A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết vầ cách làm bài văn lập luận
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc đối với các em.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng viết bài văn theo thể loại.
B. CHUẨN BỊ:
+ G iáo viên: Nghiên cứu, soạn bài
+ Học sinh: Chuẩn bị bài
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG1 : Kiểm tra bài cũ:
? Khi xây dựng một văn bản cần qua mấy bước? Đó là những bước nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm chắc và biết cách làm một bài văn lập luận giải thích, tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập các bước làm một bài văn giải thích.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới
Ngày soạn: 23/3/2007 Tiết 108: Ngày dạy: 24/3/2007 Luyện tập lập luận giải thích viết bài tập làm văn số 6 ở nhà A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết vầ cách làm bài văn lập luận 2. Kỹ năng: - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc đối với các em. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện kỹ năng viết bài văn theo thể loại. B. Chuẩn bị: + G iáo viên: Nghiên cứu, soạn bài + Học sinh: Chuẩn bị bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ: ? Khi xây dựng một văn bản cần qua mấy bước? Đó là những bước nào? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm chắc và biết cách làm một bài văn lập luận giải thích, tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập các bước làm một bài văn giải thích. Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt - GV chép bài lên bảng - Gọi HS đọc đề. ? Tìm hiểu đề bài : Trong bài văn giải thích cần thực hiện những việc làm gì? - GV: Từ những yêu cầu trên, em hãy vận dụng vào việc tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài trên. ? Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? ? Tìm những từ quan trọng trong bài và chỉ ra các ý quan trọng cần được giải thích ? - GV gạch chân ? Để đạt được yêu cầu giải thích trong bài làm cần có những ý nào? ? Bài văn lập luận giả thích gồm mấy phần, nhiệm vụ của từng phần? ? Phần mở bài cần trình bày những ý nào? ? Hãy xác định nội dung cần giải thích? ? Chân lý này được đúc rút từ cơ sở nào? ? Trước vai trò to lớn của sách chúng ta cần phải làm gì? - GV hướng dẫn Hs viết đoạn mở bài, thân bài - Gọi HS đọc và nhận xét. - HS đọc đề - HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ độc lập và trả lời - HS phát hiện - HS suy nghĩ độc lập và trả lời - HS trả lời - HS trình bày ý kiến - HS xác định - HS suy nghĩ trả lời - HS trả lời - HS viết - HS nhận xét * Đề bài: Một nhà văn có nói: " Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó. I. Tìm hiểu đề, tìm ý - Xác định vấn đề cần giải thích - ý nghĩa của vấn đề cần giải thích. * Tìm hiểu đề - Vấn đề cần giải thích : Trực tiếp giải thích một câu nói, gián tiếp giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ của con người. - ý: Sách là ngọn đèn sáng * Tìm ý: - Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người. - Vì sao nói đến sách, người ta liền nghĩ đến trí tuệ của con người . - Lấy ví dụ để chứng minh cho thấy sách là trí tuệ bất diệt của con người. - Câu nói trên có phải là lời ca ngợi, tôn vinh sách hay không? II. Lập dàn ý: 1. Mở bài - ( Giới thiệu) - Nêu giá trị của sách trong đời sống xã hội - Dẫn ý kiến nhận xét: "Sách là người bạn trí tuệ của con người" 2. Thân bài * Giải thích ý nghĩa của câu nói : - Sách chứa đựng trí tuệ của con người. Trí tuệ là tinh tế, tinh hoa của hiểu biết. - Sách là ngọn đèn sáng, ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chốn tối tăm ( Chốn tối tăm ở đây là sự thiếu hiểu biết) . - Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. Cả câu: Sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên từ trí tuệ của con người . * Giải thích cơ sở chân lý của câu nói : - Không thể nói mọi cuốn sách đều là "Ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ" - Cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được trong quá trình sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội. Sách có giá trị lại là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. - Nhờ có sách ánh sáng trí tuệ được truyền lại cho các đời sau. * Giải thích sự vận dụng chân lý. - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn. - Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách có hại. - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung trong sách và làm theo sách. 3. Kết bài. - Khẳng định lại nhận định . IV. Viết văn. V. Đọc và sửa chữa VI. Hướg dẫn học sinh làm bài văn số 6( Làm ở nhà) * Đề bài: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành công. Dàn ý a, Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần giải thích. - ý nghĩa của vấn đề. b. Thân bài: 1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. + Từ mẹ ở đây chỉ có nghĩa là điều sinh ra, điều làm nên. + Qua câu '' Thất bại là mẹ thành công'', người xưa muốn nói : Thất bại sẽ sinh ra được rhành công, sự thất bại có thể giúp ta làm nên những thành công. 2. Vì sao người xưa lại nói như vậy? + Sự thất bại giúp ta hiểu rõ hơn bản chất công việc ta phải làm, giúp ta có thêm kinh nghiệm. + Sự thất bại còn giúp ta tôi rèn ý chí. 3. Ta phải vận dụng câu tục ngữ ấy như thế nào trong đời sống. + Ta không nên ngã lòng trướcthất bại. Thắng không nên kiêu, nhưng bại không được nản. + Ta cũng cần tỉnh táo rút kinh nghiệm vì sao thất bại, để từ đó tìm tòi những con đường mới đưa ta tới thành công. c, Kết bài: - Nêu ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân, với mọi người. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà. - Tiếp tục ôn tập văn nghị luận giải thích. - Soạn bài : Những trò lố hay là... Hoạt đ*
Tài liệu đính kèm: