III: Chuẩn bị

1.Gv: Tài liệu dạy học, và tham khảo cho hs: Truyện sự tích khăn đỏ và áo có dấu.

2.Hs.Tự tìm hiểu, tham khảo qua ông bà cha mẹ

IV. Phương pháp và kĩ thuật day học.

 Đông não: suy nghĩ về những quan niệm đẹp của ăn hoá qua trang phục.

Thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ .

V. Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức(1)

2. Kiểm tra đầu giờ:( 2): H. Em hãy kể tên một số truyên cổ tích của dân tộc Dao mà em biết?

3. Tiến trình các hoạt động:

* Khởi động: (1): Sự tich khăn đỏ và áo có dấu là câu truyên cổ của người Dao ca ngợi lòng thuỷ chng của con người và thể hiện điều đó qua bản sắc là trang phục của người phụ nữ và người đàn ông măc hàng ngày. Vậy truyền thống đó bắt đầu từ đâu đó chính là nội dung câu truyên cổ mà các em sẽ được tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay.

* Hoạt động 1(40) Đoc – hiểu văn bản

- Hs nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật của truyện sự tích khăn đỏ và áo có dấu. Kể lại được truyện này.

 

docx 182 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày giảng: 3/1/2011: 6a,b
 Tiết 73+ 74
Chương trình ngữ văn địa phương
Văn bản:
 Động mường vi
( Truyện cổ dân tộc Giáy)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hs nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật của truyện Động Mường Vi. Kể lại được truyện này.
2 Kĩ năng: phân tích nghệ thuật của truyên cổ tích.
3. Thái độ: Có ý thức yêu lao động, tìm hiểu các vùng đất của quê hương và giữ gìn văn hoá truyền thống
II. Các kĩ nặng sống cơ bản được giáo dục qua bài học:
Kĩ năng ứng xử trong lối sống cộng đồng, thật thà, chăm chỉ, ý thức vệ sinh môi trường sống xung quanh.
III: Chuẩn bị
Gv: Tài liệu dạy học, và tham khảo cho hs: Truyện Động Mường Vi.
Hs.Tự tìm hiểu, tham khảo
IV. Phương pháp và kĩ thuật day học.
 Đông não: suy nghĩ về cách ứng xửcủa các nhân vật trong truyện.
Thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.
V. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra đầu giờ:( 2’): H. Em hãy kể tên một số truyên cổ tích của dân tộc mình mà em biết?
3. Tiến trình các hoạt động:
* Khởi động: (1’): Động Mường ở huyện Bát Xát, là một trong những hang động đẹp của tỉnh Lào Cai, nơi đây găn liền với câu truyên cổ tích của chín nàng tiên giúp dân bản lao đông, tiết học ngày hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về câu truyện cổ tích này.
 *Hoạt động 1:(40’) Đoc – hiểu văn bản
 Mục tiêu: - Hs nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật của truyện Động Mường Vi. Kể lại được truyện này.
Hoạt động của Gv & Hs
Nội dung
Hướng dẫn đọc : đọc giọng đọc vừa phải .
Gv đọc một lượt rồi gọi học sinh đọc lại.
Hs nx – Gv nx cách đọc của hs.
H. Vẻ đẹp của động Mường Vì được miêu tả qua những chi tiết nào trong truyên?
H. Các nàng tiên đã làm gì để giúp đỡ dân bản? ý nghĩa của những việc làm đó?
H. Vì sao các nàng tiên lại ra đi và tất cả biến thành đá?
H. khi các nàng tiên ra đi thì cuộc sống của dân bả ra sao?
Hạn hán, bệnh dịch, mất mùa kéo đến đời sống dân bản trở lên cực khổ.
H. Việc dân bản tổ chức lễ cúng trời cùng những sản vật tế lễ giả thích điều gì?
H. Vì sao đất Mường vi lai trở lên màu mỡ như vậy?
Hem hãy cho biết ý nghĩa của truyện động Mường Vi?
Hs thảo luận:
GiảI thích sự hình thành nền văn minh nông nghiệp, tập quán làm ăn sinh họat, phong tục thờ cúng của đồng bào dân tộc ở Mường vi.
Tiết 2: hs kể lại chuyện
Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại, hoặc có thể cầm sách kể lại diễn cảm câu chuyện. ( Theo nhóm)
Hs chuẩn bị kể trong nhóm khoảng 15 phút, sau đó yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
I.Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích.
*Xuất xứ cuả truyện:
đây là câu truyện của dân tộc Giáy ở Bát Xát – Lào Cai, dựa theo bản kể của nhà sưu tầm Phan Chí Cường.
*Từ khó:
Phù hộ : Che chở.
II.Bố cục:
Văn bản chia làm 3 phần:
P1. đoạn văn đâu: giới thiệu về động Mường Vi.
P2.Hàng nămbánh bỏng , bánh khảo.
P3. đoạn còn lại.
III.Tìm hiểu văn bản.
1.Vẻ đẹp của động Mường Vi.
động rộng và sâu, có suối nước chảy róc rách, ruộng bậc thang, nơi nằm nghỉ. Là nơi ở của chín nàng tiên.
2.Những việc làm của các nàng tiên.
Giúp dân trông cấy, thu hoạch,phù hộ cho dân bản khoẻ mạnh tránh được thiên tai, bệnh dịch.
 Cho dân bản mượn đồ dùng . đề ra các quy định.
Hình thành nền kinh tế nông nghiệp và lối sống cộng đồng, hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Các nàng tiên đã ra đi vì dân bản khong tuân theo các quy đinh, ngày càng trở nên tham lam và ích kỉ.
Hạn hán, bệnh dịch, mất mùa kéo đến đời sống dân bản trở lên cực khổ.
 Giải thích về phong tục cầu mùa của người dân . 
3.Sự màu mỡ của đất Mường Vi.
Do các nàng tiên làm rơi vãI đất của nhà trời mỗi khi vận chuyển qua Mường Vi.
IV.Kể chuyện:
 Hs kể trước lớp.
Hoạt động 2; Tổng kết.
Mục tiêu; Học nắm được nội dung cơ bản của bài học.
H. Truyện ĐộngMường Vi giải thích điều gì?
V.Ghi nhớ:
Động mường Vi nằm ở Huyên Bát Xát , là một trong những hang động đẹp của tỉnh Lào Cai.Bằng chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện đề cao tinh thần lao động, giáo dục lòng trung thực của con người và lí giải sự màu mỡ của đất đaoi Mường vi.
4.Tổng kết và hướng dẫn học bài
 Hs về nhà sưu tầm truyện sự tích chiếc khăn đỏ và áo có dấu của người Dao
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày giảng: 6/1/2011: 6a
	7/1/2111: 6b
 Tiết 75
Chương trình ngữ văn địa phương
Văn bản:
Sự tích khăn đỏ và áo có dấu
 ( Truyện cổ dân tộc Dao)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hs nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật của truyện sự tích khăn đỏ và áo có dấu. Kể lại được truyện này.
2 Kĩ năng: phân tích nghệ thuật của truyên cổ tích.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn văn hoá truyền thống nhất là qua trang phục.
II. Các kĩ nặng sống cơ bản được giáo dục qua bài học:
Kĩ năng ứng xử trong lối sống cộng đồng, giữ gìn bản sắc dân tộc dao qua trang phục
III: Chuẩn bị
1.Gv: Tài liệu dạy học, và tham khảo cho hs: Truyện sự tích khăn đỏ và áo có dấu.
2.Hs.Tự tìm hiểu, tham khảo qua ông bà cha mẹ
IV. Phương pháp và kĩ thuật day học.
 Đông não: suy nghĩ về những quan niệm đẹp của ăn hoá qua trang phục.
Thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.
V. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra đầu giờ:( 2’): H. Em hãy kể tên một số truyên cổ tích của dân tộc Dao mà em biết?
3. Tiến trình các hoạt động:
* Khởi động: (1’): Sự tich khăn đỏ và áo có dấu là câu truyên cổ của người Dao ca ngợi lòng thuỷ chng của con người và thể hiện điều đó qua bản sắc là trang phục của người phụ nữ và người đàn ông măc hàng ngày. Vậy truyền thống đó bắt đầu từ đâu đó chính là nội dung câu truyên cổ mà các em sẽ được tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay.
* Hoạt động 1(40’) Đoc – hiểu văn bản
- Hs nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật của truyện sự tích khăn đỏ và áo có dấu. Kể lại được truyện này.
Hoat động cuả Gv & Hs
Nội dung
 Hướng dẫn đọc văn bản.
Gv cung cấp về xuất xứ của câu truyện.
Bố cục: 
H. văn bản trên có thể chia làm mấy phần?
H. Mở đầu câu truyện tác giả đã giới thiệu về đôi vợ chồng trẻ ntn?
H. sự việc gì đã xảy ra với gia đình họ?
H. Khi tỉnh dậy người chồng đã làm gì để tìm được người vợ?
H. Sự viêc kì diệu gì đã xảy ra vào mùa xuân năm sau?
H. Chim đã làm gì để giúp chàng tìm vợ?
H. Khi gặp tiên chàng đã được giúp như thế nào?
H. Chàng đã làm thế nào để nhuộm đỏ được chiếc khăn như ông tiên mách bảo?
H.hãy kể các chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện?
 H. Câu truyên trên có ý nghĩa gì?
 I.Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích.
Xuất xứ : đây là câu truyên cổ của dân tộc dao nói về lòng thuỷ chung và giả thích phong tục đội khăn mầu đỏ của phụ nữ và mặc áo có dấu hình vuông ở sau lưng ao ở đàn ông.
II. Bố cục : Văn bản chia làm 3 phần
P1. Đoạn văn đầu.
P2. Từ trong nhà.tươi đẹp hơn trước.
P3 đoan văn cuối
III.Tìm hiểu văn bản.
Cuộc sống của đôi vợ chồng .
 Người vợ giỏi may vá thêu thùa, chồng hiền lành.=> Họ sống hạnh phúc,cùng một con chim.
 Một ngày nọ người vợ bị chúa đất bắt đi, người chồng bị đánh tời, con chim bị giết chết.
Anh chồng đã đi tìm nhưng không thấy,nghe được lời mách bảo anh đã về chôn cất cho chim.
2.sự hội ngộ của đôi vợ chồng và phong tục , quan niêm của người Dao.
Con chim được người chồng chôn bỗng nhiên sống lại ,và đêm về cho chàng một mảnh vải do chính tay vợ chàng thêu để lại trước khi chết.
Chim đã mách nước cho chàng cách tìm vợ, đính mảnh vải thêu vào sau lưng mà đi về phương bắc sẽ gặp tiên àn phước.
 Chàng được ông tiên lấy ấn nhà trời đóng vào mảnh vải thêu trên lưng áo.
Mách chàng về nhuôm đỏ mảnh vải vuông sao cho trăm năm lkhông phai, thì vợ chàng sẽ về.
Chàng đã dùng máu của mình để nhuôm đỏ chiếc khăn=> vợ chàng đã trở về trong ánh hào quang của chiếc khăn.
Truyện ca ngợi lòng chung thuỷ của con người, và giải thích và trang phục của người Dao.
Kết luân: chúng ta vừa tìm hiểu phong tục và quan niêm của người Dao qua câu truyên: sự tích khăn đỏ và áo có dấu.
Hoạt động 2. Tổng kết.
Mục tiêu: Hs năm được nội dung cơ bản của bài học.
H. em hãy cho biết nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa của chuyện?
Truyên sử dụng yêu tố tưởng tượng kì ảo, nói lên sụ thuỷ chung trong tình cảm vợ chồng và phong tục truyền thống của người Dao trong trang phục truyền thống.
4.Tổng kết và hướng dẫn học tập(1’)
Các em về nhà tập kể lại chuyện, chuẩn bị bài Bài học đường đời đầu tiên.
Ngày soạn: 5/1/2011
Ngày giảng: 6+19/1/2011 6a
7+10/1/2011: 6b
Ngữ văn – Bài 18 - Tiết 76-77
Văn bản:
 Bài học Đường đời đầu tiên
( Trích Dế Mèn phưu lưu kí - Tô Hoài)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hs Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích
2 Kĩ năng: phân tích các nhân vật trong đoạn trích, vân dung các biên pháp nghệ thuật nhân hóa so sánh khi viết văn.
3. Thái độ: có thái độ đúng đắn, suy nghĩ kĩ trước mỗi việc làm và hành động của mình trong cuộc sống.
II. Các kĩ nặng sống cơ bản được giáo dục qua bài học:
Tự nhận thức và xác định cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác. 
Giao tiếp phản hồi/ lắng nghe suy nghĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cảm nhậncủa bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện
III: Chuẩn bị
Gv: Tranh ảnh về Dế Mèn và tác giả Tô Hoài.
Hs: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. Phương pháp và kĩ thuật day học.
 Đông não: suy nghĩ về cách ứng xửcủa các nhân vật trong truyện.
Thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.
V. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: không
3. Tiến trình các hoạt động:
* Khởi động: (1’)
 Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: DM PLK ( 1941) đã và đang đợc hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích đến mức các bạn nhỏ gọi ông là ông dế mèn.
	Nhưng Dế Mèn là ai? chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này ntn? Bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là ND bài học đầu tiên của học kì này.
*Hoạt động: 1: Đọc hiểu văn bản:(75’)
Mục tiêu: - Hs Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích
Hoạt động của Gv & Hs
Nội dung
 Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
 Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả.
- Đoạn trêu chị Cốc: 
+ Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu.
+ Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm.
+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.
- Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng và có phần bị thương.
Hs đọc và nhận xét cách đọc của bạn, gv nhận xét cách đọc của hs . ... + DT, ĐT, TT; CDT, CĐT, CTT.
 + Cỏc thành phần chớnh của cõu.
 + Cỏc kiểu cõu.
 + Cỏc phộp nhõn húa, so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ.
 + Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
Hoạt động của GV&Hs
Nội dung cần đạt
- HS lần lượt trỡnh bày cỏc ND đó chuẩn bị trước ở nhà.
- Y/c HS vẽ sơ đồ cỏc từ loại và cụm từ đó học vào vở.
H. Nờu KN về mỗi từ loại và cụm từ trờn, lấy vd minh họa?
Nờu, lấy vd 
H. Danh từ là gỡ, lấy vd?
Nờu, lấy vd 
H. Động từ là gỡ, lấy vớ dụ?
Nờu, lấy vd 
H. Tớnh từ là gỡ, lấy vd ?
Nờu, lấy vd 
H. Thế nào là cụm danh từ, lấy vd ?
Nờu, lấy vd 
H. Thế nào là cụm động từ, lấy vd ?
Nờu, lấy vd 
H. Thế nào là cụm tớnh từ, lấy vd ?
H. Thế nào là số từ, lấy vd ?
H. Thế nào là số từ, lấy vd ?
H. Thế nào là chỉ từ, lấy vd ?
H.Thế nào là phú từ, lấy vd ?
H. Thế nào là thành phần CN, lấy vd?
H. Thế nào là thành phần VN, lấy vd?
Nờu, lấy vd 
- HS vẽ sơ đồ cỏc kiểu cõu vào vở.
H. Thế nào là cõu đơn, lấy vd?
H. Thế nào là cõu ghộp, lấy vd?
H. Thế nào là cõu trần thuật đơn, lấy vd?
H. Thế nào là cõu trần thuật đơn cú từ là, lấy vd?
H. Thế nào là cõu trần thuật đơn khụng cú từ là, lấy vd?
- Y/c HS vẽ sơ đồ cỏc phộp tu từ đó học vào vở.
H. Thế nào là so sỏnh?
H. Thế nào là nhõn húa?
H. Thế nào là ẩn dụ?
H. Thế nào là hoỏn dụ?
- Y/c HS vẽ sơ đồ cỏc kiểu cấu tạo cõu đó học vào vở.
H. Dấu chấm dựng để làm gỡ?
H. Dấu chấm hỏi dựng để làm gỡ?
H. Dấu chấm than dựng để làm gỡ?
H. Dấu phẩy dựng để làm gỡ?
I. Cỏc từ loại đó học:(10’)
 1. Vẽ sơ đồ:
TỪ LOẠI VÀ C.TỪ
ĐT
DT
TT
ST
LT
CT
PT
CDT
CTT
CĐT
2. Nờu khỏi niệm:
a) DT: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khỏi niệm
+ VD: học sinh, trường, mưa, truyền thuyết
b) ĐT: là những từ chỉ hành động, trạng thỏi của
sự vật.
+ VD: học, bơi, nổi
c) TT: là những từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành động, trạng thỏi.
+ VD: chăm chỉ, khỏe mạnh, vui vẻ
d) Cụm DT: là loại tổ hợp từ do DT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành.
+ VD: Những bạn học sinh lớp 6 ấy.
đ) Cụm ĐT: là loại tổ hợp từ do ĐT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành.
+ VD: Em vừa nhỡn thấy đó giật cả mỡnh. 
e) Cụm TT: là loại tổ hợp từ do TT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành.
+ VD: Bạn ấy đang vui lắm.
g) Số từ: là từ đứng trước hoặc sau DT để bổ sung ý nghĩa về số lượng hoặc thứ tự cho DT.
+ Một bạn học sinh lớp 6 đó đoạt giải nhất.
h) Lượng từ: là những từ chỉ lượng ớt hay nhiều của sự vật.
+ VD: Tất cả học sinh khối 6.	
i) Chỉ từ: là những từ dựng để trỏ vào sự vật, nhằm xỏc định vị trớ của sự vật.
+ VD: Đú là những bạn học sinh lớp 6A.
k) Phú từ: là những từ chuyờn đi kốm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT.
+ VD: Bạn ấy cũng học rất giỏi.
II. Cỏc thành phần chớnh của cõu đó học:(6’)
1. Chủ ngữ: CN là thành phần chớnh của cõu nờu tờn sự vật, hiện tượng cú hoạt động, đặc điểm, trạng thỏi,... được miờu tả ở VN. CN thường trả lời cho cỏc cõu hỏi Ai?, Con gỡ? hoặc Cỏi gỡ?
+ VD: Bạn ấy là HSTT.
2. Vị ngữ: là thành phần chớnh của cõu cú khả năng kết hợp với cỏc phú từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho cỏc cõu hỏi Làm gỡ?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc là gỡ?
+ VD: Lớp 6A đang học Ngữ văn.
III. Cỏc kiểu cõu:(10’
1. Vẽ sơ đồ:
Cỏc kiểu cõu
so
sỏnh
Cõu ghộp
Cõu đơn
so
sỏnh
Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là
Cõu trần thuật đơn cú từ là
2. Nờu khỏi niệm:
a) Cõu đơn: là cõu chỉ cú một cụm C-V.
+ VD: Em đang học bài.
b) Cõu ghộp: là cõu do 2 hoặc nhiều cụm C-V khụng bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C-V được gọi là 1 vế cõu.
+ VD: Cú những bạn HS đang đỏ cầu; những bạn khỏc nhảy dõy; một số bạn thỡ trũ chuyện vui vẻ.
c) Cõu trần thuật đơn: là cõu do một cụm C-V tạo thành dựng để giới thiệu, tả, kể về 1 sự vật, sự việc hoặc để nờu 1 ý kiến.
+ VD: Bạn ấy rất chăm chỉ học bài.
 d) Cõu trần thuật đơn cú từ là: là cõu cú một cụm C-V trong đú VN thường do từ là kết hợp DT(CDT) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp từ giữa từ là với ĐT(CĐT) hoặc TT(CTT), cũng cú thể làm VN.
đ) Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là: là cõu cú một cụm C-V trong đú VN thường do ĐT, TT hoặc CTT tạo thành.
+ VD: Chỳng em nhảy cao ở gúc sõn.
IV. Cỏc phộp tu từ đó học :(9’)
1. Vẽ sơ đồ :
CÁC PHẫP TU TỪ VỀ TỪ
Phộp
so
sỏnh
Phộp
hoỏn
dụ
Phộp ẩn 
dụ
Phộp
nhõn húa
2. Nờu khỏi niệm :
a) So sỏnh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng với nú.
+ VD: Bạn ấy học khỏ hơn em.
b) Nhõn húa: là biến những sự vật khụng phải là người nhưng cú những hành động, tớnh cỏch như con người.
+ VD:Những bụng hoa đang tranh nhau khoe sắc.
c) Ẩn dụ: là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú.
+ VD: Người là Cha, là Bỏc, là Anh.
 Qủa tim lớn lọc trăm dũng mỏu đỏ.
d) Hoỏn dụ: là gọi tờn sự vật, hiện tượng khỏi niệm bằng tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú.
+ VD: Lớp 6A cú một chõn sỳt rất giỏi.
V. Cỏc dấu cõu đó học :(8’)
1. Vẽ sơ đồ :
DẤU CÂU TIẾNG VIỆT
Dấu phõn cỏch cỏc bộ phận cõu
Dấu kết thỳc cõu
so
sỏnh
Dấu phẩy
Dấu chấm than
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm
2. Tỏc dụng:
a) Dấu chấm: dựng để đặt cuối cõu trần thuật.
+ VD: Hụm nay, trời mưa to.
b) Dấu chấm hỏi: dựng để đặt cuối cõu nghi vấn.
+ VD: Bạn đó thuộc bài chưa?
c) Dấu chấm than: dựng để đặt cuối cõu cầu khiến hoặc cõu cảm thỏn.
+ VD: Bạn cho mỡnh mượn cỏi thước !
 Trời ơi! Núng quỏ!
d) Dấu phẩy: Dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc từ ngữ cú cựng chức vụ trong cõu.
+ VD: Lớp 6A quột cầu thang, đốt rỏc.
4: Tổng kết và hướng dẫn học bài:(2’)
- GV nhận xột giờ tổng kết.
- HS về tiếp tục ụn tập phần TV.
- Chuẩn bị tiết sau ễn tập tổng hợp.
Ngày soạn: 15/5/2011	
Ngày giảng:16/5/20116ab 
Tiết 138. Bài 33: ễN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: ễn tập, hệ thống húa cỏc kiến thức đó học ở cả 3 phõn mụn Ngữ văn.
	+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng của mụn học Ngữ văn.
	+ Năng lực vận dụng tổng hợp cỏc phương thức biểu đạt (kể và miờu tả) trong 1 bài viết và cỏc kĩ năng viết bài núi chung.
2 Kĩ năng: - Rốn kĩ năng hệ thống húa kiến thức đó học ở cả 3 phõn mụn.
- Kĩ năng làm bài kiểm tra học kỡ theo hướng tự luận 100%.
- Biết liờn hệ phần VBND đó học trong Ngữ văn 6-kỡ II để làm phong phỳ thờm nhận thức của mỡnh về chủ đề đó học.
3.Thái độ: Bồi dưỡng tỡnh yờu và niềm đam mờ đối với mụn Văn học.
II. Các kĩ nặng sống cơ bản được giáo dục qua bài học:
Quản lí thời gian, hoạt động tập thể, yêu văn học.
III: Chuẩn bị
 1.Gv: Nghiờn cứu tài liệu, nội dung tổng kết, bảng phụ.
 2.Hs: chuẩn bị bài trước khi đên lớp . 
IV. Phương pháp và kĩ thuật day học. Hệ thống húa, phõn tớch mẫu, nờu vấn đề, vấn đỏp, thảo luận nhúm
 V. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp trong giờ tổng kết
3. Tiến trình các hoạt động:
* Khởi động: (1’) GTB. Tiết này chỳng ta cựng nhau hệ thống kiến thức về cả 3 phõn mụn Ngữ văn và tỡm hiểu cỏch làm bài văn kiểm tra tổng hợp học kỡ.
Hoạt động1. (30’) Tổng kết.
Muc tiêu: ễn tập, hệ thống húa cỏc kiến thức đó học ở cả 3 phõn mụn Ngữ văn.
	+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng của mụn học Ngữ văn.
	+ Năng lực vận dụng tổng hợp cỏc phương thức biểu đạt (kể và miờu tả) trong 1 bài viết và cỏc kĩ năng viết bài núi chung.
Hoạt động của GV&Hs
Nội dung 
- Yờu cầu HS nắm chắc đặc điểm cỏc thể loại đó học trong cả năm.
H. Nờu đặc điểm cỏc thể loại VH đó học trong chương trỡnh NV 6?
- Xem lại phần chỳ thớch SGK.
H. Nờu ND và HT của cỏc VB, tỏc phẩm đó học?
- Dựa vào phần ghi nhớ SGK.
- Nắm được nội dung cụ thể của cỏc văn bản đó học... 
- Y/c HS nắm được sự biểu hiện cụ thể của cỏc đặc điểm, thể loại ở những VB đó học.
H. Nờu ND và ý nghĩa của 3 VBND đó học?
- Cầu Long Biờn - chứng nhõn lịch sử: Bảo vệ và phỏt triển di tớch lịch sử.
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gỡn mụi trường.
- Động Phong Nha: Bảo vệ và phỏt triển danh lam thắng cảnh.
H. Ở HK I chỳng ta đó học những ND TV nào?
H. Ở HK II chỳng ta đó học những ND TV nào?
- Y/c HS cú ý thức vận dụng cỏc đơn vị kiến thức trờn vào việc Đọc- hiểu cỏc VB và tạo lập cỏc kiểu VB khi viết văn.
- Y/c HS nhắc lại kiến thức về văn tự sự, miờu tả và đơn từ.
I. Lớ thuyết:(30’)
1. Phần Đọc - hiểu văn bản:
a) Đặc điểm cỏc thể loại VH: 
- Truyện dõn gian:
- Truyện trung đại:
- Truyện, kớ hiện đại.
- Thơ cú yếu tố tự sự, miờu tả.
- Văn bản nhật dụng.
b) ND và HT của cỏc VB và tỏc phẩm:
- Nhõn vật, cốt truyện:
- Một số chi tiết tiờu biểu, vẻ đẹp của cỏc trang văn miờu tả.
- Bỳt phỏp miờu tả, kể chuyện của tỏc giả.
- Cỏch dựng và tỏc dụng của cỏc biện phỏp tu từ. 
- í nghĩa của văn bản.
c) Biểu hiện cụ thể của cỏc đặc điểm, thể loại ở những VB đó học:
d) Nội dung và ý nghĩa 3 VBND:
2. Phần Tiếng Việt:
a) Học kỡ I:
- Từ mượn.
- Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Cỏc từ loại: DT & CDT; ĐT & CDDT; TT & CTT; Số từ, lượng từ, chỉ từ.
b) Học kỡ II:
- Phú từ.
- Cỏc vấn đề về cõu: 
+ Cỏc thành phần chớnh của cõu.
+ Cõu trần thuật đơn và cỏc kiểu cõu trần thuật đơn.
+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Cỏc biện phỏp tu từ: so sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ.
3. Phần Tập làm văn:
a) Tự sự:
- Dàn bài, ngụi kể, thứ tự kể, cỏch làm một bài văn tự sự.
b) Miờu tả:
- KN, mục đớch, tỏc dụng của văn miờu tả.
- Cỏc thao tỏc cơ bản của văn miờu tả: quan sỏt, tưởn tượng, liờn tưởng, so sỏnh...
- Cỏch làm bài văn tả cảnh, tả người, miờu tả sỏng tạo.
c) Đơn từ:
 - Biết cỏch viết đơn và nắm được cỏc lỗi thường mắc khi viết đơn.
 Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Hs thực hành luyện tập để củng cố kiến thức vừa học.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trờn.
- HS trỡnh bày, GV nhận xột.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trờn.
- HS trỡnh bày, GV nhận xột.
II. Luyện tập:(13’)
1. Bài tập 1: Cú lần trong bữa cơm chiều của gia đỡnh, em đó gõy ra một việc khiến cha mẹ buồn. Em hóy viết bài văn kể và tả lại sự việc đú.
* Lọ̃p dàn ý: 
a) Mở bài: giới thiợ̀u được khung cảnh bữa cơm của gia đình.
b) Thõn bài: đi sõu vào kờ̉ và tả vào viợ̀c ṍy
+ Tả quang cảnh bữa cơm chiờ̀u
+ Kờ̉ viợ̀c xảy ra :đó là viợ̀c gì? bắt đõ̀u ra sao? xảy ra ntn.....
+ Kờ̉ và tả hình ảnh bụ́ mẹ ntn khi xảy ra sự việc: khuụn mặt, giọng nói, cử chỉ, thái đụ̣....
c) Kờ́t bài: nờu cảm nghĩ của bản thõn sau khi xảy ra chuyợ̀n.
2. Bài tập 2: Tả lại một cảnh đẹp ở quờ em mà em thớch nhất.
4. Tổng kết và hướng dẫn học bài:(1’)
- GV nhận xột giờ tổng kết.
- HS về tiếp tục ụn tập phần TV.
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tốt để chuẩn bị thi học kì. 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an van 6 ki 2.docx