Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 31

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 31

Tuần 31

Tiết 121+122

A. Mục tiêu bài học: Nhằm đánh giá:

• Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả ( tả cảnh hoặc tả người)

• Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó.

• Rèn luyện các kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp)

B. Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án, biểu điểm.

 Kiểm tra sĩ số HS: Thu tài liệu, nhắc nhở nội quy bài làm.

1. Kiểm tra:

 a. GV: Phát đề cho HS.

 * Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.

2. Đáp án

 Yêu cầu về hình thức, kĩ năng

- Biết cách viết một bài văn tả cảnh theo một trình tự hợp lý và sáng tạo- khuyến khích học sinh có được nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo và mới mẻ.

- Dù ngắn hay dài bài văn phải có đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài

- Diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc, chữ viết rõ ràng, sach đẹp, không sai chính tả, biết cách sử dụng từ hợp lý, chính xác.

 Yêu cầu về kiến thức

 

doc 6 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T31
Bài 28;29
121;122
123
124
Viết Bài Tập Làm Văn miêu tả 
sáng tạo.
Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
Viết đơn
VIÃÚT BAÌI TÁÛP LAÌM VÀN MIÃU TAÍ SAÏNG TAÛO
Tuần 31 	Ngày soạn: 15/4/2006
Tiết 121+122 	Ngày dạy: 17/04/2006 
A. Mục tiêu bài học: Nhằm đánh giá:
Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả ( tả cảnh hoặc tả người)
Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó.
Rèn luyện các kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp)
B. Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án, biểu điểm.
 Kiểm tra sĩ số HS: Thu tài liệu, nhắc nhở nội quy bài làm.
1. Kiểm tra:
 a. GV: Phát đề cho HS.
 * Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
2. Đáp án
 Yêu cầu về hình thức, kĩ năng 
Biết cách viết một bài văn tả cảnh theo một trình tự hợp lý và sáng tạo- khuyến khích học sinh có được nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo và mới mẻ.
Dù ngắn hay dài bài văn phải có đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
Diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc, chữ viết rõ ràng, sach đẹp, không sai chính tả, biết cách sử dụng từ hợp lý, chính xác.
 Yêu cầu về kiến thức
Thể hiện được sự quan sát đối tượng miêu tả một cách cụ thể, bên cạnh đó còn có sự liên tưởng so sánh để bài văn thêm sinh động.
Cần có sự chọn lựa chi tiết về hình ảnh khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
DÀN BÀI: viết theo trình tự
Mở bài: Giới thiệu về khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời
Thân bài: tả theo trình tự hợp lý
+ Thời tiết 
+ Cây trong vườn
+ Hoa trái trong vườn
+ Mùi hương em cảm nhận được.
+ Âm thanh em nghe thấy
+ Hình ảnh chim kiếm mồi, bướm hút mật
Kết bài: Cảm nhận của em về khu vườn
 Biểu điểm
Điểm 9-10: đúng thể loại, đảm bảo các yêu cầu trên đặc biệt có nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo, văn viết đầy cảm xúc
Điểm 8-7: đúng thể loại, bố cục cân đối, tả đúng đối tượng, sai 1-2 lỗi chính tả.
Điểm 5-6: hành văn chưa linh hoạt, chưa biết sử dụng liên tưởng, so sánh, nhận xét, sai 3-5 lỗi chính tả.
Điểm 3-4: Nội dung chưa đầy đủ, chưa thể hiện được đặc điểm thể loại, sai nhiều lỗi chính tả đặt câu, dùng từ.
Điểm 1-2: Bố cục sơ sài, nội dung nghèo nàn, không đúng thể loại, sai nhiều lỗi chính tả.
Điểm 0: nộp giấy trắng hoặc lạc đề hòan tòan.
3. GV thu bài cuối tiết, nộp bài cho nhà trường và nhận bài về chấm
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các bài văn miêu tả.
Soạn theo hướng dẫn SGK bài Cầu Long Biên, chứng nhân Lịch sử
Tuần 31 	Ngày soạn: 16/4/2006
Cáöu Long Biãn – 
Chæïng nhán lëch sæí
Tiết 123 	Ngày dạy: 19/04/2006 
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó.
Hiểu được ý nghĩa làm “nhân chứng lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong pthêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử.
Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của một bài kí mang nhiều tính chất hồi kí này. 
B. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ; Dự kiến tích hợp. 
HS: Soạn bài
C. Hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới. (GV ghi tên bài lên bảng).
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung ghi bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc văn bản
(H) Văn bản CLB có thể chia làm mấy đoạn?
Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
(H) Trọng tâm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên được biểu hiện trong nội dung nào?
Văn bản cầu Long biên đã trình bày các biểu hiện chứeng nhân của cầu LB như sau:
- Chứng nhân của thành tựu kĩ thuật gắn kiền với khai thác thuộc địa và xương máu của công nhân
- Chứng nhân của những năm tháng hòa bình tại thủ đô hà Nội.
- Chứng nhân của các cuộc chiến tranh đau thương và anh dũng của dân tộc.
- Chứng nhân của thời kì đổi mới đất nước và của tình yêu đối với việt Nam.
(H) Hãy tìm những đoạn văn bản tương ứng với mỗi nội dung chứng nhân đó.
(H) Trong văn bản này, tác giả đã sử dụng phương thức tự sự, miêu tả hay biểu cảm?
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung văn bản
(H) Tên gọi đầu tiên của cầu là cầu Đu-me. Điều đó có ý nghĩa gì?
(H) Vì sao cây cầu này được xem là một thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt?
(H) tại sao cầu LB là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt nam?
(H) vì sao cầu Long Biên là chứng nhân đau thương của người Việt nam thuộc địa?
(H) năm 1945 cầu Đu-me được đổi tên là cầu LB. Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
(H) Thời kì này cầu LB làm nhiệm vụ nhân chứng gì?
(H) Nhận xét về lời văn của đoạn này?
(H) Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cây cầu Long Biên?
(H) Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu gắn liền với mùa đông năm 1946 và ngày Trung Đoàn Thủ Đô vượt cầu đi kháng chiến, đã các nhận ý nghĩa nhân chứng nào của cầu Long Biên?
(H) Vai trò nhân chứng của cầu Long Biên trong cuộc kháng chiến chống Đế Quốc Mĩ được kể lại qua những sự việc gì?
(H) Nhận xét về lời văn miêu tả cây cầu trong đoạn này?
(H) Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu mới nào được bắc qua sông Hồng? Cầu Long Biên lúc này mang ý nghĩa chứng nhận gì?
(H) Em có nhận xét gì về câu văn cuối cùng trong bài :”Còn tôi” 
(H) Em cảm nhận được điều gì sâu sắc từ văn bản CLB
 (H) Qua bài viết này, tình cảm của em đối với cầu Long Biên là gì?
(H) Em học tập được gì về sự sáng tạo lời văn trong văn bản CLB 
3. Củng cố
Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị trong bài Buổi học cuối cùng
4. Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các đề văn tả cảnh
Học bài, học ghi nhớ.
Tự làm một bài văn tả cảnh
Chuẩn bị bài Viết tập làm văn miêu tả sáng tạo.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – ngữ văn 6
Thời gian: 90’
Đề: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
-----------
 Đáp án
 Yêu cầu về hình thức, kĩ năng 
Biết cách viết một bài văn tả cảnh theo một trình tự hợp lý và sáng tạo- khuyến khích học sinh có được nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo và mới mẻ.
Dù ngắn hay dài bài văn phải có đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
Diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc, chữ viết rõ ràng, sach đẹp, không sai chính tả, biết cách sử dụng từ hợp lý, chính xác.
 Yêu cầu về kiến thức
Thể hiện được sự quan sát đối tượng miêu tả một cách cụ thể, bên cạnh đó còn có sự liên tưởng so sánh để bài văn thêm sinh động.
Cần có sự chọn lựa chi tiết về hình ảnh khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
DÀN BÀI: viết theo trình tự
Mở bài: Giới thiệu về khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời
Thân bài: tả theo trình tự hợp lý
+ Thời tiết 
+ Cây trong vườn
+ Hoa trái trong vườn
+ Mùi hương em cảm nhận được.
+ Âm thanh em nghe thấy
+ Hình ảnh chim kiếm mồi, bướm hút mật
Kết bài: Cảm nhận của em về khu vườn
 Biểu điểm
Điểm 9-10: đúng thể loại, đảm bảo các yêu cầu trên đặc biệt có nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo, văn viết đầy cảm xúc
Điểm 8-7: đúng thể loại, bố cục cân đối, tả đúng đối tượng, sai 1-2 lỗi chính tả.
Điểm 5-6: hành văn chưa linh hoạt, chưa biết sử dụng liên tưởng, so sánh, nhận xét, sai 3-5 lỗi chính tả.
Điểm 3-4: Nội dung chưa đầy đủ, chưa thể hiện được đặc điểm thể loại, sai nhiều lỗi chính tả đặt câu, dùng từ.
Điểm 1-2: Bố cục sơ sài, nội dung nghèo nàn, không đúng thể loại, sai nhiều lỗi chính tả.
Điểm 0: nộp giấy trắng hoặc lạc đề hòan tòan.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NV t31.doc