I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào phép so sánh ,cấu tạo của phép so sánh , các hiẻu so sánh thường gặp
2 Kỹ năng : Nhận diện được phép so sánh , phân tích được các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng so sánh trong giao tiếp
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kỹ năng nhận biết ( Hiểu thế nào là phép so sánh ,tác dụng của so sánh )
Kỹ năng hợp tác ( Cùng nhau hợp tác tìm ra trong bài tập thuộc kiểu so sánh nào )
III Chuẩn bị
1 .Giáo viên: Bảnh phụ
2. Học sinh :
IV. Phương pháp
Vấn đáp ,thuyết trình , thảo luận nhóm ,phân tích mẫu
V. Các bước lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ : H: Thế nào là phó từ? Các loại phó từ và lấy ví dụ?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: GV: Đưa ra VD
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.
H: Hãy tìm phó từ trong câu văn trên? Cho biết ý nghĩa của phó từ đó?
- Phó từ: cũng – chỉ thời gian
GV: Dẫn dắt bài mới:
Trong câu trên có từ: “ như”: phép so sánh
Thế nào là so sánh? Cấu tạo ra sao? Bài học hôm nay
Ngày soạn: 15-01-2011 Ngày giảng: 6B 17-01-2011 6A 18-01-2011 Ngữ văn Bài Tiết 81 : So sánh I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào phép so sánh ,cấu tạo của phép so sánh , các hiẻu so sánh thường gặp 2 Kỹ năng : Nhận diện được phép so sánh , phân tích được các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng so sánh trong giao tiếp II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kỹ năng nhận biết ( Hiểu thế nào là phép so sánh ,tác dụng của so sánh ) Kỹ năng hợp tác ( Cùng nhau hợp tác tìm ra trong bài tập thuộc kiểu so sánh nào ) III Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Bảnh phụ 2. Học sinh : IV. Phương pháp Vấn đáp ,thuyết trình , thảo luận nhóm ,phân tích mẫu V. Các bước lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : H: Thế nào là phó từ? Các loại phó từ và lấy ví dụ? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Khởi động: GV: Đưa ra VD Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc. H: Hãy tìm phó từ trong câu văn trên? Cho biết ý nghĩa của phó từ đó? - Phó từ: cũng – chỉ thời gian GV: Dẫn dắt bài mới: Trong câu trên có từ: “ như”: phép so sánh Thế nào là so sánh? Cấu tạo ra sao? Bài học hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu so sánh là gì? MT: khái niệm , cấu tạo của phép so sánh. GV: Treo bảng phụ HS: Đọc bài tập H: Những tập hợp nào chứa hình ảnh so sánh? - búp trên cành - dãy trường thành vô tận H: Sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? H: Tại sao có thể so sánh như vậy? GV: Giải thích: Giống nhau về hình thức tính chất Trẻ em là mầm non, tương lai của đất nước ( non nớt, ngây thơ, tươi trẻ) có nét tương đồng với búp trên cành ( mầm non chồi lộc của cây cối trong thiên nhiên. -> đều có nét chung : tươi non trẻ, trẻ trung, đầy sức sống, chứa chan hi vọng. H: So sánh nhằm mục đích gì? HS: Đọc bài tập H: Con mèo được so sánh với con gì? H: Hai con vật này có điểm gì giống và khác nhau? - Giống: lông vằn ( hình thức) - Khác: Con mèo – hiền Con hổ - ác ( Tính chất) H: So sánh này khác với sự so sánh trong câu trên điểm gì? H: Em hiểu thế nào là so sánh? HS đọc ghi nhớ GV: Khắc sâu HS: Lấy ví dụ VD: Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương Hoạt động 2:Cấu tạo của phép so sánh GV: Đưa ra quy ước: - Vế A: Các sự vật, sự việc được so sánh - Vế B: Các sự vật, sự việc dùng để so sánh - PD: Phương diện so sánh - T: Từ, ngữ so sánh H: Hãy xác định: Các sự vật, sự việc được so sánh, các sự vật, sự việc dùng để so sánh, phương diện so sánh, từ, ngữ so sánh trong bài tập 1 HS điền những hình ảnh so sánh vào mô hình. GV: Đưa ra bài tập 1 áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in HS: Tìm phép so sánh và điền vào mô hình cấu tạo H: Hãy tìm thêm các từ so sánh khác? - Từ so sánh: như, như là, là, giống như, tựa như, GV: Treo bảng phụ HS: Đọc bài tập H: Có nhận xét gì về cấu tạo của phép so sánh? H: Nêu mô hình cấu tạo của phép so sánh? HS đọc ghi nhớ GV: khắc sâu Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập MT: nhận biết, phân tích ý nghĩa đặt câu,viết đoạn. HS: Đọc bài tập 1 – nêu yêu cầu của bài tập 1 H: Tìm các ví dụ về so sánh? HS hoạt động nhóm Nhóm 1,2,3: So sánh đồng loại Nhóm 4,5,6: So sánh khác loại: Tg; 5’ HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày và nhận xét cho nhau GV: nhận xét kết luận HS: Đọc bài tập 1 – nêu yêu cầu của bài tập 2 H: Viết tiếp vế B vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ? 12ph 11ph 14ph I.So sánh là gì? 1 Bài tập a. Bài tập 1 Hình ảnh so sánh: - Trẻ em - búp trên cành - Rừng đước dựng ngược lên cao ngất - hai dãy trường thành vô tận -> Tương đồng Mục đích: - Tạo hình ảnh mới mẻ cho sự vật - Gợi cảm giác cụ thể, thích thú hấp dẫn - Khả năng diễn đạt phong phú b. Bài tập 2 So sánh: Con mèo – con hổ -> sự tương phản 2. Ghi nhớ: SGK T24 II. Cấu tạo của phép so sánh 1. Bài tập a. Bài tập 1 Mô hình cấu tạo phép so sánh: Vế A PD T Vế B Trẻ em Rừng đước áo chàng Ngựa chàng dựng lên cao ngất đỏ sắc trắng như như tựa như là búp trên cành hai dãy trường thành vô tận ráng pha tuyết in b. Bài tập 2 Thay T = dấu : B -> A 2. Ghi nhớ : SGK T25 III. Luyện tập 1. Bài tập 1 Tìm các ví dụ về so sánh: a. So sánh đồng loại - Người với người:Thầy thuốc như mẹ hiền . - Vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện. b. So sánh khác loại: - Vật với người. Chị em như chuối nhiều tàu. - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Đôi ta như lửa mới nhen Như trăng mới mọc như đèn mới khêu 2. Bài tập 2 - Khoẻ như voi. - Đen như than ( cột nhà cháy) - Trắng như trứng gà bóc - Cao như núi 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà H: Thế nào là so sánh? cấu tạo phép sánh? GV: Khái quát kiến thức Hướng dẫn học bài. học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 3 - 4 ( SGK T27) Chuẩn bị bài mới:Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? Đọc và trả lời các câu hỏi SGK
Tài liệu đính kèm: