Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25, Tiết 103: Hoán dụ - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25, Tiết 103: Hoán dụ - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ ,tác dụng của các kiểu hoán dụ

 2 Kỹ năng :Phân tích được giá trị biểu cảm của phép hoán dụ ,vân dụng hoán dụ vào làm bài tập ,tạo một số kiểu hoán dụ trong nói và viết

 3 Thái độ:Khi sử dụng đúng mục đích ,

 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 Kỹ năng nhận thức , kỹ năng hợp tác ,

 III Chuẩn bị

 1 .Giáo viên: Bảng phụ

 2. Học sinh :

 IV. Phương pháp

 Thảo luận nhóm ,vấn đáp ,thuyết trình

 V. Các bước lên lớp

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ :

 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

 Khởi động :Trong văn chương người ta thường dùng tên của sự vật hiện tượng này để thay thế cho sự vật hiện tượng khác để tăng sức gợi hình, gợi cảm. Cách thay thế như vậy gọi là phép hoán dụ. Để hiểu rõ hơn về biện pháp tu từ hoán dụ ta tìm hiểu bài

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 25, Tiết 103: Hoán dụ - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02-03-2011
Ngày giảng:6A 05-03-2011
 6B -03-2011
 Ngữ văn Bài 24 
 Tiết 103 : Hoán dụ 
I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ ,tác dụng của các kiểu hoán dụ 
 2 Kỹ năng :Phân tích được giá trị biểu cảm của phép hoán dụ ,vân dụng hoán dụ vào làm bài tập ,tạo một số kiểu hoán dụ trong nói và viết 
 3 Thái độ:Khi sử dụng đúng mục đích , 
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
 Kỹ năng nhận thức , kỹ năng hợp tác ,
 III Chuẩn bị 
 1 .Giáo viên: Bảng phụ
 2. Học sinh :
 IV. Phương pháp 
 Thảo luận nhóm ,vấn đáp ,thuyết trình 
 V. Các bước lên lớp 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : 
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 Khởi động :Trong văn chương người ta thường dùng tên của sự vật hiện tượng này để thay thế cho sự vật hiện tượng khác để tăng sức gợi hình, gợi cảm. Cách thay thế như vậy gọi là phép hoán dụ. Để hiểu rõ hơn về biện pháp tu từ hoán dụ ta tìm hiểu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1: Hoán dụ là gì 
Mục tiêu :HS nắm được thế nào là hoán dụ cách sử dụng hoán dụ 
GV treo bảng phụ 
- Học sinh đọc bài tập
H. áo nâu, áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ai?
H. Giữa áo nâu với nông thôn và áo xanh với thành thị có mối liên hệ như thế nào?
VD: Đầu xanh ->Tuổi trẻ 
 Mày râu -> Đàn ông 
 Má hồng -> Đàn bà 
H. Thử so sánh câu thơ trên với câu thơ sau?
- “ Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên”
- Cách gọi như trên là phép hoán dụ
H. Hoán dụ là gì? Sử dụng hoán dụ có tác dụng gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : Các kiểu hoán dụ 
Mục tiêu :HS xác định có mấy kiểu hoán dụ ,đó là những kiểu nào 
- Học sinh đọc bài tập bảng phụ 
H. “Bàn tay ta” trong ví dụ a chỉ cái gì? (chỉ sức lao động )
H. Em hiểu nghĩa bóng câu ca dao là gì?
H. Trong câu thơ của Tố Hữu em hiểu “đổ máu” nghĩa là gì?
H. Câu thơ nói : Ngày Huế đổ máu nghĩa là thế nào?
H. ở bài tập 1 phần THB vì sao tác giả lại nói: áo nâu.áo xanh, nông thôn.thành thị?
(Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng)
H. Giữa bàn tay với SV mà nó biểu thị ở VD a , Đổ máu với hiện tượng ở VD b , Một và ba với số lượng => Có quân hệ như thế nào ?
H. Qua phần tìm hiểu em cho biết có mấy kiểu hoán dụ?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu : HS vân dụng kiến thức vào làm bài tập củng cố lý thuyết 
- Học sinh đọc, nêu yêu cầu của bài tập?
- Học sinh làm vào vở
- Một học sinh lên bảng
- Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu
H. Giữa ẩn dụ và hoán dụ giống và khác nhau ở điểm nào?
HS thảo luận nhóm (3Ph)
- GV đưa ra bảng phụ: Điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.
- Học sinh viết chính tả
(từ: Lần thứ 3 thức dậy đến anh thức luôn cùng Bác)
8ph
1ph
12ph
1ph
16ph
I. Hoán dụ là gì? 
1. Bài tập :
- áo nâu: nông dân-> Nông thôn
- áo xanh: Công nhân -> thành thị
2. Nhận xét
- Giữa áo nâu với nông thôn có mối quan hệ gần gũi(Nói đến X nghĩ đến Y)
- Tăng sức gợi hình, gợi cảm
3. Ghi nhớ:
 (SGK – 82)
II. Các kiểu hoán dụ
1. Bài tập:
a. - Bàn tay ta -> chỉ người lao động
(bộ phận - toàn thể -> đề cao sức lao động của con người. )
b. - Một -> số ít (Cái cụ thể )
 Ba -> số nhiều .
( chỉ tinh thần đoàn kết của dân tộc ta - Cái trừu tượng)
c. - Đổ máu: chỉ sự hi sinh, mất mát.
(Là dấu hiệu của chiến tranh)
 áo nâu, áo xanh: Công nhân, nông dân .
 Nông thôn, thành thị: 
b. bài tập 2
Quan hệ bộ phận và toàn thể 
Số lượng cụ thể với số lượng vô hạn cái trìu tượng 
Dấu hiệu của sự vật gọi sự vật 
Bộ phận gọi toàn thể
3. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
* Yêu cầu: Chỉ ra phép hoán dụ .cho biết mối quan hệ trong các phép hoán dụ
a. làng xóm: Người nông dân
-> Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
b. Mười năm : Thời gian trước mắt
Trăm năm: Thời gian lâu dài
-> Quan hệ cái trừu tượng đến cái cụ thể
chứa đựng
c. áo chàm :chỉ trang phục của đồng bào dân tộc miền núi 
->Quan hệ đặc trưng với sự vật 
d. Trái đất ; Chỉ loài người tiến bộ trên trái đất 
->Quan hệ vật chưa và vật bị chứa 
2. Bài tập 2
* Yêu cầu: So sánh hoán dụ và ẩn dụ
- Giống : Gọi tên sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tường khác
- Khác: 
+ ẩn dụ dựa vào hiện tượng tương đồng cụ thể về:
Hình thức
Cách thức thực hiện
Phẩm chất
Cảm giác
+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận: Cụ thể (4 kiểu hoán dụ)
3. Bài tập 3
- Chính tả
Bài : Đêm nay bác không ngủ
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 GV khái quát toàn bài
Thế nào là hoán dụ ? cho ví dụ
 Có mấy kiểu hoán dụ ? cho ví dụ
 5.Hướng dẫn học bài 
 Về ôn học bài chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van t103.doc