Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23, Tiết 93: Nhân hóa - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23, Tiết 93: Nhân hóa - Năm học 2010-2011

 I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Hiểu được khái niệm về phép nhân hoá, các kiểu nhân hoá và tác dụng của nhân hoá

 2 Kỹ năng : Có kĩ năng nhận diện và phân tích giá trị biểu cảm của nhân hoá

 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng nhân hoá trong khi viết văn, nhất là trong văn miêu tả

 Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

 II Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

 Kỹ năng nhận thức ,kỹ năng thực hành

 III Chuẩn bị

 1 .Giáo viên: Bảng phụ

 2. Học sinh :

 IV. Phương pháp

 Vấn đáp ,thuyết trình ,thảo luận nhóm ,

 V. Các bước lên lớp

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ :

 H: Thế nào là so sánh ? có mấy kiểu so sánh ? cho vĩ dụ ?

 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Khởi động: Trong lời nói ,văn viết ,ta thấy một số sự việc con vật được gán cho các tên gọi ,những hoạt động ,tính cách như con người .Cách nói như vậy có tác dụng gì ? cách thức thực hiện ra sao?.Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23, Tiết 93: Nhân hóa - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20-02-2011 
Ngày giảng: 6A 22-02-2011
 6B 23-02-2011
Ngữ văn : 23
Tiết: 93 nhân hoá
 I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: hiểu được khái niệm về phép nhân hoá, các kiểu nhân hoá và tác dụng của nhân hoá
 2 Kỹ năng : Có kĩ năng nhận diện và phân tích giá trị biểu cảm của nhân hoá
 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng nhân hoá trong khi viết văn, nhất là trong văn miêu tả
 Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt 
 II Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 
 Kỹ năng nhận thức ,kỹ năng thực hành 
 III Chuẩn bị 
 1 .Giáo viên: Bảng phụ 
 2. Học sinh :
 IV. Phương pháp 
 Vấn đáp ,thuyết trình ,thảo luận nhóm , 
 V. Các bước lên lớp 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ :
 H: Thế nào là so sánh ? có mấy kiểu so sánh ? cho vĩ dụ ?
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: Trong lời nói ,văn viết ,ta thấy một số sự việc con vật được gán cho các tên gọi ,những hoạt động ,tính cách như con người .Cách nói như vậy có tác dụng gì ? cách thức thực hiện ra sao?...Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân hoá là gì?
MT: hiểu được khái niệm về phép nhân hoá, các kiểu nhân hoá và tác dụng của nhân hoá
H: Đọc bài tập ( Bảng phụ )
Trong bài tập trên ,người ta nhắc đến động từ nào? Tác giả đã gán cho sự việc ấy tên gọi và sự việc gì?
- Tên gọi :
- Ông trời – Hoạt động mắc áo giáp đen ra trận .
- Cây mía: Múa gươm.
- Kiến: hành quân;
H: Cách gọi tên như vậy có tác dụng gì?
- Sự vật gần gũi với người , tăng tính biểu cảm...
GV: Đó là phép nhân hoá- thế nào là nhân hoá?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV khắc sâu.
Hoạt động 2: Các kiểu nhân hoá 
Mục tiêu: HS nắm được có mấy kiểu nhân hoá đó là kiểu nào 
H: đọc bài tập a,b,c tìm nhân hoá trong các bài tập ? mỗi sự vật trên được nhân hoá như thế nào?
- Dùng từ ngữ gọi người -> gọi vật .
( cậu chân , cậu tay)
- Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người-> chỉ vật.
- Trò truyện tâm tình với vật như người.
H: Căn cứ vào bài tập trên em thấy có những kiểu nhân hoá nào?
- Có 3 kiểu nhân hoá:
+ Tên gọi người -> vật
+ Sự vật hoạt động như người; trò truyện với vật như người.
+Trò truyện tâm tình với vật như người.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ : các kiểu nhân hoá 
GV: khắc sâu:
Hoạt động3: Hướng dẫn HS luyện tập:
MT: nhận diện và phân tích giá trị biểu cảm của nhân hoá
GV : gọi HS đọc bài tập nêu yêu cầu bài tập ( chỉ ra nhân hoá nêu tác dụng)
- Nhân hoá: Đông vui , tàu mẹ, tàu con...
- Tác dụng : người đọc hình dung cảnh nhộn nhịp , bận rộn ...
H: đọc bài tập 4 ; nêu yêu cầu bài tập ( Tìm các phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích – tác dụng)
GV: Cho HS HĐ nhóm 3 P
- Đại diên các nhóm lên bảng trình bày .
- GV nhận xét kết luận.
a, Núi ơi: trò truyện ,xưng hô với vật như người ...
GV: hướng dẫn HS làm tập 5:
15ph
12ph
10ph
I. Nhân hoá là gì?
1. Bài tập :
- Các sự việc được gọi tên như người , được gán cho các hoạt động tính chất của con người.
2. Ghi nhớ : ( SGK T57)
II. Các kiểu nhân hoá:
1. Bài tập : (bảng phụ)
a. Cậu chân , cậu tay : dung từ ngữ gọi người vật .
b. Tre xung phong : Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người-> chỉ vật.
c. Trâu ơi ta bảo : Trò truyện tâm tình với vật như người.
2. Ghi nhớ : ( SGK T58) 
III. Luyện tập :
1.Bài tập 1:
Chỉ ra nhân hoá nêu tác dụng .
- Đông vui ,tàu mẹ, tàu con...
- Tác dụng : người đọc hình dung cảnh nhộn nhịp , bận rộn của các phương tiện ,hoạt động của con người.
2. Bài tập 4:
Các phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích – tác dụng?
a. Núi ơi: Trò truyện , xưng hô với vật như người.
b, ( Cua , cá ) tấp nập ; ( cò sếu vạc cãi cọ nhau om xòm) : Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động , tính chất của người để chỉ hành động , tính chất của vật .
3. Bài tập 5: 
Viết một đoạn văn tả ngắn với nội dung tự chọn , trong đó có dung phép nhân hoá
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 H: Thế nào là nhân hoá? Các kiểu nhân hoá?
 Hướng dẫn học bài.
 Học thuộc ghi nhớ ; làm bài tập 2,3 T58.
 Soạn : Phương pháp tả người ; Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van t93.doc