A/ Mục tiêu cần đạt:
Giỳp học sinh:
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trỡnh tạo lập văn bản.
- Có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo SGV.
- Học sinh: ễn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C/ Tiến trình các tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
? Nêu các bước tạo lập văn bản
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài. (1 phút).
- Tiết trước các em đó được tỡm hiểu ''quỏ trỡnh tạo lập văn bản'', để nắm vững các bước tạo lập văn bản, tiết học hôm nay chúng ta đi tỡm hiểu bài: Luyện tập tạo lập văn bản.
Ngày soạn: 28/9/2006 Ngày giảng: 02/10/2006 Tiết 16: Luyện tập tạo lập văn bản A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh: - Củng cố lại những kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản. - Cú thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tham khảo SGV. - Học sinh: ễn bài cũ, chuẩn bị bài mới. C/ Tiến trình các tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút) ? Nêu các bước tạo lập văn bản * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. (1 phút). - Tiết trước cỏc em đó được tỡm hiểu ''quỏ trỡnh tạo lập văn bản'', để nắm vững cỏc bước tạo lập văn bản, tiết học hụm nay chỳng ta đi tỡm hiểu bài: Luyện tập tạo lập văn bản. * Hoạt động 3: Bài mới. (37 phút). Hoạt động của thầy HĐ của trũ Nội dung cần đạt Gv chộp đề bài lờn bảng ? Bước đầu tiên của quá trình tạo lập văn bản là gì. ? Đề bài trờn thuộc thể loại gỡ. ? Em viết thư cho ai. ? Khi viết cho bạn em dựng những đại từ nào để xưng hụ cho thớch hợp. - Tụi, bạn, tớ, cậu, mỡnh. ? Em viết thư cho bạn nhằm mục đớch gỡ. ? Sau bước định hướng chớnh xỏc, bước tiếp theo là gỡ. ? Bố cục của một bức thư gồm mấy phần. ? Phần đầu thư cần viết những ý gỡ. ? Phần chớnh bức thư cần có những ý gì để đảm bảo yờu cầu đề bài. ? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng. ? Kể tên các di tích Lịch sử. ? Con người Điện Biên có những nét, tính cách nào đáng chú ý. ? Khi giới thiệu về văn hoá của quê hương em, cần nêu những nội dung nào. ? Phần cuối thư em phải viết những gì. ? Sau khi đó tỡm ý và sắp xếp cỏc ý theo một bố cục hợp lý, bước tiếp theo là gỡ? ? Viết 1 hoặc vài đoạn văn theo bố cục trờn. - Yờu cầu: Diễn đạt văn phải trong sỏng, mạch lạc, cỏc cõu liờn kết chặt chẽ với nhau cựng hướng về một chủ đề. - Gv nhận xột, sửa chữa. ? Sau khi hoàn thành bài viết ta cần thực hiện bước nào nữa. ? Khi kiểm tra văn bản em cần kiểm tra những vấn đề gì. - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - Phỏt biểu - h/s viết - Một số HS trỡnh bày phần viết của mỡnh. - Nhận xột - Phỏt biểu * Đề bài: Hóy viết thư cho một người bạn giới thiệu về quờ hương Điện Biờn phủ của em. 1. Định hướng: - Thể loại: Viết thư - Đối tượng: Người bạn ở Miền xuụi. - Mục đớch: Giới thiệu cảnh đẹp, các di tích lịch sử, con người , những nét văn hoá đặc sắc của quê hương em. + Gõy tỡnh cảm của bạn về quờ hương mỡnh và xõy dựng tỡnh hữu nghị. 2. Bố cục bức thư: * Đầu thư - Địa điểm - Thời gian viết thư - Lời xưng hụ. * Phần chớnh bức thư: - Giới thiệu cảnh đẹp quờ hương với những điểm du lịch nổi tiếng: + Khu du lịch Him Lam. + Khu du lịch sinh thái U – Va. + Khu du lịch Pa – Khoang. + Động Pa – Thơm - Giới thiệu truyền thống lịch sử của quờ hương: + Đồi A1. + Nghĩa trang Liệt sĩ. + Bảo tàng lịch sử - Giới thiệu về con người Điện Biờn: + Trong chến đấu dũng cảm. + Trong lao động cần cù, sáng tạo. + Hiền hậu, hiếu khách. - Giới thiệu về một số nét văn hoá đặc sắc của quê hương em. * Cuối thư: - Mong bạn cú dịp nờn thăm quờ mỡnh. - Lời: Chỳc sức khỏe và chỳc cho tỡnh bạn thắm thiết. 3. Diễn đạt thành văn bản. 4. Kiểm tra văn bản. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) ? Nhắc lại trỡnh tự của quỏ trỡnh tạo lập văn bản . - Đọc bài văn tham khảo SGK- T 60 - Về viết bài hoàn chỉnh vào vở bài tập. - Soạn bài: “Sụng nỳi nước nam.”; “ Phò giá về kinh” Ngày soạn: 02/10/2006 Ngày giảng: 05/10/2006 Bài 5 Văn bản : Sông núi nước Nam phò giá về kinh (Trần Quang Khải) Tiết 17: Đọc - Hiểu văn bản A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh: - Cảm nhận được tinh thần độc lập, khớ phỏch hào hựng, khỏt vọng lớn lao của dõn tộc trong hai bài thơ. - Bước đầu hiểu về hai thể thơ thất ngụn tứ tuyệt và ngũ ngụ tứ tuyệt đường luật. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiờn cứu tài liệu - Soạn bài - Học sinh: Trả lời cõu hỏi SGK C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Đọc thuộc lũng những bài ca dao chõm biếm mà em đó học và nờu nội dung, nghệ thuật chớnh của bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) Là hai bài thơ ra đời trong giai đoạn lịch sử dõn tộc đó thoỏt khỏi ỏch đụ hộ ngàn năm của phong kiến phương bắc đang trờn con đường vừa bảo vệ, vừa củng cố xõy dựng một quốc gia tự chủ hào hựng. Hai bài thơ viết bằng chữ Hỏn gợi lờn khụng khớ hào hựng ở nước Đại việt thời Lý - Trần ( Thế kỷ X- XIII ). Nú như 1 tuyờn bố độc lập, như một lời thề của dõn tộc ta. * Hoạt động 3: Bài mới (37 phút) Hoạt động của thầy HĐ của trũ Nội dung cần đạt - GV: Giới thiệu về vấn đề tác giả của bài thơ và sự xuất hiện của bài thơ (sgk – tr63) - Yờu cầu đọc giọng dừng dạc, gõy khụng khớ nghiờm trang. - Gv: đọc mẫu ( phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ ) - Gọi 2 HS đọc ? Đọc chỳ thớch 1, 2 SGK - T 64 - GV hướng dẫn cho học sinh hiểu thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt ( đường luật) + Là bài thơ được làm theo thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt. Toàn bộ bài thơ cú 4 cõu, mỗi cõu cú 7 tiếng, vần ''ư '' được hiệp ở cuối cõu 1,2,4 - Gv: Bài thơ được coi là bản tuyờn ngụn độc lập của dõn tộc ta. ? Vậy em hiểu tuyờn ngụn độc lập là gỡ. ? Nội dung của bản tuyờn ngụn gồm mấy ý cơ bản. - Gọi HS đọc 2 cõu thơ đầu ở bản phiờn õm và dịch nghĩa. ?Em hiểu ''Nam đế '' nghĩa là gỡ. ? Ngoài yếu tố ''Đế'' mang nghĩa là vua, trong chữ Hỏn cũn yếu tố nào cũng cú nghĩa là vua khụng. ? Tại sao tỏc giả bài thơ khụng viết là Nam vương mà lại viết là Nam đế. GV: Đế cũn cú nghĩa là đại diện cho dõn, Nam đế là vua đại diện cho nhõn dõn nước Nam. ? Từ cỏch hiểu đú, lời thơ ''Nam đế cư '' cú ý xỏc định nơi ở của vua nước Nam hay chỉ chủ quyền của nước Việt Nam. ? Điều này đó được ghi nhận ở đõu? ? Chõn lý, chủ quyền của đất nước Nam đó được ghi ở sỏch trời cú ý nghĩa gỡ. ? Vậy nội dung chớnh của hai cõu thơ đầu là gỡ. ? Qua đõy người viết muốn bộc lộ tỡnh cảm gỡ? ? Đọc 2 cõu cuối ở cả 3 văn bản. ? Hai cõu thơ sau núi về nội dung gỡ. ? Từ nào trong hai cõu ở cả 3 văn bản nhấn mạnh ý đú. ? Cỏch ngắt nhịp ở 2 cõu thơ cuối cú gỡ đỏng chỳ ý. ? Qua phõn tớch, bản tuyờn ngụn trờn gồm mấy ý cơ bản? Nội dung của từng ý. ? ''Sụng nỳi Nước Nam '' là một bài thơ thiờn về biểu ý ( bày tỏ ý kiến) vậy nội dung biểu ý đú được thể hiện như thế nào. ? Ngoài việc biểu ý bài thơ cũn cú tớnh biểu cảm em hóy chỉ rừ tỡnh cảm đú. ? Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu bài thơ. ? Bài thơ cú ý nghĩa gỡ? - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK -T65) ? Đọc chỳ thớch (*) sgk - tr66 ? Hóy giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ. - GV nờu yờu cầu đọc, đọc to, rừ ràng, thể hiện khụng khớ chiến thắng. - GV đọc mẫu ở cả 3 văn bản - Gọi HS đọc - Nhận xột. ? Đọc chỳ thớch 1,2 (sgk - T67 ) -GV dựa vào chỳ thớch sgk - tr63 hướng dẫn học sinh hiểu về thơ ngũ ngụn. - Là thể thơ mà mỗi bài cú 4 cõu, mỗi cõu 5 chữ, hiệp vần ở chữ cuối của cõu 1 và cõu . ? Dựa vào giải thớch trờn, em hóy cho biết bài thơ '' Phũ giỏ về kinh'' thuộc thể thơ gỡ? ? Hóy cho biết chủ đề của bài thơ. ? Theo em bài thơ cú bố cục mấy phần? Nội dung của từng phần. ? Đọc 2 cõu thơ đầu ( phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ) ? Hai cõu đầu nờu ý gỡ. - GV: Hai cõu đầu nhắc lại chiến thắng vang dội của quõn ta dưới đời Trần -1285 dưới sự chỉ huy trực tiếp của Chiờu Minh Vương và thượng tướng Trần Quang Khải tại bến Chương Dương và cửa Hàm Tử dọc Sụng Hồng. ? Tại sao tỏc giả lại nhắc lại 2 trận chiến thắng này. Gv: Trong trận thắng Hàm Tử diễn ra trước chiến thắng Chương Dưng nhưng trong bài thơ tỏc giả lại viết về chiến thắng Chương Dương trước. Vỡ dường như ụng vẫn đang sống trong tõm trạng hõn hoan mừng chiến thắng vừa diễn ra. ? Vậy theo em hai cõu thơ cuối này cú tớnh biểu ý, biểu cảm như thế nào? ? Đọc hai cõu thơ cuối ở cả 3 văn bản. ? Ở cả hai cõu thơ này tỏc giả núi đến vấn đề gỡ. ?Tỏc giả mong 1 đất nước như thế nào? ? Lời thơ nào cổ động cho việc xõy dựng đất nước mói mói bền vững. GV ''Tu trớ lực'' cú nghĩa là nờn dốc hết sức lực. ? Điều này cho thấy tỏc giả mong mỏi điều gỡ ở dõn tộc ? Từ đõy cho thấy khỏt vọng nào của nhõn dõn đời Trần. ? Khỏt vọng đú cú trở thành hiện thực ở đời nhà Trần khụng? GV: Sau 2 cuộc chiến thắng giặc Mụng - Nguyờn là một thời kỳ thỏi bỡnh thịnh trị kộo dài trong lịch sử dõn tộc ta. ? Bài học cho em hiểu những nội dung nào được phản ỏnh trong văn bản ''phũ giỏ về kinh ''. ? Nhận xét nghệ thuật của bài thơ. ? Nêu nội dung chính của bài. - GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk - T68. ? Đọc diễn cảm bài thơ. ? Hai bài thơ trờn cú điểm gỡ giống nhau về nội dung và nghệ thuật. - Giống: Cả hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh, khớ phỏch của dõn tộc ta. - Cả hai bài đều cú cỏch núi chắc lịch, cụ đỳc, ý tưởng và cảm xỳc hũa làm một. - HS đọc - Nhận xột -1HS đọc chỳ thớch (sgk - T64 ) - Lắng nghe - Phát biểu - Phát biểu - Nhận xét - 1h/s đọc - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Suy nghĩ, Phát biểu - 1 h/s đọc - Suy nghĩ, phát biểu. - Phát biểu - Phát biểu - Suy nghĩ, phát biểu. - Phát biểu - Nhận xét - Phát biểu - 1 h/s đọc - 1h/s đọc - 2 h/s đọc - Nhận xét - Phát biểu - Phát biểu - 1 h/s đọc - Phát biểu - Phát biểu - Suy nghĩ, phát biểu - 1 h/s đọc - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu - 2 h/s đọc - Phát biểu A/ Sụng nỳi Nước Nam. (Nam quốc sơn hà) I/. Đọc – tiếp xúc văn bản. * Tác giả- tác phẩm. * Đọc * Từ khó * Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt * Chủ đề: - Tuyờn ngụn độc lập là lời tuyờn bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định khụng một thế lực nào được xõm phạm. * Bố cục: - Bài thơ gồm 2 ý lớn + í 1: hai cõu đầu Nước Nam là của người Nam điều đú đó được sỏch trời khẳng định + í 2: hai cõu sau: Kẻ thự khụng được xõm phạm nếu xõm phạm sẽ chuốc lấy thất bại . II/ Đọc – tìm hiểu văn bản. 1) Hai cõu đầu: - Nam đế : Vua nước Nam - Vương: Vua - Đế là vua, vương cũng là vua, nhưng đế được coi lớn hơn vương. - Chữ Đế trong bài thơ này cú ý tụn vinh vua nước Nam sỏnh ngang với cỏc Hoàng đế Trung Hoa. - Nghĩa hẹp: Nơi ở của vua nước Nam. - Nghĩa rộng: Chủ quyền của nước Việt Nam vỡ vua gắn liền với nước. - Ở sỏch trời. ( thiờn thư) - í núi tạo húa đó phõn định rừ ràng dứt khoỏt: Nước Việt nam của người Việt Nam. => Khẳng định nước Việt Nam của người Việt nam. - Tỡnh yờu vua, yờu nước, tự hào dõn tộc. 2/ Hai cõu cuối: => Kẻ thự khụng được xõm phạm, nếu xõm phạm sẽ chuốc lấy thất bại. - Lại xõm phạm, dỏm xõm phạm, cớ sao xõm phạm - Thủ bại hư, nhận lấy thất bại, phải tan vỡ. - Ngắt nhịp 4/3 - nhấn mạnh vế 3 -> Nếu xõm phạm sẽ bị thất bại - Biểu ý: Bài thơ trực tiếp nờu rừ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiờn quyết chống giặc ngoại xõm. - Biểu cảm: Cảm xỳc yờu nước thể hiện ở tinh thần sắt đỏ được ẩn kớn trong bài thơ. III/ Tổng kết: * Nghệ thuật: - Giọng thơ dừng dạc, đanh thộp. * Nội dung: - Khẳng định về chủ quyền lónh thổ của đất nước và nờu cao ý trớ quyết tõm bảo vệ chủ quyền đú. ( Ghi nhớ SGK - T65) B/ Phũ giỏ về kinh. ( Trần Quang Khải ) I/ Đọc – tiếp xúc văn bản. * Tỏc giả- Tỏc phẩm. * Đọc * Từ khó. * Thể thơ: - Ngũ ngụn tứ tuyệt * Chủ đề: - Núi về hai cuộc chiến thắng chống quõn Mụng - Nguyờn - Lời động viờn, ý thức xõy dựng đất nước sau khi thỏi bỡnh * Bố cục: - 2 phần: + hai cõu đầu: Nhắc lại chiến thắng của quõn và dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng - Nguyờn. + Hai cõu cuối: Động viờn nhõn dõn gắng sức xõy dựng đất nước. II/ Đọc – tìm hiểu văn bản a) Hai cõu đầu => Chiến thắng hào hựng của dõn tộc trong hai cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng - Nguyờn. - Là hai trận chiến thắng gúp phần xoay chuyển thế trận tạo điều kiện cho Trần Quang Khải cú thể hộ giỏ vua Trần về thành Thăng Long. - Biểu ý: Kể lại sự việc. - Biểu cảm: Niềm tự hào về chiến thắng của dõn tộc. b) Hai cõu thơ cuối: - Núi về xõy dựng đất nước thời bỡnh. - Mong ước: Một đất nước vững bền mói mói. - Thỏi bỡnh tu trớ lực ( Thỏi bỡnh lờn gắng sức ) - Khi đất nước đó thỏi bỡnh chỳng ta nờn tập trung hết cụng sức vào việc xõy dựng đất nước giàu mạnh, khụng nờn say sưa quỏ với chiến thắng . => Khỏt vọng xõy dựng đất nước thỏi bỡnh thịnh trị. III/ Tổng kết: * Nghệ thuật: *Nội dung: (ghi nhớ sgk – tr68) IV/ Luyện tập: * Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài (2 phút). - Về nhà học bài, thuộc lũng 2 bài thơ. - Bài tập về nhà: Nêu cảm nhận của em về bài thơ “ Sông núi nước Nam” - Chuẩn bị bài: Từ Hỏn Việt
Tài liệu đính kèm: