A/ Mục tiêu cần đạt:
Giỳp học sinh:
- Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
- Tăng thêm vốn thành ngữ, biết sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo SGV.
- Học sinh:
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, nhân dân ta thường dùng các thành ngữ với mục đích làm cho lời nói thêm sinh động, để giáo dục con cháu Để hiểu rõ thế nào là thành ngữ, bài học hôm nay
*Hoạt động 3: Bài mới ( 42 phút).
Ngày soạn: 28/11/2006 Ngày giảng: 30/11/2006 Tiết 48: Thành ngữ A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh: - Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ. - Tăng thêm vốn thành ngữ, biết sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tham khảo SGV. - Học sinh: C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, nhân dân ta thường dùng các thành ngữ với mục đích làm cho lời nói thêm sinh động, để giáo dục con cháu Để hiểu rõ thế nào là thành ngữ, bài học hôm nay *Hoạt động 3: Bài mới ( 42 phút). Hoạt động của thầy HĐ của trũ Nội dung cần đạt - Đọc bài tập sgk – tr143. ? Theo em có thể thay 1 số từ khác trong cụm từ này được không ? Tại sao. ? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ này được không ? Vì sao. ? Từ việc phân tích trên, em có nhận xét gì về cấu tạo và ý nghĩa của cụm từ trên. ? Em hiểu thế nào là thành ngữ. - Gọi h.s đọc ghi nhớ. * Lưu ý: Cũng có 1 số trường hợp khi sử dụng thành ngữ, người ta có thể thay đổi chút ít kết cấu của thành ngữ nhưng nội dung không bị thay đổi. VD: - Châu chấu đá xe. => Châu chấu đấu ông Voi. - Đứng núi này trông núi nọ. => Đứng núi này trông núi khác. ? Em hãy tìm 1 số thành ngữ khác mà em biết. ? So sánh ý nghĩa của 2 nhóm thành ngữ sau. a- Tham sống sợ chết. - Cơm no áo ấm. b- Lá lành đùm lá rách. - Mẹ tròn con vuông. ? Qua phân tích em có nhận xét gì về ý nghĩa của thành ngữ. ? Đọc VD sgk – tr144 và xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ. ? Em hãy nhận xét vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu. ? Thay thế các thành ngữ trên bằng 1 cụm từ đồng nghĩa sau đó so sánh cách diễn đạt nào hay hơn. ? Khi sử dụng thành ngữ có tác dụng gì. ? Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau. ? Điền thêm một số từ ngữ thích hợp để thành ngữ được trọn vẹn. - H/s đọc - Phỏt biểu - Phỏt biểu - H/s đọc - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - 1 h/s đọc - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Đọc - Thảo luận nhóm. (3’) - Trả lời, nhận xét. I/ Thế nào là thành ngữ. 1- Bài tập (sgk – tr143). Cụm từ: Thân Cò lên thác xuống ghềnh - Không thể thay được: Vì nếu thay ý nghĩa của cụm từ sẽ trở nên lỏng lẻo, nhạt nhẽo. - Không hoán đổi được vì đây là trật tự cố định. - Cấu tạo cố định. - Biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. => Thành ngữ. 2- Ghi nhớ (sgk – tr144). VD: - Khoẻ như Voi. - Yếu như Sên. II/ ý nghĩa của thành ngữ. - Nghĩa của nhóm a bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó. - Nghĩa của nhóm b phải suy ra từ ý nghĩa chung của cả thành ngữ hoặc thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như: ẩn dụ, so sánh, nói quá => ý nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh ) III/ Sử dụng thành ngữ: 1- Bài tập sgk – tr144: - Bảy nổi ba chìm /với nước non. VN CN - Phòng khi tắt lửa tối đèn DT PN => Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm PN trong cụm DT, ĐT. VD: - Bảy nổi ba chìm -> long đong phiêu bạt. - Tắt lửa tối đèn -> khó khăn hoạn nạn. => Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. 2- Ghi nhớ (sgk – tr144). IV- Luyện tập: * Bài tập 1: Tìm các thành ngữ và giải thích nghĩa: - Khoẻ như Voi: Rất khỏe. - Tứ cố vô thân: Không có ai là thân thích, ruột thịt. - Da mồi tóc sương: Chỉ sự già nua. * Bài tập 3: Điền từ. - Lời ăn tiếng nói. - Một nắng hai sương. - Ngày lành tháng tốt. - No cơm ấm cật. - Bách chiến bách thắng. - Sinh cơ lập nghiệp. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài (2 phút). - Về học bài, làm bài tập 2, 4 (sgk). - Chuẩn bị bài: Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học. + Trả lời các câu hỏi trong sgk
Tài liệu đính kèm: