Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiêt 1 đến 93 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiêt 1 đến 93 - Năm học 2010-2011

A/ Mục ti êu bài học

Giúp HS:

- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (H§GT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố gioa tiếp (NTGT) (như nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong H§GT.

- Biết xác định các NTGT trong một H§GT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.

- Có thái độ và C/ Cách hành vi phù hợp trong H§GT bằng ngôn ngữ

B/ Phương tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

 D/ Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra

 

doc 182 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiêt 1 đến 93 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1+2
Soạn: 
Đọc văn
Tổng quan văn học Việt Nam
 A/ Mục tiêu bài học
Gióp HS
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại).
- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam
- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam
B/ Phương tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
	D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Gọi HS đọc phần I SGK
_ Văn học Việt Nam có mÂy bộ phận? Là những bộ phận nào?
- Văn học dân gian là sáng tác của ai? Các thể loại của văn học dân gian?
- Đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?
- Văn học viết do ai sáng tác? Xuất hiện từ khi nào?
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
Gồm hai bộ phận lớn là văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này có quan hệ mật thiết với nhau
1. Văn học dân gian
- Là những sáng tác của nhân dân, phản ánh tư tưởng, tình cảm của nhân dân
- Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, vÌ, truyện thơ, chèo.
- Tính truyền miệng, tính tập thể và gắn bó với các sinh hoạt khác trong đời sống cộng đồng
2. Văn học viết
- Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. Ra đời từ thế kỉ X
- Văn học Việt Nam từ x­a đến nay về cơ bản được viết bằng những văn tự nào?
- Em hãy kĨ tên một số thể loại của văn học viết Việt Nam?
- Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam?
- Văn học trung đại chủ yếu viết bằng văn tự gì? Nội dung chủ yếu của văn học giai đoạn này? KĨ tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
- Về lịch sử xã hội nước ta giai đoạn này có những nét gì đáng lưu ý, ảnh hưởng tới sự phát triển của văn học?
- Em hãy nêu những tác giả tiêu biểu của văn học giai đoạn này?
- Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện nh­ thế nào?
(GV g¬Þ ý cho HS căn cứ vào SGK để phát hiện ra những nét cơ bản về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên thể hiện trong văn học)
- Mối quan hệ giữa con người với quốc gia, dân tộc được thể hiện nh­ thế nào?
-Văn học Việt Nam đã phản ánh mối quan hệ xã hội nh­ thế nào?
-Văn học đã phản ánh ý thức bản 
thân nh­ thế nào? 
Củng cố
-Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam? Quá trình phát triển của văn học Việt Nam?
-Mục đích của việc học văn học Việt Nam?
a. Chữ viết của văn học Việt Nam
- Về cơ bản được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ
Chữ Hán là văn tự của người Hán. Người Việt đọc theo cách của mình gọi là cách đọc Hán Việt. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán sáng tạo ra. Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ La tinh để sáng tạo ra.
b. Hệ thống thể loại của văn học viết
- Văn học trung đại: 
+ Chữ Hán chủ yếu là văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.
+ Chữ Nôm phần lớn là thơ và văn biền ngẫu.
- Văn học hiện đại:Tự sự, trữ tình, kịch
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì lớn:
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thỊ kỉ XIX (văn học trung đại)
- Văn học từ đầu thỊ kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
- Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thỊ kỉ XX
( Hai thời kì sau gọi là văn học hiện đại )
1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thỊ kỉ XIX)
- Văn học trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
_ Nội dung chủ yếu là cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo và hiện thực
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Nam quốc sơn hà (LÝ Thường Kiệt); Hịch tướng sĩ (Tràn Quốc TuÂn); Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi); Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ); Truyện Kiều (Nguyễn Du)...
2. Văn học hiện đại (văn học từ đầu thỊ kỉ XX đến hết thỊ kỉ XX)
- Văn học có sự giao lưu rộng hơn. Những luồng tư tưởng tiến bộ được truyền bá từ châu Âu đã làm thay đổi nhận thức, cách cảm, cách nghĩ và cả cách nói của con người Việt.
- Sự đổi mới khiến cho văn học hiện đại có một số điểm khác biệt so với văn học trung đại:
+ Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp.
+ Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại mà tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn; sôi động hơn, năng động hơn...
+ Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói...dần thay thé hệ thống thể loại cũ
+ Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái tôi" cá nhân
- Cách mạng tháng Tám đã mở ra một thời kì mới cho văn học nước nhà. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, văn học luôn theo sát cuộc sống và phản ánh hiện thực cuộc sống của đất nước. Đó là những trang sử vẻ vang và hào hùng của dân tộc: sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới
- Đất nước thống nhất, đặc biệt công cuộc đổi mới từ năm 1986 văn học hiện đại bước vào một giai đoạn phát triển mới. Văn học phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội , sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Con người được phản ánh toàn diện hơn
- Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Hồ Chí Minh, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến DuËt...
III. Con người Việt Nam qua văn học
Văn học là nhân học. Đối tượng trung tâm của văn học là con người. Nhưng không hề có con người trừu tượng mà chỉ có con người tồn tại trong bốn mối quan hệ cơ bản. Mối quan hệ này chi phối các nội dung chính của văn học, có ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học
1. Con ng­¬× Việt Nam trong thế giới tự nhiên
- Văn học dân gian với tư duy huyền thoại đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của cha ông ta với thiên nhiên hoang dã để xây dựng cuộc sống tươi đẹp:
Sơn Tinh - Thủ Tinh kĨ về cuộc chiến chống lũ lụt
-Với con người thiên nhiên luôn là người bạn thân thiết. Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật.
VD:+ Hình ảnh ẩn dụ mận, đào trong ca dao ( Bây giờ mận mới hỏi đào - Vườn hồng đã có ai vào hay chưa) để chỉ đôi thanh niên nam nữ trẻ trung...
+ Các hình tượng tùng, cúc, trúc, mai thường tượng trưng cho nhân cách cao thượng; các đề tài ngư, tiều, canh, mục thường thể hiện lÝ tưởng thanh cao ẩn dật, không màng danh lợi của nhà nho.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc
-Từ xa x­a con người Việt Nam đã có ý thức xây dựng quốc gia, dân tộc của mình. Sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa. Vì vậy văn học Việt Nam có cảm hứng yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học: Nam quốc sơn hà; Hịch tướng sü; Bình Ngô đại cáo; Tuyên ngôn độc lập... Nhiều tác phẩm của văn học yêu nước là những kiệt tác văn chương.
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
-Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ước muốn ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Rất nhiều tác phẩm thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Vì thế văn học đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngược, thể hiện sự cảm thông chia sẻ với những con người đau khổ:
VD: Tấm Cám, Trạng Quỳnh, Chí Phèo...
-Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
-ý thức cá nhân thường thể hiện ở hai phương diện: thân và tâm luôn song song tồn tại nhưng không đồng nhất.
-Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình đấu tranh, lựa chọn để khẳng định một đạo lý làm người trong sự kết hài hoà giữa hai phương diện. Nhưng vì hoàn cảnh nhất định mà văn học có thể đề cao một trong hai mặt trên. Có lúc phải biết hy sinh cái tôi cá nhân vì cộng đồng. Nhưng cũng có lúc cái tôi cá nhân được đề cao.
Ghi nhớ:
-Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại và văn học hiện đại, phát triển qua ba thời kỳ, thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam.
-Học văn học dân tộc là để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ và trau dồi tiếng mẹ đẻ.
Tiết 3
Soạn: 
 Tiếng Việt 
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A/ Mục ti êu bài học
Giúp HS:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (H§GT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố gioa tiếp (NTGT) (như nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong H§GT.
- Biết xác định các NTGT trong một H§GT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và C/ Cách hành vi phù hợp trong H§GT bằng ngôn ngữ
B/ Phương tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
	D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
 HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK
- .H§GT được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau nh­ thế nào?
- Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào? Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào, còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào?
- H§GT diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc nào? Khi đó nước ta có sự kiện lịch sử gì? )
- H§GT hướng vào nội dung gì?
- Mục đích của cuộc giao tiếp (hội nghị) là gì ? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích đó không ?
- Thông qua văn bản đó, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào ? (Ai viết? Ai đọc? Đặc điểm của các nhân vật về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp... ?)
- Hoạt động giao tiếp đó được tiến hành trong những hoàn cảnh nào? (Hoàn cảnh có tổ chức, có kế hoạch của giáo dục nhà trường, hay là hoàn cảnh giao tiếp có tính ngẫu nhiên, tự phát hằng ngày...?)
- Nội dung giao tiếp thông qua (văn bản đó) thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?
- Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì? (xét từ phía người viết và từ phía ng­ßi đọc) ?
- Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có gì nổi bật? (Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học nào? Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao ?)
Củng cố
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp gồm mÂy quá trình?
- Các nhân tố của hoạt động giao tiếp?
I. Thế nào là ... iả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc. Tư tưởng là linh hồn của văn bản
- Ví dụ bài thơ: Nhà không có bố của Nguyễn Thị Mai muốn gửi tới người đọc, muốn người đọc có cùng sự cảm thông chia sẻ và có cái nhìn độ lượng đối với những em bé không có bố
d. Cảm hứng nghệ thuật
- Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Những trạng thái tâm hồn những cảm xúc được thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả trong văn bản
2. Các khái niệm hình thức
a. Ngôn từ
- Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các chi tiết, sự kiện, sự việc... được tạo nên nhờ ngôn từ. Ngôn từ hiện diện trong câu, trong hình ảnh, giọng điệu. Có hiểu ngôn từ thì mới hiểu tác phẩm
b. Kết cấu
- Là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
- Kết cấu hàm chứa dụng ý cảu tác giả sao cho phù hợp với nội dung văn bản
c. Thể loại
- Là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản
- Năm vững thể loại ta cũng dã bước đầu hiểu về nội dung văn bản
II. ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học
- Văn học là một nghệ thuật nên hình thức và nội dung phải luôn luôn phù hợp với nhau. Không thể chỉ chú trọng tới nội dung mà coi thường hình thức; ngược lại cần coi trọng trau dồi, cần tìm tòi những hình thức mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao
- Những tác phẩm ưu tú đã đạt đến trình độ nội dung và hình thức hài hoà, hoàn mĩ: Truyện Kiều, Thơ Nguyễn Trãi, Thơ Xuân Diệu...
Ghi nhớ:
Nội dung và hình thức của một văn bản văn học là hai mặt không thể chia tách. Nội dung chỉ có thể tồn tại trong một hình thức nhất định. Và bất kì hình thức nào cũng mang một nội dung,... Các khái niệm thường được coi về mặt nội dung là đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật. Các khái niệm thường được coi về mặt hình thức là ngôn từ, kết cấu và thể loại. Sự hài hoà giữa nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ là phẩm chất của các văn bản văn học ưu tú
III. Luyện tập
Tại lớp bài tập số 2
Gợi ý:
- Quả với nghĩa thực
- Quả với nghĩa là những đứa con
- Tư tưởng của bài thơ là ý thức trách nhiệm của con cái với cha mẹ 
Tiết 1
Soạn: 
Văn 
Vào phí chóa trịnh 
 Trích Thượng kinh ký sự
 Lê Hữu Trác
A/ Mục tiêu bài học
Giúp H S:
- Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng nh­ thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phí chóa Trịnh
B/ Phương tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
	D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Gọi HS đọc SGK phần Tiểu dẫn. Nêu những nội dung chính của phần vừa đọc
- Gọi HS đọc một trong các đoạn sau: Từ đầu...thở nào, tiếp đến...không có dịp; rồi đến "phòng trà" ngồi...
- Quang cảnh trong phí chóa được miêu tả nh­ thỊ nào?
- Qua những chi tiết vừa nêu, em hãy nhận xét khái quát về quang cảnh trong phí chóa.
Cung cách sinh hoạt trong phí chóa ra sao? Em hãy phân tích những chi tiết mà em cho là "đắt" có tác dụng làm rõ chất kÝ sự.
- Em có nhận xét gì về cung cách sinh hoạt trong phí chóa?
- Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phí chóa như thỊ nào?
- Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì vÌ người thầy thuốc này ?
- Theo em, bút pháp kÝ sự của tác giả có gì đặc sắc ? Phân tích nét đặc sắc đó
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả Lê Hữu Trác ( 1724-1791 )
- Hiệu : Hải Thượng Lãn Ông
- Quê: Mü Hào -Hưng Yên
- Là một danh y nổi tiếng, có tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh- một công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam
2. Thượng kinh ký sự ( Ký sự đến kinh đô )
- Là tập kÝ sự bằng chữ Hán, hoàn thành năm 1783
- Nội dung: Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phí chóa Trịnh và quyền uy, thỊ lực của nhà Chóa- những điều ông mắt thấy tai nghe trong chuyến ra kinh đô chữa bệnh cho Trịnh Cán và Trịnh Sâm
- Đoạn trích: Vào phí chóa Trịnh nói về việc ông lên tới kinh đô, được dẫn vào phí chóa bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán
II. Đọc-hiểu
- Đọc đoạn trích : chậm, thong thả thể hiện được cách quan sát tỉ mỉ, kể chuyện chi tiết và thái độ của tác giả
- GV nhận xét và đọc mẫu một đoạn
1. Quang cảnh và những sinh hoạt nơi phí chóa với thái độ của tác giả trước hiện thực
a. Quang cảnh trong phí chóa
- Khi vào phí phải qua nhiều lần cửa, với những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, ai muốn ra vào phải có thẻ, trong khuôn viên phí chóa có điếm" Hậu mã quân túc trực" để chóa sai phái đi truyền lệnh. Vườn hoa trong phí chóa cây cối um têm, chim kêu ríu tít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương
- Bên trong phí là những nhà" Đại đường", " Quyển bồng", " Gác tía" với kiệu son, vâng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy. Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng chén bạc
- Đến nội cung của thế tử phải qua năm , sáu lần trướng gÂm. Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nÔm gÂm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt
* Quang cảnh ở phí chóa được ghi lại khá chi tiết của một người thầy thuốc lần đầu tiên đến nơi này. Đó là một quang cảnh cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng
b. Cung cách sinh hoạt trong phí chóa
- Khi tác giả lên cáng vào phí theo lệnh chóa thì có tên đầy tí chạy đằng trước hét đường và cáng chạy nh­ ngựa lồng. Trong phí chóa người giữ cửa truyền báo rén ràng, người có việc quan qua lại nh­ mắc cửi
Điều này cho thấy chóa giữ vị trí trọng yếu và có quyền uy tối thượng trong triều đình ( Bài thơ của tác giả minh chứng rõ thêm cho điều này )
- Những lời lÊ nhắc đến chóa Trịnh và thỊ tư đều phải hết sức cung kính, lễ độ: Thánh thượng đang ngù ở đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung thế tử hầu trà( cho thế tử uống thuốc ), phòng trà( nơi thế tử uống thuốc )
- Chóa Trịnh luôn luôn có phi tần chầu chực xung quanh. Tác giả không được thấy mặt chóa mà chỉ làm theo mệnh lệnh của chóa do quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong cũng không được phép trao đổi lại với chóa mà chỉ được viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chóa. Nội dung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải nín thở đứng chờ ở xa, khúm núm đến trước sập xem mạch
- Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có mấy người đứng hầu hai bên. Thế tử chỉ là một đứa bé năm, sáu tuổi nhưng khi vào xem bệnh, tác giả- một cụ già- phải quỳ lạy bốn lạy, xem mạch xong lại lạy bốn lạy trước khi lui ra. Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan nội thần đến xin phép được cởi áo cho thế tử
* Cung cách sinh hoạt trong phí chóa với những nghi lÔ, khuôn phép, cách nói năng, kẻ hầu người hạ... cho thấy sự cao sang, quyền uy tét đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự léng quyền của nhà chóa
- Mặc dù khen cái đẹp, cái sang nơi phí chóa, song tác giả tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ vật chất nơi đây và không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do
2. Cách chẩn đoán và chữa bệnh
- Nói về bệnh trạng của thế tử, tác giả nhận xét: Vì thỊ tư ở trong chèn màn che trướng phí, ăn quá no, mặc quá Âm nên tạng phủ yếu đi
- Cách lÝ giải về bệnh tình thế tử cho thấy Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giàu kinh nghiệm. Ông hiểu rõ căn bệnh của thế tử, nhưng lại sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chóa tin dùng, bị công danh trói buộc. Để tránh được chuyện này, cần chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng, vô phạt. Nhưng làm thế thì lại trái y đức, lương tâm, phụ lòng của ông cha. Hai suy nghĩ này giằng co, xung đột nhau. Cuối cùng, lương tâm, phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã thắng. Tác giả đã gạt sang một bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lương tâm người thầy thuốc. Khi đã quyết, tác giả thẳng thắn đưa ra những kiến giải hợp lÝ, thuyết phục, có cách chữa đúng bệnh và bảo vệ ý kiến của mình, mặc dù ý kiến đó trái với ý kiến của đa số thầy thuốc trong cung, làm cho quan Chánh đường ngần ngại tỏ ý kiến nói đi nói lại mÂy lần
* Qua những chi tiết vÌ việc chữa bệnh của Lê Hữu Trác, ta thấy ông là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu, rộng và già dăn kinh nghiệm. Đồng thời ông là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ. Hơn nữa ông còn có những phẩm chất cao quý: khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị nơi quê nhà. Mặc dù tận mắt chứng kiến sự quyến rũ của cuộc sống vật chất giàu sang và việc hưởng thụ sang giàu đang nằm trong tầm tay, nhưng ông vẫn không mảy may xúc động
- ý muốn "về nói" của Hải Thượng Lãn Ông là một sự đối nghịch gay gắt với quan điểm sống của gia đình chóa Trịnh và bọn quan lại. Rõ ràng ông đã chọn sống trong sạch và có ích cho dân là phương châm và sở thích sống của mình!
* Những nét đặc sắc trong bút pháp kÝ sự của tác giả:
quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kĨ diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc, không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và việc. Điều đó tạo nên giá trị hiện thực lớn của đoạn trích nói riêng cũng nh­ toàn bộ tác phẩn Thượng kinh kÝ sự nói chung
Tiết 3
Soạn 
Tiếng Việt
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
( Tiết 1 )
A/ Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chóng.
- Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời, rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.
- Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
B/ Phương tiện thực hiệN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
	D/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgißo ßn 10.doc