Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 18, Tiết 78: Phó từ - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 18, Tiết 78: Phó từ - Năm học 2010-2011

 I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: HS nắm được kháI niệm phó từ ,ý nghĩa khái quát của phó từ ,đặc điểm kháI quát của phó từ ,các loại phó từ

 2 Kỹ năng : Nhận biết phó từ trong văn bản ,phân biệt các laọi phó từ , sử dụng phó từ để đặt câu

 3 Thái độ: Sử dụng phó từ trong nói và viết

 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 Kỹ năng tự nhận thức (Nhận thức khái niệm phó từ và sử dụng phó từ )

 Kỹ năng hợp tác ( hợp tác cùng nhau giảI quyết các yêu cầu của bài tập)

 III Chuẩn bị

 1 .Giáo viên:Bảng phụ

 2. Học sinh :Chuẩn bị bài ở nhà

 IV. Phương pháp

 Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm

 V. Các bước lên lớp

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ :

 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Khởi động: Phó từ cùng với lượng từ là những hư từ chuyên đi kèm với các thực từ ( Danh từ, động từ, tính từ) để bổ sung ý nghĩa cho các thực từ.Vậy thế nào là phó từ? Có những loại phó từ nào? Bài học hôm nay sẽ giải đáp những câu hỏi trên

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 18, Tiết 78: Phó từ - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09-01-2011
Ngày giảng:6B 11-01-2011
 6A 14-01-2011
Ngữ văn Bài 18 Tiết 78 : Phó từ
 I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: HS nắm được kháI niệm phó từ ,ý nghĩa khái quát của phó từ ,đặc điểm kháI quát của phó từ ,các loại phó từ 
 2 Kỹ năng : Nhận biết phó từ trong văn bản ,phân biệt các laọi phó từ , sử dụng phó từ để đặt câu
 3 Thái độ: Sử dụng phó từ trong nói và viết 
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
 Kỹ năng tự nhận thức (Nhận thức khái niệm phó từ và sử dụng phó từ )
 Kỹ năng hợp tác ( hợp tác cùng nhau giảI quyết các yêu cầu của bài tập)
 III Chuẩn bị 
 1 .Giáo viên:Bảng phụ 
 2. Học sinh :Chuẩn bị bài ở nhà 
 IV. Phương pháp 
 Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm 
 V. Các bước lên lớp 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : 
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: Phó từ cùng với lượng từ là những hư từ chuyên đi kèm với các thực từ ( Danh từ, động từ, tính từ) để bổ sung ý nghĩa cho các thực từ.Vậy thế nào là phó từ? Có những loại phó từ nào? Bài học hôm nay sẽ giải đáp những câu hỏi trên
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm phó từ 
* MT: hiểu được khái niệm về phó từ; hiểu và nhớ được các ý nghĩa chính của phó từ.
GV: Treo bảng phụ
HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu bài tập.
H: Các từ đã, cũng ,vẫn ... bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? 
H: Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
- đã, ra, thấy, soi: Động từ
- lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng: Tính từ
GV: Treo bảng phụ
HS: Điền các cụm từ vào bảng sao cho thích hợp
H: Vị trí của những phụ ngữ in đậm?
- Đứng trước ĐT – TT: cũng, đã, rất 
- Đứng sau ĐT – TT: được, ra
H: Những từ : đã, cũng, rất .... là phó từ. Em hiểu thế nào là phó từ?
HS đọc và ghi nhớ 
GV: Khắc sâu kiến thức
GV: Đưa ra bài tập nhanh
Tìm phó từ trong câu sau:
Ngày mai, lớp tôi sẽ đi cắm trại.
- Phó từ: sẽ
Hoạt động 2 :Các loại phó từ 
Mục tiêu :HS xác định được có các loại phó từ nào 
HS: Đọc bài tập và chỉ ra các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ?
H: Xác định ý nghĩa của các phó từ bằng cách điền vào bảng phân loại?
HS: Thảo luận nhóm nhỏ ( 3')
ý nghĩa
PT đứng trước
PT đứng sau
- Chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
- Chỉ mức độ
thật, rất
- Chỉ sự tiếp diễn
cũng, vẫn
- Chỉ sự phủ định
không, chưa
- Chỉ sự cầu khiến
đừng
- Chỉ kết quả và hướng
vào, ra
- Chỉ khả năng
được
-> Phó từ đứng trước ĐT ,TT thường bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian ,mức độ ,sự tiếp diễn ,phủ định ,cầu khiến ...
-> Phó từ đứng sau ĐT,TT thường bổ sung ý nghĩa về mức độ ,khả năng kết quả và hướng 
H: Phó từ được chia ra làm mấy loại?
HS trả lời GV chốt
HS: Đọc ghi nhớ 
HS: Đặt câu với các phó từ đã tìm được:
- Nó đã học bài xong.
- Tôi không đi chơi mà ở nhà học bài.
GV: khắc sâu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
* MT: HS Làm được bài tập củng cố lý thuyết 
HS: Đọc bài tập 1 – nêu yêu cầu bài tập 
HS hoạt động nhóm 
H: Tìm các phó từ?
 Xác định ý nghĩa của các phó từ?
HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày và nhận xét cho nhau
GV:Nhận xét – kết luận
H: Viết đoạn văn trong đó có sử dụng phó từ?
GV: hướng dẫn HS làm bài tập 2
HS: Viết đoạn văn ( 5')
HS: đọc bài và nhận xét cho nhau
GV: Nhận xét, kết luận
12p
10ph
15ph
I. Phó từ là gì?
1. Bài tập
a. Bài tập 1
a.đã đi cũng ra
 vẫn chưa thấy thật lỗi lạc
b. soi gương được rất ưa nhìn
to ra rất bướng
b. Bài tập 2
đứng trước
động từ, tính từ
đứng sau
đã
đi
cũng
ra
vẫn chưa
thấy
thật
lỗi lạc
soi
được
rất
ưa nhìn
to
ra
rất
bướng
2.nhận xét.
- Các từ: đã, cũng, vẫn, thật,....bổ sung ý nghĩa Động từ, Tính từ
-> Phó từ
3. Ghi nhớ /sgk/
II. Các loại phó từ:
1. Bài tập:
Các phó từ:
a. lắm
b. đừng,vào
c. không, đã, đang
2. Ghi nhớ: /SGK /T14 
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
Tìm phó từ , nêu ý nghĩa
a. đã: quan hệ thời gian
 không: phủ định
 còn: tiếp diễn
 đều: tiếp diễn
 đương, sắp: thời gian
 ra: kết quả và hướng
 cũng: tiếp diễn
 sắp: thời gian
b. đã: thời gian
 được: kết quả
2. Bài tập 2
Viết đoạn văn trong đó có sử dụng phó từ
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 H: Thế nào là phó từ , các loại phó từ? 
	 GV: Khái quát kiến thức của toàn bài
	 Nắm được khái niệm và các loại phó từ và hoàn thiện bài tập2 ( SGK)
	 Chuẩn bị bài:
	 Xem trước : Tìm hiểu chung về văn bản miêu tả.
	 Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van t78.doc