Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33: Để chữa lỗi về quan hệ từ - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33: Để chữa lỗi về quan hệ từ - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt:

 Giỳp học sinh:

 - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

 - Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.

B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Tham khảo SGV.

 - Học sinh: Tìm hiểu đề bài (sgk – tr88)

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút)

 ? Thế nào là quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ.

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)

 *Hoạt động 3: Bài mới ( phút).

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33: Để chữa lỗi về quan hệ từ - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: /10/2006
 Ngày giảng: /10/2006
 Bài (8 + 9) - Tiết 33: Đề chữa lỗi về quan hệ từ
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
 - Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Tham khảo SGV.
 - Học sinh: Tìm hiểu đề bài (sgk – tr88)
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút)
 ? Thế nào là quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
 *Hoạt động 3: Bài mới ( phút).
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Đọc yêu cầu và nội dung của 2 bài tập.
? Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng.
? Nêu yêu cầu và nội dung của các bài tập ở mục 2.
? Các quan hệ từ “và, để” trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không.
- Nên thay (và, để) ở đây bằng quan hệ từ gì ?
? Vì sao các câu trên thiếu chủ ngữ ? Hãy sửa lại cho câu văn được hoàn chỉnh.
? Nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Các câu (in đậm) dưới đây sai ở đâu, sửa lại cho đúng.
? Như vậy khi sử dụng quan hệ từ, ta cần tránh các lỗi nào.
? Nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm hoặc bớt một vài từ khác) để hoàn chỉnh câu sau đây.
? Nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
Đọc
- Trao đổi, phát biểu.
- Sửa thêm quan hệ từ
Ghi, đọc
Thảo luận.
Tự p/tích ý nghĩa rồi rút ra kết luận.
- Phân tích bài tập.
- Sửa lại
Ghi vở.
Đọc bài tập
Phân tích
Kết luận
- Sử lại
- Đọc
- Đọc bài tập.
- Phân tích
bài tập.
I- Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
1- Thiếu quan hệ từ.
* Bài tập (sgk – 106).
- Câu 1: thiếu (Nà).
- Câu 2: thiếu (- với).
*Sửa lại:
Câu 1: Đừng nên nhìn hình thức (mà) đánh giá kẻ khác.
Câu 2: Câu trạng ngữ chỉ đúng (với) xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
* Bài tập (sgk – tr106).
- Câu 1: Nhà em ở xa trường (và) bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Câu 2: Chim sâu rất có ích cho nông dân (để) nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
* Sửa lại:
- Câu 1: Nên thay (và = nhưng) -> có ý tương phản.
- Câu 2: Thay (để = vì) giải thích lý do.
3- Thừa quan hệ từ.
* Bài tập (skg – tr106).
- Vì thừa quan hệ từ (qua, về) đứng ở đầu mọi câu.
* Sửa lại: 
- Bỏ quan hệ từ (qua, về).
4- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
* Bài tập: (sgk – tr107).
- Sai ở chỗ nào: cả 2 câu cùng không dùng quan hệ từ (mà) nên không có tác dụng liên kết.
* Sửa lại:
Câu 1: Nam không những giỏi về môn toán, môn văn (mà) còn là h/s giỏi toàn diện.
Câu 2: Nó thích tâm sự với mẹ (nhưng) không thích tâm sự với chị.
* Ghi nhớ (sgk – tr107)
II- Luyện tập:
*Bài tập 1: sgk – tr107.
Thêm quan hệ từ thích hợp.
Câu 1: Thiếu quan hệ từ “từ”.
Câu 2: Thiếu “để” hoặc “ cho”.
* Bài tập 2: (sgk – 107).
Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ thích hợp.
Câu 1: Thay (Với) bằng ( Như).
Câu 2: Thay (Tuy) bằng (dù hoặc nếu).
Câu 3: Thay (bằng) – (về).
* Bài tập 3: (sgk – 108): Chữa lại cho hoàn chỉnh.
Câu 1: bỏ “Đối với”
Câu 2: bỏ “Với”
Câu 3: bỏ “Qua”
* Bài tập 4: sgk – tr 108): Quan hệ từ dùng đúng hay sai.
- Quan hệ từ dùng đúng: 
 a, b, d, h.
- Quan hệ từ dùng sai:
 c, e, g, i.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút)
 - Nắm được các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
 - Làm các bài tập còn lại.
 - Soạn bài 9: + Vọng lư sơn bộc bố.
 + Từ đồng nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33 - chua loi ve quan he tu.doc