Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2011-2012 (Đầy đủ)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2011-2012 (Đầy đủ)

I. Mức độ cần đạt:

 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy.

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Hiểu được lịch sử dựng nước của dân tộc ta dươí thời vua Hùng.

- Biết được phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông của người Việt.

2.Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra sự việc chính trong truyện.

3.Thái độ: Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc.

II. Chuẩn bị của Gv và Hs:

1. Gv: Giáo án, SGk, tham khảo tài liệu.

2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi SGK.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

1. Câu hỏi: Nêu khái niệm truyền thuyết? Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên?

2. Đáp án:

Truyền thuyết: Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

Ý nghĩa: Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc. Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc. Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.

2. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Người Việt thường có phong tục gói bánh chưng làm bánh giầy vào các ngày tết Nguyên Đán, giỗ tổ Hùng Vương, cưới hỏi. Vậy bánh chưng, bánh giầy ra đời từ khi nào? Có ý nghĩa gì? Thầy và các em sẽ tìm câu trả lời qua bài học hôm nay nhé?

 

doc 251 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2011-2012 (Đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2011
Ngày giảng: 15/8/2011 dạy lớp 6A
16/8/2011 dạy lớp 6B
Tiết 1: Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết)
I. Mức độ cần đạt : 
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Vệt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 
1.Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện và bóng dáng lịch sử nước ta thời kì dựng nước. 
2.Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra sự việc chính, chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
3.Thái độ:Tự hào về nguồn gốc dân tộc, biết đoàn kết yêu thương với các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Giáo án, SGK, tham khảo tài liệu.
2. HS: Đọc, trả lời các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới: Nước ta có rất nhiều dân tộc sống khắp mọi miền đất nước mà chúng ta thường gọi là dân tộc anh em. Các em có biết vì sao không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về nguồn gốc anh em giữa các dân tộc trên đất nước ta.
Hoạt động của Gv và Hs
 Ghi bảng
Hs
?
Hs
?
Gv
Hs
?
?
Hs
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
?
?
Hs
Gv
Đọc chú thích
Truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
Trả lời phần chú thích.
Truyền thuyết Con rồng, cháu tiên ra đời vào thời đại nào?
Hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kìỳ ảo.
4 HS đọc hết một lần văn bản. 
Chủ đề của văn bản là gì?
Truyện có thể chia làm mấy phần?
3 phần: P1 : Từ đầu  Long Trang.
 P2 : Tiếp đó .. lên đường.
 P3 : Còn lại.
Thảo luận 2 phút: Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & âu Cơ ?
 - LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng, khôi ngô.
Tài năng vô địch.Có nhiều phép lạ. Dạy dân cách làm ăn.
- âu Cơ: Con gái Thần Nông, dòng Tiên.Nàng xinh đẹp, dạy dân phong tục, lễ nghi.
=> Sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của hai vị tổ tiên.
Nêu ý nghĩa chi tiết “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai” ?
- Hs trả lời.
 Gv phân tích thêm: Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ âu Cơ. Chi tiết này giải thích nguồn gốc anh em của các dân tộc trên đất nước ta.
Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào? Hãy nêu vai trò của chi tiết này trong truyện?
Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc. Tăng sức hấp dẫn của truyện.
Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì?
Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì ?
Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc.
ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc.
Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
 => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
+ Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể.
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
(12’) 
1.Truyền thuyết: Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Ra đời vào thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
- Thể loại: Truyền thuyết 
3. Đọc- tìm hiểu từ khó:
4. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc.
5.Bố cục: 3 phần
II. Phân tích: (22’) 
1/Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
 - Lạc Long Quân: con thần biển, có nhiều phép lạ, diệt trừ yêu quái giúp dân
 - âu Cơ: con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần.
2/Sự nghiệp mở nước và nguồn gốc anh em
- âu cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành 100 người con khỏe đẹp.
- 50 con xuống biển, 50 con lên non chia nhau cai quản đất nước.
- Khi có việc cần giúp đỡ nhau.
- Con trưởng lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương.
-> Tưởng tượng kì ảo: Tự hào về truyền thống dân tộc đoàn kêt, thống nhất bền vững.
3/Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo:
 - Là các chi tiết không có thật làm tăng sức hấp dẫn của truyện
- Thể hiện ước mơ của nhân dân ta.
III. Tổng kết: (2’) 
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
2. Ý nghĩa: 
Truyện ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc.
IV. Luyện tập: (4’) kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên
3. Củng cố: (2’) 
- Hs nhắc lại nội dung bài học 1 lần.
- Gv nhận xét, uốn nắn.
4. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1’) 
* Bài cũ: Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chính trong truyện, kể lại truyện.
* Bài mới: Soạn bài Bánh chưng bánh giầy
Ngày soạn: Ngày soạn: 12/8/2011
Ngày giảng: 15/8/2011 dạy lớp 6A
16/8/2011 dạy lớp 6B
Tiết 2: Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết)
I. Mức độ cần đạt: 
	Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy. 
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 
1.Kiến thức: 
- Hiểu được lịch sử dựng nước của dân tộc ta dươí thời vua Hùng.
- Biết được phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông của người Việt.
2.Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra sự việc chính trong truyện.
3.Thái độ: Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Gv: Giáo án, SGk, tham khảo tài liệu.
2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	(3’) 
1. Câu hỏi: Nêu khái niệm truyền thuyết? Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên?
2. Đáp án:
Truyền thuyết: Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Ý nghĩa: Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc. Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc. Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Người Việt thường có phong tục gói bánh chưng làm bánh giầy vào các ngày tết Nguyên Đán, giỗ tổ Hùng Vương, cưới hỏi. Vậy bánh chưng, bánh giầy ra đời từ khi nào? Có ý nghĩa gì? Thầy và các em sẽ tìm câu trả lời qua bài học hôm nay nhé?
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
?
Hs
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Hs
Hs
Hs
Gv
?
?
Truyện do ai sáng tác các em?
Trả lời, Gv giải thích thêm.
Dựa vào văn bản, em có biết truyện ra đời từ khi nào không?
Trả lời.
Đọc- hiểu văn bản:
Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy?
Đọc, nhận xét cho nhau.
Hãy nêu chủ đề của truyện?
Trả lời 
Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần?
Truyện chia làm 3 phần :
P1 : Từ đầu .. chứng giám.
P2 : Tiếp dó ..hình tròn. 
P3 : Còn lại.
Gv đưa ra các câu hỏi định hướng cho Hs tìm hiểu bài:
Nhóm 1:Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ý định và cách thức ra sao?
Nhóm 2, 3: Vì sao Thần lại giúp đỡ Lang Liêu ? 
Nhóm 4: Em thử nêu ý nghĩa của truyện này?
Thảo luận nhóm, thuyết trình, nhận xét cho nhau.
Phân tích thêm, chọn ý ghi bảng.
- Nhóm 1:Hoàn cảnh :Vua cha đã già.Giặc ngoài đã dẹp yên.Con lại đông.
+ ý của Vua :Nối chí Vua.Không nhất thiết phải là con trưởng.
+ Hình thức:Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương.
- Nhóm 2, 3:Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhất. Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần (Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo).
=> Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Nhóm 4: Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên.
Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước.
Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Ông cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa 
Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì?
Ý nghĩa của truyện là gì?
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
 - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk.
I. Đọc – Tìm hiểu chung: (12’) 
1. Tác giả: Do nhân dân sáng tác
2.Tác phẩm: 
- Hoàn cảnh: Ra đời vào thời kì đầu dựng nước.
- Thể loại: Truyền thuyết.
3. Đọc- tìm hiểu từ khó:
4. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc sự vật
5. Bố cục: 3 phần
II. Phân tích: (22’) 
1/Vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Hoàn cảnh: Đất nước thái bình, Vua cha đã già muốn nhường ngôi cho con.
- ý định: Chọn người có chí
- Cách thức: thử tài các trai lang bằng câu đố.
-> Sáng suốt, biết chú trọng tài năng
2/ Lang Liêu được Thần giúp đỡ:
- Là người chịu nhiều thiệt thòi.
- Chăm lo việc đồng áng, gần gũi với dân.
- Được thần linh mách bảo cách làm bánh để dâng vua.
- Biết giá trị hạt gạo.
3/.Thành tựu văn minh nông nghiệp:
- Bánh hình vuông tượng trưng cho mặt đất - bánh chưng.
- Bánh hình tròn tượng trưng cho bầu trời- bánh giầy.
-> Sản phẩm văn hóa được làm nên từ lúa gạo.
III. Tổng kết: (2’) 
a, Nghệ thuật:
Sử dụng chi tiết tưởng tượng: Lang Liêu được thần mách bảo.
b,ý nghĩa:Truyện giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp thời kì đầu dựng nước. 
* Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập: (3’) 
Bài 1: Xem ghi nhớ Sgk/12
3. Củng cố: (2’) 
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì?
- Ý nghĩa của truyện là gì?
4. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1’) 
* Bài cũ: Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
- Tìm những chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong tryền thuyết Bánh chưng, bánh giầy
* Bài mới: Soạn bài Thánh Gióng.
Ngày soạn: 14/8/2011
Ngày giảng: 17/8/2011 dạy lớp 6B
18/8/2011 dạy lớp 6A
Tiết 3: Tiếng Việt: TỪ VÀCẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
	 	 I. Mức độ cần đạt: 
- Khái niệm về từ, cấu tạo từ.
- Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân biệt được từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
3. Thái độ: Chăm chỉ, tập trung tiếp thu bài.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Gv: Giáo án, SGK, tham khảo tài liệu.
2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Các em đã được học về từ đơn, từ phức ở bậc tiểu học. Vậy từ là gì? Cấu tạo của từ như thế nào? Các kiểu cấu tạo từ ra sao? Hôm nay các em sẽ tìm hiểu qua bài học sau.
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu 2 Vd trong Sgk:
Lập danh sách từ và tiếng trong câu sau:
 - Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.  ... 	- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
	- Thiết bị dạy học.........................................................................................
Ngày soạn: 12/2011 Ngày giảng: 12/2011
Tiết 71: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(Phần văn và tập làm văn)
I. Mục tiêu bài dạy: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được một số truyện dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống.
2. Kĩ năng: Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy được sự giống và khác nhau của hai bộ phận văn học này.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sưu tầm, tìm hiểu và tự hào về nền văn học dân tộc.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK, SGV; sưu tầm tài liệu (Truyện dân gian, các bài hát, phong tục, văn hoá dân gian địa phương); soạn giáo án. 
2. Học sinh: sưu tầm một số bài hát, phong tục, văn hoá dân gian địa phương, nơo mình đang sinh sống.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: 
(Kiểm tra trong qúa trình tiến hành bài dạy)
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Trong kho tàng văn hoá dân gian địa phương rất phong phú và đa dạng. Các em đã từng được nghe những làn điệu dân ca, điệu múa, những câu chuyện cổ mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần nào nét đẹp văn hoá dân tộc ở địa phương chúng ta.
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
?
HS
?
HS
GV
? 
HS
GV
? 
HS
GV
? 
KH
HS
GV
? 
HS
GV
- Em đã được học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình ngữ văn 6 tập I?
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.
* Qua tìm hiểu ở địa phương, em thấy ở nơi em đang sống có thể loại truyện dân gian nào đã học ở trên không?
- Trình bày những truyện dân gian ở địa phương thông qua tìm hiểu.
- Nhận xét Š giới thiệu khái quát: Như các em đã biết trong phần lịch sử cũng đã khẳng định rất rõ, Sơn La cũng là quê hương của người Nguyên Thuỷ sống và trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, song song với việc ổn định về đời sống vật chất, đời sống tinh thần cũng ngày càng phong phú. Các dân tộc ở Sơn La cần cù và sáng tạo, luôn thể hiện rõ niềm lạc quan yêu đời, đã có rất nhiều sáng tác từ những buổi đầu sơ khai của lịch sử; khi chưa có chữ viết, họ đã sáng tác nhiều truyện dân gian nhằm phản ánh cuộc sống, sinh hoạt xã hội trong cộng đồng, làng bản (gồm 14 dân tộc anh em) đều có những di sản văn hoá truyền thống độc đáo của riêng mình.
- Đến nay, việc bảo tồn và phát huy văn hoá văn nghệ, nổi bật là văn hoá văn nghệ dân gian: Đã tìm thấy hàng trăm di vật thời tiền kì sử ở nhiều nơi như: Mường Chanh (Mai Sơn), Thôm Mòn (Thuận Châu), và một số huyện ven sông Đà, gần 1000 bản sách được ghi chép bằng chữ Thái cổ (Trường ca, truyện, thơ ca,...).
- Từ thời Hùng Vương, Sơn La thuộc bộ Tân Hưng, một trong mười lăm bộ lạc của nước Văn Lang. Người dân tộc ở đây có vẻ đẹp hồn hậu, mộc mạc, dân dã nhưng lại vô cùng độc đáo đầy sức hấp dẫn với một nền văn hoá đa dạng, phong phú, đậm đã bản sắc dân tộc.
- So sánh với các loại truyện dân gian mà chúng ta đã học, ở Sơn La cũng có các loại truyện dân gian: Cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười,...
* Liệt kê những truyện cổ dân gian ở địa phương mà em biết?
- Trình bày.
- Nhận xét và giới thiệu thêm một số truyện tiêu biểu:
 + Truyện Con cầy hương biết hát (dân tộc Thái);
 + Ý ưởi, ý noọng (Cổ tích dân tộc Thái);
 + Kẻ ác hại người lành (Cổ tích dân tộc Thái);
 + Truyện Bố vợ và con rể (Truyện cười - Thái),...
* Kể lại một trong những câu chuyện vừa nêu?
- Kể (Có nhận xét).
- Bên cạnh những tác phẩm dân gian tiêu biểu, trong cuộc sống, nhân dân các dân tộc Sơn La còn duy trì những sinh hoạt văn hoá truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc với những nét đẹp văn hoá riêng biệt. Vậy những nét đẹp văn hoá đó là gì? 
* Em hãy kể tên một số nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá truyền thống ở quê hương em mà em biết?
- Có nhiều trò chơi dân gian: Ném còn vong, ném còn giao duuyên, đẩy gậy, kéo co, đánh yến, đánh con quay, đánh pao, bắn nỏ, tó lẹ,...
- Các điệu xoè: Múa nón (Thái Trắng) xoè vòng , múa sạp (Thái), múa khèn (HMông), múa chuông (Dao), múa au eo (KhơMú), lăm vông (Lào),...
- Nhạc cụ: Đàn tính, sáo, nhị, khèn bè, chiêng, trống.
- Lễ hôi: Sên lẩu nó, sên mường, lễ hội mừng cơm mới, tết xíp xí,...
- Toàn tỉnh hiện nay: Có 1.020 đội văn nghệ, trong đó có khảng 650 đội hoạt động thường xuyên trên 30 điệu múa khác nhau của các dân tộc (Thái, HMông, Dao, KhơMú,...).
- Tôn giáo: Theo tín ngưỡng (Thờ cúng tổ tiên (có sách cúng); sinh hoạt cộng đông: tập chung ăn uống vào các dịp lễ, tết, cưới xin, ma chay, giỗ chạp,...
* Các truyện cổ dân gian các dân tộc Tây Bắc có những nét đẹp về nghệ thuật, nội dung như thế nào?
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung:
Nghệ thuật:
- Có yếu tố tưởng tượng hư cấu, các chi tiết gọn, rõ ràng, dễ nhớ, dễ thuộc.
- Kể theo kết cấu của truyện cổ dân gian Việt Nam nói chung.
- Nhiều truyện có cách kể độc đáo, hóm hỉnh, hồn nhiên nhưng cũng có ý nghĩa phê phán (truyện cười).
- Có những câu truyện gắn với địa danh cụ thể (Thần thoại núi Hài, Hồ Thuận Châu, Thẳm Báo Ké,...).
- Kể về các kiểu nhân vật, có hai tuyến nhân vật đó là thiện và ác, chiến thắng cuối cùng bao giờ cũng thuộc về cái thiện - Thể hiện ước mơ, khát vọng về cuộc sống yên ấm, tốt lành của nhân dân.
- Về nội dung: Các truyện cổ của các dân tộc ở Sơn La cũng có những nét đồng nhất với nội dung các truyện cổ dân gian Việt Nam nói chung: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện, phê phán cái ác, bất công, giải thích phong tục tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc,...Qua đó, giáo dục, răn dạy người đời, con cháu sống tốt, mơ ước một xã hội công bằng, công lí thuộc về nhân dân lao động.
- Mang đậm phẩm chất, dấu ấn của mỗi dân tộc song đều nổi bật nét đáng quý, đáng trân trọng đó là sự hồn nhiên, giản dị, cách nói, ccách hiểu, cách giải thích giản dị, vô tư,...
Tóm lại: Kho tàng văn hoá văn nghệ của các dân tộc Sơn La rất phong phú đa dạng, bao gồm cả những giá trị văn hoá truyền thống và cả những giá văn hoá hiện đại. Song sẽ không thể là mãi mãi vô tận nếu không biết giữ gìn và phát triển nó.
- Sơn La đã tổ chức chỉ đạo kiểm kê, sưu tầm,... từ chất liệu dân gian hiện có, sự đầu tư sáng tạo nâng cao, làm phong phú thêm vốn văn hoá cổ truyền của dân tộc. Đó là những di điệu hát, xoè, trường ca, những di tích, danh lam thắng cảnh ở mỗi vùng đất như ngọn núi, dong sông, bến sông thiêng,...là chứng tích của quá trình khai phá tạo bản, lập mường. Qua những câu chuyện truyền thuyết, dã sử, đợc mọi người dân tôn thờ, trân trọng.
- Tiếp tục sưu tầm để bảo tồn, phục vụ cho con cháu mai sau.
- Có thể nói Sơn La có rất nhiều tiềm năng để phat triển một nền văn hoá văn nghệ dân tộc. Phát huy truyền thống dân tộc chính là nhằm phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
I. Các thể loại văn học dân gian đã học ở lớp 6 nói chung và văn học dân gian địa phương. (7 phút)
II. Một số tác phẩm tiêu biểu - nét đẹp văn hoá độc đáo của quê hương Sơn La.
(25 phút)
 1. Các tác phẩm tiêu biểu:
 2. Một số nét đẹp văn hoá độc đáo:
III. Kết luận.
(10 phút)
 Kho tàng văn hoá văn nghệ của các dân tộc Sơn La rất phong phú đa dạng cả về nội dung lần hình thức, mang đầy đủ những nét đặc trưng của nền văn học dân gian Việt Nam. 
3 Củng cố: (1 phút)
- Hs nhắc lại nội dung bài học 1 lần.
- Gv nhận xét, bổ xung.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút)
- Sưu tầm các truyện dân gian ở địa phương, 
- Tìm đọc thêm một số truyện dân gian Thái, HMông.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Hoạt động ngữ văn - thi kể chuyện.
Rút kinh nghiệm:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
- Nội dung kiến thức....................................................................................
- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
- Thiết bị dạy học.........................................................................................
Ngày soạn: 12/2011 Ngày giảng: 12/2011
 	 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I.
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Đánh giá được ưu, nhược điểm của bài kiểm tra học kỳ I.
- Đánh giá ý thức, thái độ học tập của học sinh trong việc nắm bắt những kiến thức cơ bản, từ đó có hướng phấn đấu ở học kỳ tới.
- Tự sửa lỗi và biết cách trình bày cho một bài làm văn.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giáo án)
2. Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài tự luận theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
Các em đã làm bài kiểm tra học kỳ I với kiến thức tổng hợp. Vậy qua bài làm đó các em đã đạt được những yêu cầu gì? Còn những điểm gì cần phải rút kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hôm nay chúng ta cùng xem xét lại.	
241,243,245,247Đề, đáp án – Biểu điểm:
Hs đọc đề bài.
Gv đưa ra đáp án – Tiết 67+68
Hs chú ý theo dõi và đối chiếu với bài làm của mình.
NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh.
1. ¦u ®iÓm: 
- §a sè c¸c em ®· lµm ®ùoc phÇn tr¾c nghiÖm
- BiÕt c¸ch giíi thiÖu mét viÖc lµm tèt cña b¶n th©n.
- §¶m b¶o néi dung, hÖ thèng c¸c SV chÝnh.
- §· biÕt kÓ theo thø tù hîp lÝ.
- Mét sè bµi viÕt cã sù s¸ng t¹o trong c¸ch MB, KB, biÕt c¸ch lång ý nghÜa c©u chuyÖn trong khi kÓ .
2. Nh­îc ®iÓm:
- Mét sè em ch­a n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc.
- Mét sè bµi viÕt tr×nh bµy lén xén, thiÕu khoa häc.
- Bµi thiÕu nhiÒu SV quan träng, ch­a s¸ng t¹o trong c¸ch kÓ chuyÖn.
- M¾c nhiÒu lçi chÝnh t¶, dïng tõ, viÕt c©u, diÔn ®¹t .
Ch÷a lçi.
B­íc 1: Th¶o luËn theo tõng bµn (söa lçi cho bµi lµm cña m×nh vµ cña b¹n).
 Tr×nh bµy phÇn th¶o luËn ( §¹i diÖn c¸c tæ).
B­íc 2: GV cïng HS söa mét sè lçi c¬ b¶n.
 Chän bµi, ®o¹n bµi cña mét sè Hs m¾c nhiÒu lçi tiªu biÓu
 HS nhËn diÖn lçi, ®Ò xuÊt c¸ch söa ch÷a.
§äc bµi viÕt tèt.
 §äc bµi viÕt cña mét sè häc sinh lµm bµi tèt
 HS nhËn xÐt, b×nh ng¾n.
3. VÒ nhµ:
- TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt cña m×nh.
- §äc, chuÈn bÞ v¨n b¶n Bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn – Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK
- Về nhà xem lại toàn bộ lí thuyết đã học về văn bản tự sự.
- Tìm đọc một số bài văn mẫu tham khảo.
- Đọc kĩ và chuẩn bị văn bản Bài học đường đời đầu tiên theo câu hỏi trong sách giáo khoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 66666661.doc