Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 19

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 19

 Tuần 19 Ngày soạn:

 Tiết 73&74 Ngày dạy:

 Văn bản: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- -Hiểu được nội dung ý nghĩa "bài học đường đời đầu tiên"

- -Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của nhà văn .

B. Chuẩn bị:

- GV: 1số bảng phụ , dự kiến thích hợp.

- HS: Đọc. tóm tắt "DMPLK". Soạn bài.

C. Hoạt động dạy học:

 2.Kiểm tra: việc soạn bài của HS, nhận xét.

3. Bài mới : GV dựa vào chú thích () và đọc thêm SGK để giới thiệu về tác phẩm.

( GV ghi tên bài lên bảng)

 

doc 9 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Bài 18
Tiết 73;74
 75
 76
Bài học đường đời đầu tiên
Phó từ
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
 Tuần 19 	 Ngày soạn: 
 Tiết 73&74 	Ngày dạy: 
 Văn bản: bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn
(Trích chương I "Dế Mèn phiêu lưu kí" – Tô Hoài)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hiểu được nội dung ý nghĩa "bài học đường đời đầu tiên"
-Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của nhà văn .
B. Chuẩn bị: 
GV: 1số bảng phụ , dự kiến thích hợp.
HS: Đọc. tóm tắt "DMPLK". Soạn bài.
C. Hoạt động dạy học:
 2.Kiểm tra: việc soạn bài của HS, nhận xét.
3. Bài mới : GV dựa vào chú thích (×) và đọc thêm SGK để giới thiệu về tác phẩm.
( GV ghi tên bài lên bảng)
Hoạt động của thầy .
Ho¹t ®éng trß
HĐ1:
 GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích HS đọc chú thích * (SGK).
. Em biết gì về tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí"?
GV: GT vị trí của đoạn trích trong tác phẩm sau đó hướng dẫn HS đọc bài.
GV đọc từ đầu ..."vuốt râu".
(H). Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật nào? 
(H).Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì?.
(H).Văn bản có bố cục như thế nào .
HĐ2:
 Hướng dẫn HS phân tích văn bản.
1HS đọc từ đầu ..."sắp đứng đầu thiên hạ rồi".
(H).Em hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn?
GV dùng bảng phụ 1 
-Đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt cứng dần, nhon hoắ, đầu to...bướng, răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi máy ; râu dài cong hùng dũng.
-Đạp phanh phách; đi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được. Chốc chốc cả trịnh trọng hai chân vuốt râu.
(H). Em hãy nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn?
(H).Hãy tìm tính từ miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn trong đoạn văn? 
(H). Hãy thay thế các từ này bằng các từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa?
(H). Qua đó em có nhận xét gì vè cách dùng từ của tác giả? 
(H).Qua đoạn văn Mèn thể hiện mặt ưu điểm và nhược điểm gì ?
4. củng cố nội dung đã phân tích trong tiết 
(H). Trong phần đầu của văn bản em cảm nhận được Mèn là nhân vật như thế nào?
Tiết 2: 
HĐ3: 
 hướng dẫn HS phân tích phần 2.
(H). Đoạn này kể về sự việc gì? 
(H).Câu mở đầu của đoạn văn có vai trò gì 
(H).Em hãy cho biết thái độ của Mèn đối với Choắt? (Biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu ...).
(H).Qua đó em có nhận xét gì về thái độ của Mèn ? 
 GV bình ...
(H). Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt ? 
GV bình ...
(H). Qua việc ấy Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình, bài học ấy là gì ?
GV dùng bảng phụ 2:
 {Ở đời ... đấy}.
HĐ4:
 HS tự rút ra dặc điểm, nội dung và nghệ thuật của bài văn? 
1HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn . GV chốt lại kiến thức ghi nhớ.
(H). Hình ảnh những con vật được miêu tả ở trong truyện có giống như chúng thực tế không ? Có đặc điểm nào của con người được gắn cho chúng ?
(H). Em biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tưởng tượng như truyện này ?
HĐ5: 3 HS đọc diễn cảm phân vai đoạn hai của văn bản (Mèn trêu chị Cốc gây ra cái chết của Choắt).
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
1HS đọc tiếp..."Làm lại được".
1HS đọc..."bận tâm"
1HS tóm tắt nội dung của đoạn trích còn lại.
1HS khác nhận xét, bổ sung. 
Dế mèn
Tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, thái độ, ý nghĩ của nhân vật đối với những gì xung guanh xảy ra đối với chính mình .
Đoạn 1: "Từ đầu ....Sắp đứng đầu thiên hạ rồi"
Đoạn 2: còn lại.
Bố cục: 2 phần.
1.Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
2.Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
II. Phân tích văn bản:
1. Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
à Miêu tả từ hình dáng chung đến chi tiết, bộ phận vừa tả ngoại hình, vừa tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp cường tráng, sống động.
cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, dài, nâu bóng mỡ, to, bướng, trịnh trọng, khoan thai,... .
à Sử dụng tính từ đúng chỗ hợp lí.
à Mèn có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung có sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ.
à Kiêu căng, tự phụ, hung hăng, xóc nổi, xem thường mọi người.
2.Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên. 
 Mèn bày trò trêu chị Cốc để khoe khoang trước anh hàng xóm Dế Choắt dẫn đến cái chết thảm thương cho người bạn xấu số .
Lời kết, câu chuyện ở đoạn văn sau là minh chứng và hệ quả của thói hung hăng xốc nổi ở Dế Mèn .
-Thái độ đối với Dế Choắt: trịch thượng, khinh thường, không quan tâm giúp đỡ.
-Diễn biến tâm lí : 
huyênh hoang à chui tọt vào hang ẩn nấp à nằm im thin thít à mon men bò ra à Choắt chết, Mèn ân hận.
 III. Tổng kết: * Ghi nhớ : SGK .
IV. Luyện tập: 
3. Củng cố: HS đọc thêm.
(H). Qua phần đọc thêm em biết gì về giá trị của tác phẩm?
4. Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 1- SBT . 
Chuẩn bị bài "Phó từ" , 
Ôn lại bài Động từ, Tính từ.
 TrÇn ThÞ Quý Nho- THCS §«ng Hîp Ngày soạn 
 Tiết 75 	Ngày giảng: 
PHã tõ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
Nắm được khái niệm phó từ.
Hiểu và nhớ được các ý nghĩa chính của phó từ.
Biết đặt câu có chúa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
B. Chuẩn bị : 
GV : Dự kiến tích hợp .
HS: Soạn bài ôn lại kĩ ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT.
C. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
(H). Những từ nào dễ dàng thích hợp ở trước & ở sau ĐT, TT ?
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài: Học kỳ I chúng ta đã học về từ đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho danh từ đó là số từ, lượng từ, chỉ từ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một từ loại mới: PHÓ TỪ.
( GV ghi tên bài lên bảng)
Hoạt động của thầy .
Ho¹t ®éng trß.
HĐ1: Tìm hiểu phó từ là gì? 
1 HS đọc ví dụ.
(H). Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
(H). Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
GV: Các từ in đậm được gọi là phó từ.
(H). Vậy phó từ là gì?
GV: Các từ in đậm được gọi là phó từ.
1 HS nhắc lại .
HĐ2: Tìm hiểu các loại phó phó từ.
1HS đọc ví dụ. 
(H).Hãy tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm? 
(H).Hãy so sánh ý nghĩa của các cum từ có và không có phó từ?
HS chỉ ra ý nghĩa của phó từ. sắp xếp vào bảng phân loại (SGK-13).
GV cho HS lên điền vào bảng phụ kẻ sẵn.(giấy khổ lớn)
(H). Kể tên các loại phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên ? (GV dựa vào lưu ý 3-SGV).
1HS đọc Ghi nhớ .
HĐ3: Củng cố :
1 HS nhắc lại toàn bộ nộ dung phần ghi nhớ.
Cho HS đặt câu với các phó từ.(Đang, đều, khá, chẳng, chớ, thường ).
GV nhận xét.
 HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK.
HS đọc đọc đoạn văn.
GV hướng dẫn HS tìm.
GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
I. Phó từ là gì ?
1.Xét VD: các từ in đậm
 à Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
* Ghi nhớ : SGK-12
II. Các loại phó từ.
1. Tìm phó từ:
a. Lắm
b. Đừng, vào
c. Không, đã, sang.
2. Điền các từ vào bảng phân loại:
* Ghi nhớ: SGK .
III. Luyện tập:
1. Phó từ: a, đã (đến), à PT quan hệ thời gian.
 Không còn àKhông: phủ định.
 (ngửi) æCòn: tiếp diễn.
Tương tự: (HS tự làm)
3. Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài tập 2&3.
Chuẩn bị bài "So sánh". Cần chú ý các vế so sánh, từ so sánh.
TrÇn ThÞ Quý Nho- THCS §«ng Hîp Tuần 19 Ngày soạn: 
Tiết 76 	 Ngày giảng: 
T×m hiÓu chung vÒ v¨n miªu t¶
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo ra loại văn bản này.
Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả .
Nhận được những tình huống nào thì ta nhận văn miêu tả .
B. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phu, dự kiến tích hợp.
HS: Đọc bài cũ (văn bản). Chuẩn bị bài mới.
C. Hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra: việc chuẩn bị bài mới ở nhà.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy 
Ho¹t ®éng trß.
HĐ1: 20'
GV gt 3 tình huống và giao cho 4 tổ thảo luận. Sau khi thảo luận, thống nhất. mỗi tổ trả lời tình huống trả lời của mình bằng cách cử đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
GV treo bảng phụ: cho HS tham khảo thêm cách trả lời trong 3 tình huống.
GV: Cách nói để người khác hiểu rõ về điều mình muốn diễn đạt như vậy người ta gọi là miêu tả.
(H). Vậy theo em thế nào là văn bản miêu tả?
(H). Trong đoạn văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có 2 đoạn văn miêu tả dế Mèn và dế Choắt rất sinh động.Hãy chỉ ra đoạn văn đó? 
(H). Hai đoạn văn giúp em hình dung ra đặc điểm gì nổi bật của hai chú dế ?
(H). Chi tiết, hình ảnh nào cho em biết được điều đó?
(H). Qua đó em hiểu được mục đích miêu tả để làm gì?
GV hướng dẫn HS vào ND ghi nhớ, 1 HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: (20').
GV yêu cầu, nhiệm vụ của việc luyện tập.
Chia 4 tổ, mỗi tổ tìm hiểu 1 đoạn theo yêu cầu vùa nêu.
Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu và nhận xét nội dung trả lời.
I. Thế nào là văn miêu tả?
1.Đọc và suy nghĩ về tình huống.
Häc sinh th¶o luËn 
=> Dùng văn miêu tả khi cần gt với ai đó 1 sự vật, 1 người, cảnh mà họ chưa thấy, chưa hình dung ra...
2. Tìm đoạn văn miêu tả Mèn và Choắt.
 HS đọc đoạn văn đó .
=> Miêu tả để làm nổi bật đặc điểm tiêu biểu.
Ghi nhớ: (SGK-16)
.
II. Luyện tập
Đoạn1: Đang tả chú dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng.
Đặc điểm nổi bật: to, khoẻ, mạnh mẽ.
Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc (Lượm).
Đặc điểm nỗi bật: nhanh nhen vui tươi hồn nhiên.
Đoạn 3: Miêu tả một vùng bãi ven hồ ngập nước sau mưa: sinh động ồn ào...
3. Củng cố- Dặn dò
GV nhấn mạnh cho HS bài học cần nhớ 
Dùng văn miêu tả khi nào; Bản chất của văn miêu tả.
Tìm trong các văn bản SGK những đoạn văn miêu tả. 
Làm các bài tập còn lại.
TrÇnThÞQuýNho-THCS§«ngHîp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NV t19.doc