Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 98: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 98: Kiểm tra 1 tiết

I.Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng.

Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?

 A.Văn học dân gian. C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.

 B. Văn học viết . D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ

Câu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?

A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh.

B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

C. Là một thể loại của văn học dân gian.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 3: Em hiểu câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng” như thế nào ?

A. Đề cao, khẳng địng sự quí giá của đất đai.

B. Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sanr sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quí như tấc vàng.

C.Nói lên lòng yêu quí, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 98: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:......................................
Lớp : ..............................................
Điểm: ............................................. 
Kiểm Tra 1 tiết (tiết 98 theo ppct)
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Đề:1
Bài Làm
I.Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
 A.Văn học dân gian. C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.
 B. Văn học viết . D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ
Câu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh.
Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
Là một thể loại của văn học dân gian.
Cả 3 ý trên.
Câu 3: Em hiểu câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng” như thế nào ? 
Đề cao, khẳng địng sự quí giá của đất đai.
B. Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sanr sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quí như tấc vàng.
C.Nói lên lòng yêu quí, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.
D.Cả 3 ý trên.
Câu 4: Câu tục ngữ: “ Một cây làm chẳng lên non
 Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” Khẳng định điều gì của nhân dân ta ?
Khẳng định sức mạnh đoàn kết. C. Khẳng định truyền thống dân tộc.
Khẳng địng văn hoá Việt Nam. D. Cả ý B, C là đúng.
Câu5: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào ?
Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thời kì kháng chiến chống Pháp.
Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Những năm đầu của thế Kỉ XX.
Câu 6: Văn bản đề cập đến lòng yêu nước của nhân ta trong lĩnh vực nào ?
A.Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xân lược;
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C.Trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
 D. Cả 3 ý trên.
Câu 7: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giầu đẹp và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào ? 
 A. Ngữ âm; B. Từ vựng; C. Ngữ pháp; D. Cả 3 ý trên.
Câu 8: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của bác Hồ ở những phương diện nào ?
Bũa ăn, công việc. C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết.
Đồ dùng, căn nhà. D. Cả 3 phương diện trên.
II. Tự luận: ( 6 điểm )
- Có ý kiến cho rằng: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là bắt nguồn từ tình cảm nhân ái, lòng vị tha”. Em hãy chứng minh ý kiến trên.
(Học sinh có thể làm bài ra mặt sau)
Đáp án – biểu điểm
Môn: Ngữ văn 7 ( phần Văn )
Đề: I
Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ý đúng
A
D
D
A
B
D
D
D
 II. Tự luận: ( 6 điểm )
 * Mở bài: Nêu được vấn đề cần chứng minh: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là bắt nguồn từ tình cảm nhân ái, lòng vị tha. ( 1điểm )
 * Thân bài: ( 4 điểm )
Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước đời sống.
( 1 điểm )
Là niềm xót thương của con người trước cái đáng thương. ( 1 điểm )
Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp. ( 1 diểm )
Lòng thương người, rộng ra là cả muôn vật muôn loài. (1 điểm )
 * Kết Bài: (1 điểm )
- Khẳng định ý kiến trên là đúng.
Họ và tên:......................................
Lớp : ..............................................
Điểm: ............................................. 
Kiểm Tra 1 tiết (tiết 98 theo ppct)
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Đề: 2
Bài Làm
I.Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C. Là một thể loại của văn học dân gian.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Văn bản đề cập đến lòng yêu nước của nhân ta trong lĩnh vực nào ?
A.Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xân lược;
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C.Trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
 D. Cả 3 ý trên.
Câu 3: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của bác Hồ ở những phương diện nào ?
Bũa ăn, công việc. C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết.
Đồ dùng, căn nhà. D. Cả 3 phương diện trên.
Câu 4: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giầu đẹp và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào ? 
 A. Ngữ âm; B. Từ vựng; C. Ngữ pháp; D. Cả 3 ý trên.
Câu 5: Em hiểu câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng” như thế nào ? 
Đề cao, khẳng địng sự quí giá của đất đai.
B. Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sanr sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quí như tấc vàng.
C.Nói lên lòng yêu quí, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.
D.Cả 3 ý trên.
Câu 6: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
 A.Văn học dân gian. C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.
 B. Văn học viết . D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ
Câu 7: Câu tục ngữ: “ Một cây làm chẳng lên non
 Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” Khẳng định điều gì của nhân dân ta ?
A. Khẳng định sức mạnh đoàn kết. C. Khẳng định truyền thống dân tộc.
Khẳng địng văn hoá Việt Nam. D. Cả ý B, C là đúng.
Câu 8: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào ?
Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thời kì kháng chiến chống Pháp.
Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Những năm đầu của thế Kỉ XX.
II. Tự luận: ( 6 điểm )
- Có ý kiến cho rằng: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là bắt nguồn từ tình cảm nhân ái, lòng vị tha”. Em hãy chứng minh ý kiến trên.
(Học sinh có thể làm bài ra mặt sau)
Môn: Ngữ văn 7 ( phần Văn )
Đề: II
Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ý đúng
D
D
D
D
D
A
A
B
 II. Tự luận: ( 6 điểm )
 * Mở bài: Nêu được vấn đề cần chứng minh: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là bắt nguồn từ tình cảm nhân ái, lòng vị tha. ( 1điểm )
 * Thân bài: ( 4 điểm )
Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước đời sống.
( 1 điểm )
Là niềm xót thương của con người trước cái đáng thương. ( 1 điểm )
Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp. ( 1 diểm )
Lòng thương người, rộng ra là cả muôn vật muôn loài. (1 điểm )
 * Kết Bài: (1 điểm )
- Khẳng định ý kiến trên là đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • doc§e kiem tra ngu van 7 tiet 98.doc