Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện.

 - Xác định được những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo và ý nghĩa của nó.

 - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng đọc sáng tạo, diễn cảm, đánh giá phân tích được nội dung ý nghĩa của truyện.

3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tỡnh yờu văn học

B. CHUẨN BỊ

 *GV: Tranh :- Bánh chưng bánh giầy, vở bài tập.

 - Một số câu ca dao, tục ngữ, câu đối có liên quan.

 * HS: Đọc truyện và soạn bài

 C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Kiểm tra bài cũ

 CH1: Đóng vai Lạc Long Quân hoặc Âu Cơ để kể lại truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " ? Nêu ý nghĩa của truyện ?

 CH2: Phân tích ý nghĩa sâu xa của chi tiết :" Cái bọc trăm trứng " ?

II. Bài mới

* Giới thiệu bài:

 - Dẫn từ phong tục làm bánh ngày Tết vào bài

* Nội dung bài học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chú thích

GV: Hướng dẫn HS đọc tryện :

- Cần đọc chậm rãi, tình cảm.

- Chú ý phân biệt lời kể và lời của nhân vật trong truyện.

GV: Yêu cầu HS tóm tắt (hoặc hệ thống những sự việc chính diễn ra trong truyện)

GV: Yêu cầu HS lựa chọn từ khó và tự hỏi nhau về nghĩa của từ ?

(Yêu cầu chọn khoảng 3- 5 từ)

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện .

GV: - Yêu cầu HS theo dõi văn bản và vở bài tập.

GV: Dùng vở bài tập làm phiếu thực hành.

GV: Hướng dẫn HS trao đổi .

H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? Điều kiện và hình thức thực hiện là gì ?

H: Em có nhận xét và suy nghĩ gì về điều kiện và hình thức truyền ngôi của vua Hùng ?

GV: Yêu cầu đọc đoạn các lang đua nhau tìm lễ vật và đoạn lang liêu buồn rầu .

GV: Yêu cầu HS tìm các chi tiết cơ bản việc chuẩn bị lễ vật của các lang và lang Liêu ?

GV: - Yêu cầu HS dùng vở bài tập làm phiếu thực hành.

H: Hãy đánh giá xem các lang đua nhau tìm lễ vật chứng tỏ điều gì ?

H. Còn lang Liêu khác các lang ở điểm nào ? Tại sao lang Liêu lại có tâm trạng buồn rầu ?

H. Tại sao Thần chỉ giúp riêng mình lang Liêu ?

GV: Yêu cầu HS theo dõi phần cuối của truyện

H: Trong cuộc đua tài, ai là người giành được phần thắng ?

H: Vì sao lễ vật của lang Liêu lại được vua Hùng lựa chọn ?

H: Chi tiết vua nếm bánh và suy nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì ?

H: Em có đánh giá và nhận gì về lời nói của vua với các lang và mọi người ?

HĐ3:Hướng dẫn tổng kết

H: Truyện được kể như thế nào ?

Nó có ý nghĩa gì ?

H: Phong tục làm bánh ngày Tết ở địa phương em còn lưu truyền nhhư thế nào ? Thái độ và tâm trạng của người dân như thế nào ?

HS: 2-3 HS đọc truyện

- Còn lại theo dõi

HS: Tự kể cho nhau nghe trong phạm vi bàn

- Nhận xét bổ sung

HS: Tự trao đổi với nhau về nghĩa của từ khó.

HS: Quan sát và theo dõi

HS: Dùng vở bài tập để thảo luận

HS: - Thảo luận

- Tự xác định chi tiết theo yêu cầu và nêu trước nhóm .

- Nhận xét chi tiết vừa xác định được và bổ sung .

HS: Thảo luận

- Đại diện nêu ý kiến

- Cùng nhận xét đánh giá bổ sung: Đó là quan điểm mới và tiến bộ .

HS: - tự đọc nhẩm

HS: Theo dõi

HS: Thảo luận cùng xác định các chi tiết vào vở bài tập.

HS: Theo dõi văn bản

HS: Hoạt động cá nhân

- Nêu ý kiến đánh giá

HS: - Thảo luận

- Đại diện trình bày

- Cùng bình giá mở rộng

HS: Hoạt động độc lập

- Tự nêu theo BT4- VBT.

 I. Đọc hiểu chú thích

1. Đọc kể

2. Chú thích

II. Tìm hiểu văn bản

1. Vua Hùng chọn người nối ngôi

- Hoàn cảnh: giặc yên, vua đã già, muốn truyền nối ngôi.

- Điều kiện: phải nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng

- Hình thức: dâng lễ vật, làm vừa ý vua cha

(yêu cầu giải đố)

2. Cuộc đua tài dâng lễ vật .

Các lang

Lang Liêu

- đua nhau tìm lễ vật thật quý, thật hậu .

- buồn nhất

- được thần báo mộng

- làm bánh chưng bánh giầy dâng vua cha

3. Kết qủa của cuộc đua tài

III. Ghi nhớ

( SGK-T12)

 

doc 281 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số Vắng
Lớp 6BTiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số Vắng 
Bài 1
Tiết1:văn bản : Con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức 
 Hiểu được một cách khái quát về truyền thuyết . Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện .
2. Kĩ năng : Biết chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. Biết kể lại truyện bằng ngôn ngữ nói một cách sáng tạo.
3. Thỏi độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tỡnh yờu văn học
B. Chuẩn bị 
	*GV: Tranh: Con Rồng cháu Tiên, truyện hay nước Việt 
	*HS: - Đọc truyện, lập hệ thống những sự việc chính diễn ra trong truyện.
 - Soạn bài chu đáo.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học 
I. Kiểm tra bài cũ 	
	- Kiểm tra việc chuẩn bị SGK,Vở bài tập, vở soạn văn 
	- Giới thiệu khái quát nội dung chương trình ngữ văn 6 và nội dung chính 	của cụm bài : văn học dân gian.
II. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
- GV: Các dân tộc trên thế giới đều có những truyện thần thoại, truyền thuyết nhằm giải thích cội nguồn, tổ tiên của dân tộc mình . ở nước ta, tổ tiên dân tộc Việt Nam ta được giải thích bằng một truyền thuyết đẫm chất thần thoại và đậm chất trữ tình => ghi tiêu đề .
* Nội dung bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn đọc,kể truyện và tìm hiểu sơ lược.
GV: Yêu cầu HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ sáng tạo. 
GV: Hướng dẫn kể sáng tạo 
GV: Hướng dẫn đọc mẫu một số đoạn (tập trung lời kể và lời thoại của nhân vật trong truyện)
GV: Kết hợp để giải thích một số từ khó:
H: Hiểu thế nào là truyện truyền thuyết ?
GV: Giải thích thêm đặc điểm của truyền thuyết, so sánh với thần thoại.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết 
GV: - Yêu cầu HS đọc phần I ( từ đầu => Long Trang)
H: Tổ tiên (cội nguồn )của dân tộc Việt Nam ta là ai ? 
GV: Chia lớp thành hai bên, yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ
- Yêu cầu tìm chi tiết cơ bản diễn tả về Lạc Long Quân và Âu Cơ .
H: Em có nhận xét đánh giá gì về nguồn gốc và hình dáng của 2 vị tổ tiên của dân tộc ta ?
GV: Bình mở rộng: Cả 2 đều tuyệt đẹp, xứng đôi vừa lứa " kết duyên chồng vợ . 
GV: Dẫn tiếp vấn đề : Điều lạ kỳ hơn về chuyện sinh nở của Âu Cơ là gì ?
H: Em có nhận xét gì về cách diễn tả đó của tác giả dân gian ? Qua đó, ta hiểu gì về cội nguồn của dân tộc ?
GV: Yêu cầu HS đọc và theo dõi đoạn 2 
GV: Yêu cầu quan sát tranh"con rồng cháu tiên"
H: Tranh miêu tả điều gì ?
H: cuộc chia con diễn ra như thế nào ?
GV: Bình giá qua lời của Âu Cơ.
H: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ sống hạnh phúc cùng đàn con như vậy lại phải chia tay nhau ? 
GV: Hướng dẫn phân tích : Mục đích, nguyên nhân của cuộc chia tay.
GV: Dẫn lời dặn của Lạc Long Quân.
H: Lời dặn đó thể hiện ước nguyện gì ?
GV: Bình: Đó là nguyện ước được gắn bó...
GV: - Yêu cầu HS theo dõi đoạn cuối truyện.
H: Đoạn cuối cho ta biết thêm điều gì về xã hội phong tục tập quán của người Việt cổ xưa ?
GV: Giải thích thêm về thời sơ khai của đất nước.
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết đánh giá về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện .
H: Truyện được kể bằng những chi tiết như thế nào ? Nó có tác dụng gì ?
H: Truyện nhằm thể hiện nội dung ý nghĩa gì ? 
GV: Liên hệ thêm 1 số truyện cùng nội dung.
HS: Hoạt động độc lập .
- Kể truyện .
- Nhận xét 
HS: Đọc một số đoạn GV chọn 
- Đánh giá cách thể hiện 
HS: Giải thích theo ý hiểu.
HS: - Suy nghĩ độc lập 
- Nêu khái lược theo SGK 
HS: Theo dõi để hiểu rộng hơn.
HS: Theo dõi 
HS: - Hoạt động độc lập 
- Nêu đánh giá :
 Lạc Long Quân và Âu Cơ 
HS: Suy nghĩ độc lập 
- Nêu ý kiến bình giá 
- Cùng nhận xét bổ sung : 
Cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên ...
HS: Bình giá thêm về cuộc kết duyên lạ kỳ so với đời sống thực tế ...
HS: Hoạt động độc lập 
- Xác định chi tiết 
- Nhận xét bổ sung 
HS: Thảo luận 
- Đại diện nêu ý kiến bình giá 
- Cùng đánh giá mở rộng: Giống nhau về bản lĩnh, sức sống, nét đẹp của con người.
HS: Theo dõi quan sát, kể tóm tắt chi tiết trong truyện: 50 con theo cha, 50 con theo mẹ, để các con ở đều các phương ...
HS: Nêu ý kiến đánh giá : Cuộc chia tay thật cảm động và lưu luyến.
HS: Thảo luận 
- Đại diện nêu ý kiến bình giá 
- Cùng nhận xét mở rộng .
HS: Theo dõi SGK 
HS: Suy nghĩ độc lập 
- Nêu ý kiến bình giá
HS: Tự đọc và theo dõi 
HS: Trao đổi trong nhóm nhỏ 
- Đại diện nêu đánh giá 
- Cùng bình giá mở rộng 
HS: Suy nghĩ độc lập 
- Nêu đánh giá khái quát về nghệ thuật của truyện dân gian .
- Nêu ý nghĩa của truyện.
I. Đọc hiểu chú thích 
1. Đọc- kể 
2. Chú thích 
* Truyền thuyết (Khái niệm - SGK)
II.Tìm hiểu văn bản 
1. Giải thích về cội nguồn của dân tộc Việt .
Lạc Long Quân
Âu Cơ
- Thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ
- mình rồng , ở dưới nước , thỉnh thoảng lên cạn.
- có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
- Thuộc họ Thần Nông.
- Là dòng tiên ở trên núi cao phương Bắc.
- Xinh đẹp tuyệt trần
=> kỳ lạ , lớn lao và đẹp đẽ .
* Âu Cơ đến kỳ sinh nở :
- sinh ra cái bọc trăm trứng 
- trăm trứng nở ra trăm con 
- tất cả đều hồng hào đẹp đẽ , mặt mũi khôi ngô
- Đàn con không cần bú mớm, tự lớn lên như thổi, khoẻ mạnh như thần .
=> tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường.
=> nguồn gốc dân tộc thật cao đẹp.
2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc. 
* Cuộc chia con và chia tay của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Nguyên nhân :
+ Rồng quen dưới nước
+ Tiên sống nơi non cao 
- Mục đích :
+ Để sinh sống và cai quản đất đai 
- lời dặn : Giúp đỡ lẫn nhau...
=> Tình thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
=> hiểu thêm về thời đại sơ khai của lịch sử xã hội Văn Lang - thời Hùng Vương.
III. Ghi nhớ 
(SGK-trang 8)
III. Củng cố - luyện tập 
	1. Dạng bài trắc nghiệm : 
	- Phát phiếu thực hành ( Dựa theo cuốn bài tập trắc nghiệm - NV6).
	- HS thực hành cá nhân, nêu phương án trả lời.
	- Cho HS tự đánh giá lẫn nhau.
	2. Tự luận : Đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại một đoạn truyện 	hay? Hoặc bình tranh : Con rồng cháu tiên .
IV. Hướng dẫn học bài 
	- Tìm đọc những truyện dân gian có nội dung tương tự.
	- Tập đóng kịch theo đơn vị tổ để diễn lại một cảnh trong truyện .
	- Thực hành tiếp các bài còn lại ở vở bài tập.
	- Soạn văn bản : Bánh chưng bánh giầy.
============== & ==============	
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số Vắng
Lớp 6BTiết(Theo TKB) Ngày giảng 	Sĩ số Vắng 
Bài 1
Tiết 2: văn bản : bánh chưng, bánh giầy 
(Truyền thuyết -Tự học có hướng dẫn )
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức	
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. 
	- Xác định được những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo và ý nghĩa của nó. 
	- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
2. Kĩ năng :	- Rèn kỹ năng đọc sáng tạo, diễn cảm, đánh giá phân tích được nội dung ý nghĩa của truyện. 
3. Thỏi độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tỡnh yờu văn học
B. Chuẩn bị 
	*GV: Tranh :- Bánh chưng bánh giầy, vở bài tập.
	 - Một số câu ca dao, tục ngữ, câu đối có liên quan.
	* HS: Đọc truyện và soạn bài
 C. Tổ chức hoạt động dạy và học 
I. Kiểm tra bài cũ 	
 CH1: Đóng vai Lạc Long Quân hoặc Âu Cơ để kể lại truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " ? Nêu ý nghĩa của truyện ?
 CH2: Phân tích ý nghĩa sâu xa của chi tiết :" Cái bọc trăm trứng " ? 
II. Bài mới 
* Giới thiệu bài:	
	- Dẫn từ phong tục làm bánh ngày Tết " vào bài 
* Nội dung bài học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chú thích 
GV: Hướng dẫn HS đọc tryện :
- Cần đọc chậm rãi, tình cảm.
- Chú ý phân biệt lời kể và lời của nhân vật trong truyện.
GV: Yêu cầu HS tóm tắt (hoặc hệ thống những sự việc chính diễn ra trong truyện)
GV: Yêu cầu HS lựa chọn từ khó và tự hỏi nhau về nghĩa của từ ?
(Yêu cầu chọn khoảng 3- 5 từ)
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện .
GV: - Yêu cầu HS theo dõi văn bản và vở bài tập.
GV: Dùng vở bài tập làm phiếu thực hành.
GV: Hướng dẫn HS trao đổi .
H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? Điều kiện và hình thức thực hiện là gì ?
H: Em có nhận xét và suy nghĩ gì về điều kiện và hình thức truyền ngôi của vua Hùng ?
GV: Yêu cầu đọc đoạn các lang đua nhau tìm lễ vật và đoạn lang liêu buồn rầu .
GV: Yêu cầu HS tìm các chi tiết cơ bản việc chuẩn bị lễ vật của các lang và lang Liêu ? 
GV: - Yêu cầu HS dùng vở bài tập làm phiếu thực hành.
H: Hãy đánh giá xem các lang đua nhau tìm lễ vật chứng tỏ điều gì ?
H. Còn lang Liêu khác các lang ở điểm nào ? Tại sao lang Liêu lại có tâm trạng buồn rầu ?
H. Tại sao Thần chỉ giúp riêng mình lang Liêu ? 
GV: Yêu cầu HS theo dõi phần cuối của truyện 
H: Trong cuộc đua tài, ai là người giành được phần thắng ? 
H: Vì sao lễ vật của lang Liêu lại được vua Hùng lựa chọn ?
H: Chi tiết vua nếm bánh và suy nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì ?
H: Em có đánh giá và nhận gì về lời nói của vua với các lang và mọi người ?
HĐ3:Hướng dẫn tổng kết 
H: Truyện được kể như thế nào ?
Nó có ý nghĩa gì ? 
H: Phong tục làm bánh ngày Tết ở địa phương em còn lưu truyền nhhư thế nào ? Thái độ và tâm trạng của người dân như thế nào ?
HS: 2-3 HS đọc truyện 
- Còn lại theo dõi 
HS: Tự kể cho nhau nghe trong phạm vi bàn 
- Nhận xét bổ sung
HS: Tự trao đổi với nhau về nghĩa của từ khó.
HS: Quan sát và theo dõi 
HS: Dùng vở bài tập để thảo luận 
HS: - Thảo luận 
- Tự xác định chi tiết theo yêu cầu và nêu trước nhóm .
- Nhận xét chi tiết vừa xác định được và bổ sung .
HS: Thảo luận 
- Đại diện nêu ý kiến 
- Cùng nhận xét đánh giá bổ sung: Đó là quan điểm mới và tiến bộ .
HS: - tự đọc nhẩm 
HS: Theo dõi
HS: Thảo luận cùng xác định các chi tiết vào vở bài tập. 
HS: Theo dõi văn bản 
HS: Hoạt động cá nhân 
- Nêu ý kiến đánh giá 
HS: - Thảo luận 
- Đại diện trình bày 
- Cùng bình giá mở rộng 
HS: Hoạt động độc lập 
- Tự nêu theo BT4- VBT. 
I. Đọc hiểu chú thích 
1. Đọc kể 
2. Chú thích 
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi 
- Hoàn cảnh: giặc yên, vua đã già, muốn truyền nối ngôi.
- Điều kiện: phải nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng
- Hình thức: dâng lễ vật, làm vừa ý vua cha
(yêu cầu giải đố)
2. Cuộc đua tài dâng lễ vật .
Các lang 
Lang Liêu 
- đua nhau tìm lễ vật thật quý, thật hậu .
- buồn nhất 
- được thần báo mộng 
- làm bánh chưng bánh giầy dâng vua cha 
3. Kết qủa của cuộc đua tài 
III. Ghi nhớ 
( SGK-T12)
III. Củng cố - Luyện tập 
	BT1: Đóng vai vua Hùng hoặc một trong các lang kể lại truyện bánh 	chưng bánh giầy? 
	BT2: Đọc truyện em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ?
IV: Hớng dẫn học bài 
	- Tập kể lại truyện bằng ngôn ngữ sáng tạo của bản thân ?
	- Thực hành BT1-SGK-T12 ?
	- Suy nghĩ và nêu ý ki ... tài năng của em nhưng biết ăn năn hối hận
Phê phán thói ghen ghét, đố kị và thể hiện sự tự thức tỉnh của con người trước sai lầm của mình
Kiều Phương
Tài năng, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu
Thể hiện vẻ đẹp của con người đặc biệt là sự cảm hoá của nhân vật với con người
Vượt thác
Dương Hương Thư
Từng trải, kinh nghiệm tư thế dũng mãnh 
vẻ đẹp con người lao động trên sông nước
Buổi học cuối cùng
Thầy Ha - Men
Nhân hậu, yêu thương học trò, yêu tiếng nói dân tộc, thể hiện lòng yêu nước
Thể hiện lòng yêu nước và tình yêu tiếng nói dân tộc sâu sắc
Cậu bé Phrăng
Xúc động khi chứng kiến buổi học, kính trọng thầy giáo
Góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của thầy Ha – Men và khẳng định lòng yêu mến của tuổi trẻ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
? Trong các nhân vật sau em thích nhân vật nào? Vì sao
? Vậy phương thức biểu đạt của truyện dân gian – trung đại, hiện đại có điểm gì giống nhau?
? Văn bản thể hiện lòng yêu nước và lòng nhân ái
- Gv: Các văn bản thể hiện lòng yêu nước qua lòng yêu thiên nhiên, yêu con người lao động Việt Nam
- Trình bày hiểu biết – giải thích
- Thảo luận nhóm 3’ – trình bày
- Suy nghĩ – trả lời
- Nghe 
* Điểm giống nhau: đều nhằm mục đích trình bày diễn biến sự việc đ dùng phương thức biểu đạt tự sự.
* Văn bản:
- Lượm – Tố Hữu
- CL diêu – Thúy Lan
 - Cây tren VN – Thép mới
- SN cà mau - Đoàn Giỏi
- Vượt thác – Võ Quảng
- Lao Xao – Duy Khán
Cô Tô - Nguyễn Tuân
ị Lòng yêu nước (thiên nhiên, con người)
- Sọ dừa, thạch sanh, con hổ, thầy thuốc.
- Bài học, bức tranh, đêm nay
Hoạt động 3: HDHS Luyện tập
III – Luyện tập
Bài 2/154
- Y/c làm bài tập 7/154
- Đọc y/c bài tập
+ Làm vào vở bài tập
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức
- Tiết sau: tổng kết tiếng việt
- Nhắc lại
- Nghe – thực hiện
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng
Lớp 6B Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng 
Tiết 135
Tổng kết phần văn tập làm văn
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Các phương thức biểu đạt. Một số đặc điểm khác nhau của các loại văn bản. Nội dung, hình thức, mục đích của 1 số loại văn bản. Bố cục văn bản.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết các phương thức biểu đạt – biết vận dụng các phương thức biểu đạt này khi viết bài tập làm văn.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập làm văn và viết bài.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án 
- Hs: vở ghi 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại văn bản và những phương thức biểu đạt
I – Các văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
Bài 1/ 155
- Y/c làm bài 1/55
+ Kẻ bảng thống kê.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Kẻ bảng
Các phương thức biểu đạt
Văn bản đã học
1. Tự sự
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại . Đêm nay, bài học
2. Miêu tả
- Bài học, vượt thác, bức tranh, bức thư
3. Biểu cảm
- Đêm nay
- Bức thư
- Lượm
- Mưa
4. Thuyết minh
- Động Phong Nha
- Cầu Long Biên
5. HCC vụ
- Đơn từ
6. Nghị luận
- Bức thư
- Y/c học sinh làm bài 2/155
- ở lớp 6 đã luyện tập các văn bản theo phương thức nào?
- Làm bài tập 2/155
Bài tập 2/155
Văn bản
Phương thức biểu đạt chính
- Thạc Sanh
- Lượm
- Mưa
- Bài học
- Cây tre
- Tự sự
- Tự sự – miêu tả - biểu cảm
- Biểu cảm – miêu tả
- Tự sự, miêu tả
- Miêu tả, thuyết minh
- Trình bày – bổ xung
(tự sự – miêu tả)
Hoạt động 3: đặc điểm và cách làm
? Mối quan hệ sự việc – nhân vật chủ đề bv trong tự sự?
? Nhân vật trong văn tự sự được kể và tả qua những yếu tố nào?
? Thứ tự và ngôi kể có tác dụng gì?
? Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát
II - Đặc điểm và cách làm
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1. Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức (khen, chê
Nhân vật, sự việc, đặc điểm, diễn biến, kết quả ị ý nghĩa
Văn xuôi - tự do
2. Miêu tả
Hình dung đặc điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vật
Tái hiện những đặc điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vật
Văn xuôi – tự do
3. Đơn từ
Đạt một nguyện vọng nào đó đ viết đơn
Đơn gửi ai?Ai gửi đơn? Đề đạt nguyện vọng gì
Theo trình tự và bố cục
- Trình bày
- Thánh Gióng: 
+ Tên gọi
+ Lai lịch
+ Tính nết
+ Hình dáng
+ Việc làm
- Trình bày
* Văn miêu tả
- Quan sát Đối tượng miêu tả
 Lựa chọn chi tiết
 So sánh liên tưởng
- Tả cảnh – tả người
Hoạt động 4: HDHS luyện tập
III – Luyện tập
Bài 1/157: Tưởng tượng mình là anh bộ đội “ Đêm nay” kể lại?
Bài 2/157: Viết một đoạn văn miêu tả trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em.
- Yêu cầu kể lại câu chuyện
- Yêu cầu viết đoạn văn
- Kể bằng giọng điệu
- Viết (trình bày)
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức
- Tiết sau: tổng kết tiếng việt
- Nhắc lại
- Nghe – thực hiện
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	Sĩ số 	 Vắng
Lớp 6B Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng 
Tiết 136- Tiếng Việt
Tổng kết phần tiếng việt
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Hệ thống những kiến thức đã học về tiếng việt ở lớp 6
2. Kĩ năng: 
- Nhận dạng các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã họ.
- Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng đó
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tiếng việt đã nói, viết
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án 
- Hs: vở ghi 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Tổng kết các từ loại đã học 
I- Các loại đã học
- Yêu cầu kẻ sơ đồ (167)
+ Đã học những từ loại nào?
+ Thể loại: DT, ĐT, TT có khả năng kết hợp với từ ngữ khác không?
+ Yêu cầu đặt câu
- Kẻ sơ đồ
- Trả lời (kết hợp ị cụm từ)
- Đặt câu có thể loại trên
Hoạt động 3: Tổng kết các phép tu từ đã học
II – Các phép tu từ đã học
- y/c vẽ sơ đồ
- Điểm giống nhau của các biện pháp tau từ
- Vẽ sơ đồ
- Đều có giá trị biểu cảm (thơ, văn có tính hàm xúc)
Hoạt động 4: Tổng kết các kiểu cấu tạo câu đã học
III – Các kiểu cấu tạo câu
- Đã học các kiểu cấu tạo câu nào?
- Trình bày
Hoạt động 5: Tổng kết dấu câu tiếng việt
IV- Các dấu câu đã học
- Nhắc lại các dấu câu đã học, tác dụng.
- Trình bày – bổ xung
Hoạt động 6: HDHS luyện tập
- Hướng dẫn học sinh 1 số đề kiểm tra.
- Nghe – trả lời
Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức cơ bản
- Tiết sau ôn tập tổng hợp
- Nghe – thực hiện
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng
Lớp 6B Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng 
Tiết 137
ôn tập tổng hợp
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Đánh giá kĩ năng, vận dụng và tích hợp các kiến thức kĩ năng của môn học ngữ văn 6.
2. Kĩ năng: 
- Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và kĩ năng viết bài nói chung.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án 
- Hs: vở ghi 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung cơ bản về văn 6
I – Nội dung cơ bản
1. Đọc hiểu văn bản
2. Tiếng việt
3. Tập làm văn
- Nhắc lại nội dung cơ bản Cần chú ý 
- Y/c học sinh nắm được yêu cầu về văn bản.
- Tập làm văn 
- Tiếng việt
- Nghe
Hoạt động 3: HDHS tham khảo 1 số đề kiểm tra
- HD học sinh tham khảo – trả lời 1 số câu hỏi ở một số đề kiểm tra học kì.
- Nghe – trả lời
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Tiết sau: chuẩn bị bài chương trình địa phương
- Nghe – thực hiện
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng
Lớp 6B Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng 
Tiết 138+139
Kiểm tra tổng hợp cuối kỳ II 
A- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức - Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tổng hợp.
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng diễn đạt theo yêu cầu về các dạng bài cụ thể. 
3.Thỏi độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Việt ,văn học
B- Chuẩn bị 
Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV
	- Bảng phụ, một số đoạn văn, thơ hay.
Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập 
 - Sao in đề . 
C. lên lớp 
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Bài mới 
	(Thi theo đề của Phòng Giáo dục ) 
	Hoạt động 2: Yêu cầu 
	HS: - Làm bài nghiêm túc 
	 - Không quay cóp, trao đổi thảo luận khi làm bài .
	Hoạt động 3: Thu bài 
 GV:- Thu bài thnàh hai tập chẵn - lẻ riêng biệt.
 - Kiểm tra số bài của lớp. 
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn học bài 
	- Ôn lại kiến thức về các tác phẩm văn học dân gian .
	- Ôn lại kiến thức về tiếng Việt. 
	- Ôn lại các thao tác thực hành đề văn tự sự . 
	( Kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng ) 
	- Chuẩn bị tài liệu SGK, STK ụn tập hố
============== & ==============
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng
Lớp 6B Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	 Sĩ số 	 Vắng 
Tiết 140
Chương trình địa phương
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sống.
2. Kĩ năng: 
- Liên hệ với văn bản đã học để làm phong phú hình thức của mình về các chủ đề đã học.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tham gia các hoạt động tích cực.
II / Chuẩn bị
- Gv: câu hỏi cho học sinh thảo luận (môi trường, di tích) 
- Hs: một số vấn đề cần thảo luận (môi trường, bảo vệ di tích) 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Nêu mục đích yêu cầu nội dung ý nghĩa
I – Mục đích yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài chương trình địa phương.
- Liên hệ kiến thức đã học với những hiểu biết về quê hương (yêu cảnh vật, con người)
- Gắn kết các kiến thức đã học với vấn đề đang đặt ra (bảo vệ môi trường) nơi đang sống.
- Sống hoà nhập với môI trường, có ý thức bảo vệ giữ gìn văn hoá địa phương.
- Nêu mục đích yêu cầu nội dung và ý nghĩa
- Nghe và ghi
Hoạt động 3: HDHS trao đổi bài chuẩn bị ở nhà
- Y/c học sinh thảo luận.
+ Liên hệ các bài đã học về môI trường. (bức thư, lao xao.)
+ Văn hoá địa phương (bảo vệ do tích địa phương.
ị có thể: 
- Viết 
- Tranh
- Nghe – thực hiện
- Kể di tích lịch sử địa phương.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá kết quả
- Gv: nhận xét hoạt động của học sinh.
- Giải đáp thắc mắc
- Nghe 
- Nêu thắc mắc
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiên thức cơ bản
- Y/c học sinh tìm hiểu thêm một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Nhắc lại
- Nghe – tìm hiểu

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 6(10).doc