Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (Chuẩn và hay)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (Chuẩn và hay)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Nắm được khỏi niệm phú từ :

- Hiểu và nhớ được cỏc loại ý nghĩa chớnh của phú từ

- Biết đặt cõu cú chứa phú từ để thể hiện cỏc ý nghĩa khỏc nhau.

2. Kĩ năng:

- Phõn biệt tỏc dụng của phú từ trong cụm từ, trong cõu

- Cú ý thức vận dụng phú từ trong núi và viết

3. Thái độ.

- Cú ý thức vận dụng phú từ trong núi và viết

B. CHUẨN BỊ :

 G : Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

 H : Học, chuẩn bị bài

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc 194 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (Chuẩn và hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 
Giảng
Tiết 73,74 : Văn bản : Bài học đường đời đầu tiên
 Trớch “Dế Mốn phiờu lưu kớ” - Tụ Hoài
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
 Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiờn, đối với Dế Mốn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miờu tả, kể truyện và sử dụng từ ngữ .
2. Kỹ năng.
 Rèn cỏc kỹ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại, đọc lời đối thoại phự hợp với tớnh cỏch cỏc nhõn vật, tả vật.
3. Thái độ.
 Giúp học sinh rút ra bài học sau mỗi sai lầm của bản thân để sống tốt hơn.
B. Chuẩn bị :
 G : Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
 H : Học, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
Cho học sinh xem chõn dung Tụ Hoài ,cuốn Dế Mốn phiờu lưu kớ (1941) đó đang được hàng triệu người đọc ở mọi lứa tuổi yờu thớch, đến mức cỏc bạn nhỏ gọi ụng là Dế Mốn. Nhưng Dế Mốn là ai? Chõn dung và tớnh nết nhõn vật độc đỏo như thế nào, "bài học đường đời đầu tiờn" mà anh ta nếm trải ra sao ? bài học hụm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm
Em hóy đọc chỳ thớch sgk
? : Em hiểu gỡ về Tụ Hoài 
 G: giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tỏc văn chương của ụng 
? Em hóy nờu sự hiểu biết của em về tỏc phẩm.
G : Bổ sung :
+ Là tỏc phẩm nổi tiếng đầu tiờn của Tụ Hoài
+ Được sỏng tỏc năm 21 tuổi 
+ Thể loại là kớ nhưng thực chất là truyện, 1 tiểu thuyết đồng thoại
+ Nghệ thuật : Tưởng tượng và nhõn hoỏ, tỏc phẩm được cỏc lứa tuổi trong và ngoài nước yờu thớch 
- Đoạn trớch “Bài học đường đời đầu tiờn” trớch từ chương 1 của truyện 
G : hướng dẫn học sinh cỏch đọc
* Đoạn 1 : Dế Mốn tự tả chõn dung mỡnh : Giọng hào hứng, kiờu hónh * * * * Đoạn 2 : Trờu chị Cốc -chỳ ý giọng đối thoại :
 - Mốn : Trịnh thượng, khú chịu
 - Choắt : Yếu ớt, rờn rỉ 
 - Chị Cốc : Đỏo để, tức giận
 - Dế Mốn hối hận, sõu lắng 
G : Nhận xột cỏch đọc 
 túm tắt truyện : Là 1 chàng Dế thanh niờn cuờng trỏng. Dế Mốn rất tự hào với kiểu cỏch con nhà vừ của mỡnh. Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xúm
Mốn rất kinh miệt mọi người bạn ở gần hang, gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta rất ốm yếu. Mốn đó trêu trọc chị Cốc rồi lủi vào hang sõu. Chị Cốc tưởng Choắt chờu mỡnh nờn đó mổ anh ta trọng thương. Trước lỳc chết Choắt khuyờn Mốn nờn chừa thúi hung hăng và làm gỡ cũng phải biết suy nghĩ. Đú là bài học đường đời đầu tiờn của chỳ 
G : Yờu cầu học sinh giải thớch một số từ khú trong chỳ thớch 
? Tỡm một số từ đồng nghĩa với từ: “tự đắc” 
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
? Truyện được kể bằng lời của nhõn vật nào ? Tỏc dụng của nú ?
* Truyện được kể bằng lời của Dế Mốn 
- Ngụi kể thứ nhất => làm tăng tỏc dụng của biện phỏp nhõn hoỏ => cõu truyện thở nờn thân mật, gần gũi đỏng tin cậy với người đọc 
?Văn bản được học cú thể chia làm mấy đoạn, nội dung chớnh của mỗi đoạn? Thể loại văn chủ yếu ở đoạn 1,2 là gỡ? 
Đoạn 1: Miờu tả chõn dung của Dế Mốn 
Đoạn 2 : Kể truyện Dế Mốn trờu chị Cốc => cỏi chết đỏng thương của Choắt . Sự hối hận và bài học đường đời đầu tiờn của Dế Mốn 
? Hóy nờu cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh và hành động của Dế Mốn 
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ nhữ của tác giả ? Tác dụng ?
? : Nột đẹp và chưa đẹp trong hành động và tớnh tớnh của Dế Mốn 
G : Đõy là một đoạn văn rất độc đỏo, đặc sắc về nghệ thuật tả vật ,bằng cỏch nhõn hoỏ, dựng nhiều tớnh từ, động từ, từ lỏy, so sỏnh rất chọn lọc, chớnh xỏc, Tụ Hoài đó để cho Dế Mốn tự hoạ bức chõn dung của mỡnh vụ cựng sống động, phự hợp với thực tế, hớnh dỏng, tập tớnh của loài dế, cũng như một số thanh thiếu niờn và nhiều thời. Dế Mốn cường trỏng, khoẻ mạnh, kiờu căng, hợm hỉnh mà khụng tự biết .Điểm đỏng khen cũng như điểm đỏng chờ trỏch của chàng Dế mới lớn này là ở đú.
? Nhận xột về thỏi độ trờn của Mốn đối với Choắt (lời lẽ, cỏch xưng hụ, giọng điệu)
? Nờu diễn biến tõm lý và thỏi độ của Mốn trong việc trêu trọc chị Cốc dẫn đến cỏi chết của Choắt
? Bài học đầu tiờn mà Mốn phải chịu hậu quả là gỡ ? 
? í nghĩa của bài học này
G : Tỏc hại của tớnh nghịch ranh, Mốn đó gõy nờn cỏi chết đỏng thươngcủa Choắt : Hối hận thỡ đó quỏ muộn 
- Bài học của sự ngu suẩn của tớnh kiờu ngạo đó dẫn đến tội ỏc.
- Tội lỗi của Mốn rất đỏng phờ phỏn, Nhưng dự sao Mốn cũng đó nhận ra và hối hận chõn thành.
I, Tỏc giả, tỏc phẩm
1, Tỏc giả
- Tờn thật là Nguyễn Sen (1920) quờ ở làng Nghĩa Đụ phủ Hoài Đức, Hà Đụng nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội
- Bỳt danh : Tụ Hoài => kỉ niệm và ghi nhớ quờ hương : Sụng Tụ Lịch, huyện Hoài Đức.
2. Tỏc phẩm 
" Dế Mốn phiờu lưu kớ", "Vừ sĩ bọ ngựa" .... => viết nhiều chuyện cho thiếu nhi và cỏc đề tài về miền nỳi, Hà Nội : Vợ chồng A Phủ, Miền Tõy, Người ven thành, Cỏt bụi chõn ai, Chiều chiều
+ Là nhà văn hiện đại VN cú số lượng tỏc 
II. Đọc – tìm hiểu từ khó
1. Đọc:
2. Giải thớch từ khú :
-Vũ : Vỗ cỏnh 
-Trịch thượng : Ra vẻ bề trờn, khinh thường người khỏc 
- Cạnh khoộ : Khụng núi thẳng mà núi ỏm chỉ, vũng vo nhằm chõm trọc, xoi múi.
- Tự đắc : Tự cao, kiờu ngạo, kiờu căng, hợm hĩnh
III. Tìm hiểu văn bản
1. Bức chõn dung tự hoạ của Dế Mốn : 
* Ngoại hình:
+ Càng : mẫm búng 
+ Vuốt : Cứng, nhọn hoắt 
+ Đạp : Phành phạch
+ Cỏnh : ỏo dài chấm đuụi 
+ Đầu to : Nổi từng tảng 
+ Răng : Đen nhỏnh, nhai ngoàm ngoạp
+ Rõu : Dài, uốn cong 
-> Từ ngữ tượng hình đặc sắc => khắc hoạ hỡnh ảnh Dế Mốn là chàng Dế thanh niờn cường trỏng rất khoẻ mạnh, đầy đủ sức sống tự tin, yờu đời, đẹp trai.
* Hành động :
+ Ăn uống điều độ, làm việc chừng mực
+ Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhỳn chõn rung rõu.
+ Tợn lắm, cà khịa với tất cả mọi người trong xúm 
+ Quỏt Cào Cào, đỏ ghẹo anh Gọng Vú 
* Hỡnh dỏng : 
- Khoẻ mạnh, cường trỏng, đầy sức sống thanh niờn thể hiện trong từng bộ phận của cơ thể, dỏng đi, hoạt động Đẹp trong tớnh nết : yờu đời tự tin.
- Kiờu căng, tự phụ, khụng coi ai ra gỡ, hợm hĩnh, thớch ra oai với kẻ yếu
2. Về bài học đường đời đầu tiờn 
- Đối với Choắt : cú thỏi độ coi thường, tàn nhẫn: tụi bảo chỉ núi sướng miệng, hếch răng khinh khỉnh,mắng, khụng chỳt bận tõm .
- Nghịch ranh, nghĩ mưu trêu chị Cốc
- Hể hả vỡ trũ đựa tai quỏi của mỡnh
+ Chui tọt vào hang, nằm khểnh, bụng nghĩ thỳ vị
- Sợ hói khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt : khiếp nằm im thin thớt
- Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vỡ cỏi chết và lời khuyờn của Choắt
- Ân hận, sỏm hối chõn thành, đứng lặng 1 giờ lõu trước mộ Choắt, nghĩ về bài học đường đời đầu tiờn phải trả giỏ
* Ghi nhớ ( SGK)
IV. Luyện tập :
1, Viết đoạn văn ngắn núi về cảm nhận của em qua nhõn vật Dế Choắt về cõu núi cuối đời, cỏi chết thảm thương của y.
2, Viết đoạn văn ngắn núi về tõm trạng của Dế Mốn khi đứng trước nấm mồ của Dế Choắt
4. Củng cố
 G : Khái quát lại bài học.
5. Hướng dẫn học bài.
 - Học theo quá trình tìm hiểu.
 - Chuẩn bị bài Phó từ.
* Rút kinh nghiệm;
Soạn
Giảng
Tiết 75 : Tiếng việt : Phó từ
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Nắm được khỏi niệm phú từ :
- Hiểu và nhớ được cỏc loại ý nghĩa chớnh của phú từ 
- Biết đặt cõu cú chứa phú từ để thể hiện cỏc ý nghĩa khỏc nhau.
2. Kĩ năng:
- Phõn biệt tỏc dụng của phú từ trong cụm từ, trong cõu 
- Cú ý thức vận dụng phú từ trong núi và viết 
3. Thái độ.
- Cú ý thức vận dụng phú từ trong núi và viết 
B. Chuẩn bị :
 G : Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
 H : Học, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Hỡnh thành khỏi niệm phú từ 
G : Treo bảng phụ có ghi VD Sgk
H : Đọc Vd và trả lời câu hỏi
 ? Cỏc từ đó, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất ra bổ xung ý nghĩa cho những từ nào?
?Những từ được bổ xung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ
? Phú từ là gỡ ?
H : Xỏc định mụ hỡnh x + y hoặc y + x trong 2 ngữ cảnh sau :
a, Ai ơi chua ngọt đó từng 
Non xanh nước bạc xin đừng quờn nhau
b, Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tụi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mỡnh. Giỏ như tụi khụng chờu chị Cốc thỡ Choắt đõu tội gỡ
a, X + y : Đó từng, đừng quờn
b, X + y : Khụng trêu 
 Y + x : Thương lắm 
Hoạt động 2 :
Phõn loại phú từ.
G : Treo bảng phụ có ghi vd
? Những phú từ nào đi kốm với cỏc từ ; Chóng ,trêu,, trụng thấy, loay hoay? 
Phõn loại chỳng theo ý nghĩa chỉ thời gian (G/v treo bảng: cỏc loại phú từ)
Nhỡn vào bảng phõn loại, hóy cho biết phú từ gồm mấy loại 
í nghĩa cỏc loại phú từ ?
Hoạt động 3
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : GV cho Hs làm theo nhóm với trò chơi tiếp sức : Thi tìm hiểu ý nghĩa của các phó từ trong 5 phút ,đội nào xong trước đội ấy thắng 
Sau đó lớp nhận xét, Gv bổ xung và kết luận 
I. Phú từ là gỡ.
1. Vớ dụ :
a, Bổ xung ý nghĩa cho cỏc từ :
- đã - đi -> đt
- cũng – ra-> đt
- vẫn, chưa – thấy-> đt
- thật – lỗi lạc-> tt
b. 
- được – soi -> đt
- rất – ưa nhìn -> tt
- ra – to -> tt
- rất – bướng-> tt 
- đứng trước hoặc đứng sau đt, tt
* Mụ hỡnh : 
- X + y : Đó đi, cũng ra, vẫn chưa thấy, thật lỗi lạc, rất ưa nhỡn, rất bướng.
- Y + x : Soi gương được, to ra.
* Ghi nhớ (SGK)
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
II. Cỏc loại phú từ
1. Ví dụ
 Cỏc phú từ: lắm, đừng, khụng, đó, đang.
2. Ví dụ
ý nghĩa
Đứng trước
Đứng sau
Chỉ qh tgian
Chỉ mức độ
Tiếp diễn t tự
Phủ định
Cầu khiến
K quả & hướng
Khả năng
đã, đang
Thật, rất
Cũng vẫn
Không, chưa
đừng
Lắm
Vào, ra
được
* Ghi nhớ :
 III. Luyện tập :
Bài 1 :
a, Phú từ :
- Đó : chỉ quan hệ thời gian
- Khụng : Chỉ sự phủ định
- Cũn : Chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Đó : phú từ chỉ thời gian
- Đều : Chỉ sự tiếp diễn
- Đương, sắp : Chỉ thời gian
- Lại : Phú từ chỉ sự tiếp diễn 
- Ra : Chỉ kết quả, hướng.
- Cũng, Sắp : Chỉ sự tiếp diễn, thời gian
- Đó : chỉ thời gian
- Cũng : Tiếp diễn
- Sắp : Thời gian
b, Trong cõu cú phú từ : Đó chỉ thời gian.
Được : Chỉ kết quả
Bài tập 2 : G/v hướng dẫn h/s viết đoạn văn : 
- Nội dung : Thuật lại việc Mốn trêu chị Cốc dẫn đến cỏi chết bi thảm của Dế Choắt.
- Độ dài : Từ 3 – 5 cõu 
- Kĩ năng : Cú dùng một phú từ, giải thớch lý do dùng phú từ ấy
Bài tập 3 : Viết chớnh tả phõn biệt phụ õm đầu ng, kh.
4. Củng cố
 G : Khái quát lại bài học.
5. Hướng dẫn học bài.
 - Học theo quá trình tìm hiểu.
 - Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả
* Rút kinh nghiệm;
....................................................................................................................................................................................... ...  cố
 G : Khái quát lại bài học.
5. Hướng dẫn học bài.
 - Học theo quá trình tìm hiểu.
 - Chuẩn bị bài Tổng kết phần Tập làm văn
* Rút kinh nghiệm;
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn
Giảng 
Tiết 134: tổng kết phần tập làm văn
A . Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : 
 Giúp học sinh củng cố kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. Nắm vững yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp; bố cục cơ bản của bài văn với các yêu cầu và nội dung của chúng.
2. Kỹ năng
 Rèn kỹ năng so sánh, hệ thống hoá, lập đề cương ôn tập.
3. Thái độ
 Có ý thức ôn tập chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm
B. Chuẩn bị : 
 G : Nhiên cứu bài, soạn giáo án
 H : Học, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
G: Hướng dẫn học sinh thống kê các văn bản đã học theo các phương thức biểu đạt
?: Xác định phương thức biểu đạt chính trong các văn bản
Hoạt động 2
?: Các văn bản tự sự, miêu tả, đơn từ khác nhau ở chỗ nào
G: Hướng dẫn, học sinh tự làm
Hoạt động 3
G: Hướng dẫn học sinh làm bài tạp 1
I. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
Câu 1.
- Tự sự : các văn bản văn học dân gian
- Miêu tả : Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác, Bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ
- Biểu cảm : Lượm, Mưa
- Nghị luận : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Câu 2.
- Thạch Sanh : tự sự
- Lượm : Tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Mưa : Miêu tả
- Bài học đường đời đầu tiên : Tự sự, miêu tả
- Cây tre Việt Nam : Miêu tả, biểu cảm
Câu 3.
- Tự sự, Miêu tả
II. Đặc điểm và cách làm
Câu 1.
a. Tự sự:
- Mục đích : thông báo, giải thích, nhận thức
- Nội dung : nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả
- Hình thức : văn xuôi, tự do
b. Miêu tả:
- Mục đích : cho hình dung, cảm nhận
- Nội dung : tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vạt, cảnh vật, con người
- Hình thức : văn xuôi, tự do
c. Đơn từ:
- Mục đích : yêu cầu, nguyện vọng
- Nội dung : Lý do và yêu cầu
- Hình thức : Theo mẫu với đầy đủ các yếu tố của nó
Câu 2
Câu 3 
Trong văn tự sự sự việc, nhân vật và chủ đề có quan hệ chặt chẽ với nhau
Câu 4 
Nhân vật trong văn tự sự được kể, tả qua các yếu tố; họ tên,lai lịch, chân dung, trang phục, dáng điệu, tính tình, tài năng, ý nghĩ, hành động, lời nói, cử chỉ, việc làm, tâm trạng
III. Luyện tập
Bài tập 1
4. Củng cố
 G : Khái quát lại nội dung ôn luyện.
5. Hướng dẫn học bài.
 - Học theo quá trình tìm hiểu.
 - Chuẩn bị bài Tổng kết phần Tiếng Việt
* Rút kinh nghiệm;
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn
Giảng 
Tiết 135: tổng kết phần tiếng việt
A . Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : 
 Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng
 Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học; danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượngk từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn.
 Biết cách phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó
3. Thái độ
 Có ý thức ôn tập chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm
B. Chuẩn bị : 
 G : Nhiên cứu bài, soạn giáo án
 H : Học, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
?: Trong chương trình Tiếng Việt các em đã học những nội dung nào
- Từ loại, các phép tu từ về từ, các kiểu cấu tạo câu, các loại dấu câu
?: Nhắc lại các từ loại, cụm từ đã học
G: Từ là đơn vị cơ bản để tạo nên câu, nó được phân chia thành từ loại là để chỉ rõ chức năng của từng từ trong việc tạo câu. Khi nằm trong cụm từ thì ý nghĩa của từ cụ thể hơn
?: Có những phép tu từ nào đã học? Lấy ví dụ
?: Các em đã học kiểu cấu tạo câu nào
?: Trong câu trần thuật đơn được chia thành mấy loại
?: Câu có những thành phần chính nào
Hoạt động 2
G: Hướng dẫn cho học sinh tìm các từ loại đã học
I. Nội dung ôn tập
1. Từ loại
- Từ : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ
- Cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
2. Các phép tu từ về từ
- So sánh ; đen như than, mẹ già như chuối chín cây,...
- Nhân hoá ; anh gà trống nhà bác tươi, chân, tay, tai, mắt, miệng
- ẩn dụ ; Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ; hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa,..
- Hoán dụ ; tuổi mực tím
3. Các kiểu cấu tạo câu
a. Câu trần thuật đơn
 Mưa rơi. Cây cối um tùm
- Câu trần thuật đơn có từ là
Dế Mèn trêu chị cốc là dại
- Câu trần thuật đơn không có từ là
Phú ông mừng lắm
b. Các thành phần chính của câu
- Chủ ngữ, vị ngữ
4. Dấu câu
II. Luyện tập
- Danh từ:
+ Danh từ chung ; mưa, nắng, mát, nóng, cây, cỏ, bàn, ghế, sách, vở
+ Danh từ riêng; ; Hà Nội, Hoà Bình, Thăng Long, Cầu Giấy
- Động từ ; đi, đứng, chạy, chảy
- Tính từ ; mới, nhanh, nghèo, xanh, đỏ, cay, đắng, ngọt, dẻo
- Số từ ; một, năm, bẩy
- Lượng từ ; nhiều, ít, vài
4. Củng cố
 G : Khái quát lại nội dung ôn luyện
5. Hướng dẫn học bài.
 - Học theo quá trình ôn tập.
 - Chuẩn bị bài ôn tập tổng hợp
* Rút kinh nghiệm;
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn
Giảng 
Tiết 136: ôn tập tổng hợp
A . Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : 
 Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần ; Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
2. Kỹ năng
 Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của môn học ngữ văn
3. Thái độ
 Có ý thức ôn tập chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm
B. Chuẩn bị : 
 G : Nhiên cứu bài, soạn giáo án
 H : Học, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
?: Trọng tâm đọc hiểu ở lớp sáu là thể loại nào
- Tự sự
?: Trong học kỳ I tập trung vào những giai đoạn văn học nào
?: Nhắc lại các khái niệm văn học dân gian đã học
- Truyền thuyết; kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ...thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các nhân vật, sự kiện lịch sử được kể
- Cổ tích: kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật; bất hạnh, dũng sĩ, tài năng kỳ lạ, , thông minh, ngốc ngếch, là động vật.
- Ngụ ngôn: mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răm dạy một bài học nào đó trong cuộc sống
- Truyện cười: Kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội.
- Truyện trung đại: từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XI X. Cốt truyện hầu hết đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hoạt động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
Hoạt động 2
?: Câu có mấy thành phần chính, là những thành phần nào
?: Có mấy kiểu câu trần thuật đơn, đó là những kiểu câu nào
?: Có những biện pháp tu từ nào đã học
Hoạt động 3
?: Bài văn tự sự có bố cục mấy phần? Nội dung của từng phần
?: Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần, nội dung của từng phần
I. Đọc – hiểu văn bản
- Học kỳ I : truyện dân gian, truyện trung đại
- Học kỳ II : Truyện, ký thơ trữ tình, thơ tự sự hiện đại, văn bản nhật dụng
II. Phần tiếng Việt
1. Câu
a. Các thành phần chính của câu
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
b. Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật
- Câu trần thuật đơn có từ là
- Câu trần thuật đơn không có từ là
c. Các biện pháp tu từ
- So sánh.
- Nhân hoá.
- ẩn dụ.
- Hoán dụ.
III. Tập làm văn
1. Văn tự sự.
a. Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
b. Thân bài: kể diễn biến của sự việc
c. Kết bài: kết cục của sự việc.
2. Văn miêu tả
. Mở bài: giới thiệu đối tượng miêu tả
b. Thân bài: tả các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng
c. Kết bài: cảm nghĩ về đối tượng
4. Củng cố
 G : Khái quát lại nội dung ôn luyện
5. Hướng dẫn học bài.
 - Học theo quá trình ôn tập.
 - Chuẩn bị bài Chương trình địa phương
* Rút kinh nghiệm;
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn
Giảng 
Tiết 137- 138: chương trình địa phương
A . Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : 
 Biết được một số danh lam, thắng cảnh, các di tích lịch sử...ở địa phương mình đang sống.
2. Kỹ năng
 Biết liên hệ với các văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 để làm phong phú thêm hiểu biết của bản thân.
3. Thái độ
 Củng cố tình cảm yêu mến quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị : 
 G : Nhiên cứu bài, soạn giáo án
 H : Học, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
?: Kể tên những văn bản giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, hoặc những vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường
G: Hướng dẫn học sinh làm câu hỏi 2
H: Làm bài thu hoạch ngắn theo câu hỏi trong SGK
Hoạt động 2
G: Cho học sinh trao đổi nhóm những nội dung đã chuẩn bị
H: Các nhóm chọn bài trình bày trước lớp
G: Theo dõi và nhận xét bài của các nhóm.
 Tổng kết bài phát biểu của học sinh.
I. Chuẩn bị
Câu 1.
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.
- Động Phong Nha
Câu 2.
- Tên di tích lịch sử.
- Địa điểm.
- Thời gian ra đời.
- Loại di tích ( nhân tạo hay tự nhiên)
- Vẻ đẹp, sức hấp dẫn của di tích
- Giá trị ( kinh tế, du lịch, văn hoá)
Câu 3.
Câu 4.
II. Hoạt động trên lớp
4. Củng cố
 G : Khái quát lại nội dung bài 
5. Hướng dẫn học bài.
 - Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề đã tìm hiểu.
 - Chuẩn bị bài Kiểm tra tổng hợp cuối kỳ
* Rút kinh nghiệm;
................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 chuan va hay.doc