Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 135+136: Hoạt động ngữ văn - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 135+136: Hoạt động ngữ văn - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.

- Nêu cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật, tình cảm của một bài tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương mà mình yêu thích.

B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Soạn bài

- Học sinh: Đọc trước bài, gạch chân những từ ngữ cần nhấn giọng

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

 Ở tiết trước các em đã sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca của Điện Biên chúng ta. Có rất nhiều em có ý thức tìm tòi khám phá được nhiều tác phẩm của nhiều tác giả. Như các em đã biết tác phẩm văn học luôn chứa đựng giá trị nội dung- nghệ thuật sâu sắc. Để cảm nhận được những giá trị ấy việc đầu tiên không thể thiếu được đó là đọc văn bản, đặc biệt là kiểu văn bản nghị luận.Vậy đọc văn bản nghị luận như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đọc tốt hơn về loại văn bản này.

HOẠT ĐỘNG 3:

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 135+136: Hoạt động ngữ văn - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 14/5/2007 Tiết 135, 136: Hoạt động ngữ văn
Dạy ngày: 15/5/2007 Đọc diễn cảm văn nghị luận
 Cảm nhận về tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
- Nêu cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật, tình cảm của một bài tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương mà mình yêu thích.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Đọc trước bài, gạch chân những từ ngữ cần nhấn giọng
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
	ở tiết trước các em đã sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca của Điện Biên chúng ta. Có rất nhiều em có ý thức tìm tòi khám phá được nhiều tác phẩm của nhiều tác giả... Như các em đã biết tác phẩm văn học luôn chứa đựng giá trị nội dung- nghệ thuật sâu sắc. Để cảm nhận được những giá trị ấy việc đầu tiên không thể thiếu được đó là đọc văn bản, đặc biệt là kiểu văn bản nghị luận.Vậy đọc văn bản nghị luận như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đọc tốt hơn về loại văn bản này.
Hoạt động 3:
Hoạt động của GV
H.Đ của HS
Nội dung cần đạt
? Em hãy nhắc lại các văn bản nghị luận trong văn chương trình ngữ văn 7.
- GV: Trong chương trình các em đã học 4 văn bản nghị luận, tiết hôm nay chúng ta sẽ luyện đọc các tác phẩm đó.
 - GV: Để đọc một văn bản có rất nhiều hình thức đọc: Đọc thầm, đọc diễn cảm, đọc phân vai. Nhưng quan trọng nhất vẫn là xác định được cách đọc phù hợp với từng văn bản cụ thể.
? Theo em trước một văn bản người ta căn cứ vào đâu để xác định cách đọc văn bản.
- GV : Ngoài giá trị nội dung- nghệ thuật người ta còn căn cứ vào đặc điểm kiểu văn bản để xác định cách đọc: Ví dụ: cách đọc văn bản nghị luận, văn bản trữ tình, tự sự...
? Theo em đọc văn bản nghị luận có gì khác văn bản trữ tình, tự sự ?
GV: Ngoài việc căn cứ vào các kiểu bài - đọc văn bản điều quan trọng không thể hiện thiếu được đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ nào cần nhấn giọng.
- Từ những căn cứ trên chúng ta lần lượt đọc từng văn bản.
- GV: Như đã nói ở trên người ta căn cứ vào nội dung, nghệ thuật đặc điểm thể loại để xác định cách đọc. Em hãy nêu giá trị nội dung- nghệ thuật của văn bản : ''Tinh thần Yêu nước của nhân dân ta''
? Dựa vào đặc điểm trên em hãy xác định giọng điệu chung của toàn bài.
? Đi vào cụ thể của từng phần, em cho biết cách đọc phần mở bài.
-GV: Gọi 2-3 học sinh đọc đoạn này. HS và GV nhận xét cách đọc.
- GV: Gọi 4-6 HS đọc đoạn này. Nhận xét cách đọc
- GV: Gọi HS đọc từng đoạn cho đến hết bài
- GV nhận xét chung.
- GV: Nêu yêu cầu đọc
- Gọi 2-3 học sinh đọc bài.
? Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản''ý nghĩa văn chương''?
? Theo em cần đọc văn bản với giọng như thế nào cho phù hợp?
- GV đọc trước một lần, gọi 3,4 học sinh đọc tiếp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét khái quát.
- Hướng dẫn HS trình bày cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật , tư tưởng tình cảm của một bài tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương
- HS kể tên văn bản nghị luận
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời (dựa ghi nhớ)
- HS xác định
- HS trả lời
- HS đọc bài
- Nhận xét
- Đọc bài
- Nhận xét.
- HS nghe
- Đọc bài.
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc bài
- Nhận xét.
A.Đọc diễn cảm văn nghị luận.
I. Các văn bản nghị luận
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sự giầu đẹp của Tiếng Việt.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- ý nghĩa văn chương.
II. Đọc văn bản
- Căn cứ vào nội dung- nghệ thuật
- Văn bản trữ tình toàn bài thể hiện cảm xúc thiết tha, tình cảm đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- Đọc văn bản tự sự : đọc với giọng tình cảm thể hiện lời tâm sự.
- Văn bản nghị luận : Nhấn mạnh ở các các luận điểm, luận cứ, giọng rắn rỏi. 
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Hào hùng, phấn khởi, dứt khoát, rõ ràng.
* Mở bài.
- 2 câu đầu- nhấn mạnh các từ ngữ : Nồng nàn giọng khẳng định chắc nịch .
- Câu 3 - Ngắt đúng vế câu trạng ngữ( 1,2), đọc nhanh dần, nhấn đúng mức ở các từ: Sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả...
- câu 4: Đọc chậm, rành mạch
- Câu 5: Giọng liệt kê
- Câu 6: Giọng nhỏ hơn, lưu ý các điệp ngữ đảo
* Đoạn thân bài: Cần đọc liền mạch, giọng nhanh hơn
* Đoạn kết:
- Giọng chậm và hơi nhỏ hơn- Nhấn giọng các từ : cũng như nhưng
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Đọc giọng chậm rãi, điềm đạm,tình cảm tự hào.
- Chú ý những điệp từ, điệp ngữ, câu cuối đoạn đọc giọng khẳng định vững chắc.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Giọng chung: Nhiệt tình, ca ngợi, giản dị mà trang trọng. Ngắt đúng câu, chú ý các câu cảm.
- Đoạn 3,4: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện
- Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ.
4. ý nghĩa văn chương
- Giọng chậm, trữ tình, giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía.
- Đoạn đầu: Giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
B. Cảm nhận về tác phẩm văn học
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng mỗi văn bản một đoạn mà em thích nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 135, 136.doc