I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được nội dung,ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét văn hoá của người Việt.
2.Kỹ năng
- Đọc – hiểu 1 văn bản thuộc thể loại truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3.Tư tưởng:
Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ – văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Học sinh : Soạn bài
- Giáo viên : - Tranh Lang Liêu dâng lễ vật cúng Tiên Vương
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu được ý nghĩa của truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
Mỗi khi tết đến xuân về, người VN chúng ta lại nhớ đến câu đối quen thuộc rất nổi tiếng :Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh
Bánh chưng cùng bánh giầy là 2 thứ bánh rất nổi tiếng, rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm cỗ ngày tết của dân tôc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn tứ 1 truyền thuyết nào của thời Vua Hùng?
Tuần 1 - Tiết 1 Ngày: Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIấN I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: H ọc sinh nắm được Khái niêm thể loại truyền thuyết Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết Nhận ra những sự việc chính của truyện Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Khái niêm thể loại truyền thuyet II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giỏo ỏn, SGK, tranh ảnh minh hoạ. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG 1. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu sơ lược về chương trỡnh Ngữ văn 6, t1. Cỏch soạn bài ở nhà. Truyện “Con Rồng, chỏu Tiờn” một truyền thuyết tiờu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết 3. Bài mới: Thời đại cỏc vua Hựng cũng như truyền thuyết VN núi chung. Truyện cú nội dung gỡ, ý nghĩa ra sao? Vỡ sao ND ta qua bao đời, rất tự hào và yờu thớch cõu chuyện này? Tiết học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta trả lời những cõu hỏi ấy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *) Đọc : GV yêu cầu: Đọc to rõ ràng chú ý nhấn gịong các chi tiết li kỳ, thể hiện 2 lời thoại của Lạc Long Quân - Âu cơ + LLQ: Ân cần chậm rãi +Âu cơ: Giọng lo lắng, than khổ -GV đọc mẫu- gọi học sinh đọc – h/s nhận xét Cho h/s đọc chú thích chú ý các chú thích 1-2-3-4-5-? Em hiểu truyền thuyết là gì ? GV: Truyền thuyết con rồng cháu tiên thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn ? Truyện được chia làm mấy phần? ý của từng phần? Gọi HS đọc lại đoạn 1 ? Truyện có mấy Nvật? Nvật nào là Nvật chính? ? Nhân vật LLQ được giới thiệu ntn? (Nguồn gốc, hình dáng) ? Lạc Long Quân có những việc làm gì? ? Qua những chi tiết đó em thấy Lạc Long Quân là người thế nào? ? Hình ảnh  u Cơ được giới thiệu ra sao? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng) Em có nhận xét gì về h/a LLQ và Âu Cơ ? Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì? GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta. ? Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào? * GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núi Giáo viên chuyển ý : Sau khi LLQ và Âu cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng . Cuộc tình duyên của họ ra sao? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu. Gọi h/s đọc tiếp – lớn nhanh như thần ? Lạc Long Quõn và Âu cơ đó gặp nhau ntn? ? Âu Cơ sinh nở như thế nào? ? Em có Nxét gì về sự sinh nở của bà Âu cơ ? H/a: Bọc trăm trứng, nở ra 100 con có ý nghĩa ntn ? ? H/a: Con nào con nấy hồng hào ... như thần, có ý nghĩa gì ? ? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? ?LLQ chia con ntn? Để làm gì ? ?Việc chia con như vậy có ý nghĩa ntn? ? Câu truyện kết thúc với lời hen ước. Khi có việc thì giúp đỡ đừng quên,lời hẹn dó có ý nghĩa ntn? * GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực. ? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? ? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào? -. Gọi HS đọc đoạn cuối ? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? ? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì? * GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước hành quân về cội nguồn: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN! ? Theo em truyện "Con rồng cháu tiên" có ý nghĩa gì? Gv Đó cũng chính là nội dung của ghi nhớ. H/s đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập - HS kể diễn cảm truyện . I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời qúa khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS. 2. Bố cục: 3 phần Đ1. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ Đ2. Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con Đoạn 3. Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên. ( II. tìm hiểu văn bản: 1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ: L -2 nhân vật LLQ và Âu cơ ạc Long Quân - Âu Cơ Nguồn gốc: thần Tiên - Hình dáng: mình Xinh đẹp tuyệt trần rồng ở dưới nước - Tài năng: có nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái + Có nguồn gốc cao quý: thuộc dòng dõi Tiên, họ Thần Nông ở vùng núi cao Phương Bắc + Có nhan sắc “ xinh đẹp tuyệt trần ị Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí. =>Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là thần, nguồn gốc cao quý. *Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau , đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng. sống ở cung điện Long Trang. GV bình: Rồng ở biển cả. Tiên ở non cao. Gặp nhau đem lòng yêu nhau -đi đến kết duyên vợ chồng. Tình yêu kỳ lạ này như là sự kết tinh những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên sông núi. 2.Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con a. Âu Cơ sinh nở kì lạ: - Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành một trăm con, không bú mớm, lớn nhanh như thổi, khôi ngô đẹp đẽ khoẻ mạnh như thần. ->Chi tiết kì lạ, mang tính chất hoang đường Kđịnh dòng máu thần tiên, p/c đẹp đẽ về dáng vóc cơ thể cũng như trí tuệ của con người VN b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con: - 50 người con xuống biển; - 50 Người con lên núi - Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước. ị Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng bờ cõi và giữ vững đất đai. - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. =>Giải thích nguồn gốc DTVN cùng huyết thống, chung nguồn cội tổ tiên và sức mạnh của người DTVN . - Nghệ thuật: Sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. - ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện: + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện. + Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 3. Kết thúc truyện: - Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước. - Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên. ị Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật III. Tổng kết -Giải thích nguồn gốc, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cả nhân dân ta ở mọi miền đất nước. - Góp phần xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc. * Ghi nhớ(SGK Tr 8) IV/ Luyện tập Kể diễn cảm truyện Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 4. Củng cố: - Giáo viên nhắc lại khái niệm truyền thuyết . - Nhắc lại nội dung chính và ý nghĩa của truyện. 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk / 8 - Soạn “ Bỏnh chưng , Bỏnh giầy” + Chỳ ý tỡm hiểu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhõn dõn ta làm bỏnh chưng, bỏnh giầy + Trong truyện em thớch nhất chi tiết nào nhất? Vỡ sao? ******************************************* Tiết 2 : Hướng dẫn đọc thêm Văn bản Ngày Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung,ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét văn hoá của người Việt. 2.Kỹ năng - Đọc – hiểu 1 văn bản thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ – văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị Học sinh : Soạn bài - Giáo viên : - Tranh Lang Liêu dâng lễ vật cúng Tiên Vương III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Khởi động ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số . Kiểm tra bài cũ : Nêu được ý nghĩa của truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó? Bài mới : Giới thiệu bài: Mỗi khi tết đến xuõn về, người VN chỳng ta lại nhớ đến cõu đối quen thuộc rất nổi tiếng :Thịt mỡ dưa hành cõu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Bánh chưng cùng bánh giầy là 2 thứ bánh rất nổi tiếng, rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm cỗ ngày tết của dân tôc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn tứ 1 truyền thuyết nào của thời Vua Hùng? Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đọc Y/c: Giọng chậm rãi, t/c. Chú ý lời của thần trong giấc mộng của lang liêu. Giáo viên chia đoạn : giáo viên đọc đoạn 1 , Học sinh đọc đoạn 2, 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các từ khó ở mục chú thích . ? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ? ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc chọn người nối ngôi) Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật ? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời? ? Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua như thế nào? . Cho HS đọc phần 2 ? Để làm ... dân gian, truyện trung đại, truyện và kí hiện đại, văn bản nhật dụng ) - Hãy nêu đặc điểm từng thể loại ? (+ Truyện dân gian: Nêu triết lí ở hiền gặp lành, cái thiện thắng cái ác, cái ác bị trừng trị. + Truyện trung đại: Tình người được nêu cao. Sống phải có lòng nhân nghĩa, có đạo đức. + Truyện, kí hiện đại; Tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam) GV lưu ý học sinh cần nắm được nội dung, ý nghĩa các văn bản đã học. GV kiểm tra sắc xuất một số nội dung văn bản: - Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có nội dung gì ? ý nghĩa của văn bản ? ( Kể về chú Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng đã gây nên các chết thương tâm của Dế Choắt. Mèn ân hận và rút ra bài học -> Truyện khuyên nhủ con người không nên kiêu căng, tự phụ, sống biết chia sẻ, cảm thông với người khác.) - Qua văn bản Cô Tô, em hiểu gì về thiên nhiên và con người trên vùng đất này ? (Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp. Thiên nhiên trong trẻo, sáng sủa, con người hăng say lao động trong sự yên bình, hạnh phúc. Hướng dẫn ôn tập phần Tiếng Việt I. Phần văn bản: * Đặc điểm thể loại: - Văn học dân gian. - Truyện trung đại. - Truyện, kí và thơ hiện đại. * Nội dung của các văn bản: Nội dung, ý nghĩa của các văn bản đã học: II. Phần Tiếng Việt * Thống kê các kiểu từ, câu, các biện pháp tu từ. GV hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống các kiến thức về từ, câu và các biện pháp tu từ đã học, lấy ví dụ minh hoạ, đặt câu cho mỗi biện pháp tu từ và nêu tác dụng. Từ Câu Các biện pháp tu từ - Từ mượn - Nghĩa cuả từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Danh từ- cụm danh từ - Tính từ - cụm tính từ - Động từ - cụm động từ - Số từ - Lượng từ - Phó từ - Chỉ từ - Các thành phần chính của câu - Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn có từ là - Câu trần thuật đơn không có từ là - Lỗi về chủ ngữ và vị ngữ - So sánh - Nhân hoá - ẩn dụ - Hoán dụ Hướng dẫn ôn tập phần Tập làm văn. - Bài văn tự sự có bố cục như thế nào ? - Nêu dàn bài của bài văn tự sự ? - Khi kể chuyện, người ta có thể vận dụng ngôi kể như thế nào ? - Thế nào là văn miêu tả ? - Em đã học các thể văn miêu tả nào ? (Văn miêu tả cảnh, miêu tả người, miêu tả sáng tạo ) - Nêu dàn bài của bài văn miêu tả cảnh ? - Nêu dàn bài văn miêu tả người ? - Khi nào cần viết đơn ? - Những mục nào không thể thiếu trong lá đơn ? HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập HS lập dàn bài theo yêu cầu GV kiểm tra, nhận xét, kết luận. HS lập dàn bài GV gọi một số học sinh trình bày Lớp nhận xét GV nhận xét, kết luận. (MB: Tình huống quen bạn. TB: - Giới thiệu vài nét về ngoại hình, tính cách của bạn - Kể chi tiết tình huống gặp và quen bạn - Những ngày sau khi quen nhau; tình bạn càng gắn bó KB: Mong ước tình bạn ngày càng tốt đẹp. ) HS viết đơn GV gọi một số HS trình bày trước lớp HS nhận xét GV nhận xét, kết luận. III. Phần Tập làm văn a. Văn tự sự: * Bố cục: 3 phần Dàn bài của bài văn tự sự. + MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. + TB: Kể diễn biến sự việc. + KB: Kể kết cục sự việc. b. Văn miêu tả: * Dàn bài của bài văn miêu tả cảnh: + MB: Giới thiệu cảnh được tả. + TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. + KB: Nhận xét, đánh giá, suy nghĩ về cảnh vật đó. * Dàn bài văn miêu tả người + MB: Giới thiệu người được tả. + TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói) + KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về người mình tả. c. Đơn từ. IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Hãy lập dàn bài cho đề sau: Tả một loài hoa mà em yêu thích 2. Bài tập 2: Hãy lập dàn bài cho đề bài sau: Kể về một người bạn em mới quen . 3. Bài tập 3: Chẳng may em bị ốm, hãy viết một lá đơn xin phép nghỉ học. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò 4. Củng cố - GV hệ thống kiến thức. 5. Dặn dò - Ôn toàn bộ kiến thức văn học từ đầu năm. - Nắm chắc nội dung, nghệ thuật từng văn bản - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra kiểm tra tổng hợp cuối năm. ********************************* Ngày dạy 6a1:...................... 6A2:...................... Tiết 137- 138 Kiểm tra tổng hợp cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS : - Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học. - Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức tổng hợp làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị - GV: Ra đề, biểu chấm - Học sinh: Ôn tập, kiểm tra III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: 1.ổn định tổ chức.. 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: HĐ2: Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ THI HỌC Kè II NGỮ VĂN 6 Mức độ Lvực ND Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Truyện C1 ý1,2 0,5đ C1 í3 0,5đ 1 1đ Thơ C2 1đ 1 1đ Tiếng Việt Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. C3 1đ 1 1đ Biện phỏp tu từ C4 ý1 0,5đ C4 ý2 1đ 1 1đ TLV Viết bài văn miờu tả C5 6 đ 1 6đ Tổng số cõu 5 10đ đề bài I/Văn học(3đ) Cõu 1(1đ):. Trước cỏi chết thương tõm của Dế Choắt , Dế Mốn đó cú thỏi độ như thế nào ? Bài học đường đời đầu tiờn được rỳt ra cho Dế Mốn là gỡ ?em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn qua văn bản này? Cõu 2:(1đ) Chộp nguyờn văn, khụng sai lỗi chớnh tả khổ thơ cuối trong bài" Đờm nay Bỏc khụng ngủ " của tỏc giả Minh Huệ . Trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ đú. ( 2đ) II.Tiếng việt(2đ) Cõu 3: (1đ) Cõu“ Bớch Hợp, người học giỏi nhất lớp 6A1” thiếu thành phần nào? Hóy khụi phục lại thành phần bị thiếu đú? Cõu 4:(1 đ) Kể ra cỏc phộp tu từ đó học ? Xỏc định cỏc biện phỏp tu từ trong cỏc vớ dụ sau: Ngày ngày Mặt Trời đi qua trờn lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) Áo chàm đưa buổi phõn li Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay. ( Tố Hữu) III.Tập làm văn (6 đ). Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất Hướng dẫn chấm Cõu 1(1đ): Trước cỏi chết thương tõm của Dế Choắt, Dế Mốn rất õn hận, ăn năn tội lừi của mỡnh.( 0,25) -Bài học đường đời đầu tiờn được rỳt ra cho dế Mốn là :Ở đời mà cú thúi hung hăng bậy bạ, cú úc mà khụng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang họa vào mỡnh.( 0,25) HS cú thể rỳt một số bài học: Khụng nờn hung hăng, hống hỏch. Cần suy nghĩ kĩ trước khi làm một việc gỡ, khụng nờn nụng nỗi, gõy tai hoạ để rồi õn hận khi đó muộn( 0,5Đ) Cõu 2 (1đ): Chộp nguyờn văn, khụng sai lỗi chớnh tả (0,5đ) - Sai một lỗi trừ 0,2đ ) - Trỡnh bày cảm nhận đỳng: ( 0,5đ) + Cả cuộc đời người dành trọn vẹn cho nhõn dõn cho đất nước Cõu 3 (1đ):-Cõu thiếu thành phần vị ngữ(0,5) -Khụi phục đỳng(0,5đ) Cõu 4:(1đ). -Kể được bốn phộp tu từ đó học : ẩn dụ,so sánh, nhân hoá,hoán dụ(0,5đ ) Xác định đúng mỗi phép tu từ ( 0,25 đ) ẩn dụ Hoán dụ. Cõu 5:Tập làm văn(6 đ) * Yờu cầu bài viết 1. Hỡnh thức: Viết đỳng kiểu bài miờu tả 2. Nội dung: - Thực hiện được bài viết theo bố cục ba phần. (0,5 điểm) a. Mở bài: Giới thiệu được đối tượng miêu tả. (1 điểm) b. Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự nào tuỳ ý) (2 điểm) - Tả được tính cách (tình cảm) của đối tượng đó. (1,5 điểm) Khi miêu tả biết sử dụng các yếu tố so sánh - liên tưởng - nhận xét vào trong đoạn văn thì cho điểm tối đa. c. Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1điểm) - Biết lựa chọn cỏc chi tiết, hỡnh ảnh đặc sắc, tiờu biểu để tả -Biết vận dụng cỏc thao tỏc liờn tưởng, tưởng tượng , so sỏnh vớ von, nhận xột trong quỏ trỡnh miờu tả 3. Cỏch hành văn: Diễn đạt trụi chảy, cú cảm xỳc . Biểu điểm: - Điểm 5-6: Làm tốt cỏc yờu cầu, lỗi điễn đạt khụng đỏng kể. - Điểm 3-4: Đạt mức độ trung bỡnh. - Điểm 1-2: Đỳng đối tượng, nội dung quỏ sơ sài, chưa biết chọn hỡnh ảnh, chi tiết để làm rừ đặc điểm đối tượng. Diễn đạt cũn nhiều lỗi. - Điểm 0: Chưa làm hoặc lạc đề. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò 4. Củng cố - GV nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài chương trình địa phuơng ************************ Ngày dạy 6a1:...................... 6A2:...................... Tiết: 139, 140 Chương trình Ngữ Văn địa phương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường, nơi địa phương mình đang sinh sống. - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 6 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, trình bày các vấn đề ở địa phương 3. Thái độ: Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn II. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu về các di tích lịch sử Yên Bái - HS: chuẩn bị theo yêu cầu SGK (T.127) III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: 1.ổn định tổ chức.. 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1(10'):Báo cáo kết quả tìm hiểu - HS lên báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ: + Các vấn đề của địa phương được tìm hiểu + Những di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh địa phương. HĐ2(25'):Trình bày trước lớp - HS có bài viết tốt trình bày trước lớp ( Chọn những bài viết về những vấn đề khác nhau) - Nhận xét + Nội dung vấn đề trình bày + Diễn đạt đã mạch lạc, rõ ràng chưa? HĐ3. Tổng kết (5') - GV tổng kết các vấn đề HS trình bày - GV nhận xét chung - Muốn thực hiện tốt bài văn viết về một vấn đề của địa phương, em cần chú ý điều gì? ( Nghiên cứu thực tế, tìm vấn đề thích hợp để viết, tìm phương thức biểu đạt phù hợp, diến đạt trong sáng, rõ ràng, mạch lạc...) * Tích hợp bảo vệ môi trường GV? Để bảo vệ được môi trường trong sạch cũng như bảo vệ được các danh lam thắng cảnh ở địa phương, chúng ta phải làm gì? Làm như thế nào? HS: Trao đổi nhóm bàn, trình bày ý kiến. GV: Nhận xét, phân tích, bổ sung, thống nhất ý kiến khả thi. I. Báo cáo kết quả tìm hiểu II. Trình bày trước lớp III. Tổng kết 3. Củng cố (3') - Yêu cầu cần thiết để làm tốt một bài văn viết về các vấn đề địa phương 4. Hướng dẫn ôn tập hè - Văn bản: Đọc lại các VB đã học, nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của từng văn bản. - Tiếng Việt: Nắm vững kiến thức về: + Từ vựng ( cấu tạo từ, các lớp từ, nghĩa của từ, từ Hán Việt), + Ngữ pháp ( từ loại, cụm từ, câu, dấu câu), Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ, Hoạt động giao tiếp. - Tập làm văn: các kiểu văn bản- cách làm văn bản: + Tự sự + Miêu tả + Đơn từ * Mỗi em viết 2 bài văn kể chuyện và 2 bài miêu tả ( 1 tả người, 1 tả cảnh)- tự chọn chủ đề- nộp bài vào ngày 30- 8- 2010.
Tài liệu đính kèm: