Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012

1. Mục tiu :

1.1. Kiến thức:

 -HS biết:Cch trình by miệng một bi kể chuyện dựa theo dàn bài đ chuẩn bị.

1.2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được:

- Lập dn bi kể chuyện.

- Lựa chọn, trình by miệng những việc cĩ thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể r rng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xc.

-HS thực hiện thnh thạo: Phn biệt lời người kể chuyện v lời nhn vật nĩi trực tiếp.

1.3. Thái độ:

-Thĩi quen: Cĩ thi độ nghiêm túc, đúng đắn khi trình by 1 tiết luyện nĩi.

2.Nội dung học tập: Cch trình by miệng một bi kể chuyện dựa theo dàn bài đ chuẩn bị.

3.Chuẩn bị:

3.1.GV: Dn ý đề bi

3.2.HS: chuẩn bị dàn ý trước ở nhà (dàn ý chi tiết), ghi dàn ý đại cương vo giấy, trình bày bài nói của mình.

 

doc 13 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 -Tiết 29 
 Ngày dạy: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
	-HS biết:Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được:
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc cĩ thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
-HS thực hiện thành thạo: Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nĩi trực tiếp.
1.3. Thái độ: 
-Thĩi quen: Cĩ thái độ nghiêm túc, đúng đắn khi trình bày 1 tiết luyện nĩi.
2.Nội dung học tập: Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
3.Chuẩn bị:
3.1.GV: Dàn ý đề bài
3.2.HS: chuẩn bị dàn ý trước ở nhà (dàn ý chi tiết), ghi dàn ý đại cương vào giấy, trình bày bài nói của mình.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
6A2:
6A3:
4.2. Kiểm tra miệng: 
	4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(5’) Chuẩn bị (Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.)
 GV:Vậy để người nghe được nghe một cách rõ ràng, đầy đủ thì khi nói các em cần chú ý điều gì?
I. ChuÈn bÞ :
Khi nói cần chú ý:
- Xác định những sự việc chính trong truyện đã học, sắp xếp theo một trình tự
Khi nói cần chú ý:
Nói to rõ để mọi người đều nghe
Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người
Nói đúng yêu cầu của đề
Ng«n ng÷ nãi sinh ®éng, linh ho¹t, gÇn gịi víi ng­êi nghe. Tr¸nh dïng tõ qu¸ trau chuèt, bãng bÈy, v¨n ch­¬ng.
Giäng nãi: b×nh tÜnh, tù tin, ®µng hoµng, giµu ng÷ ®iƯu, cã c¶m xĩc.
Hoạt động 2(30’) Luyện nói trên lớp(Lập dàn bài kể chuyện.Lựa chọn, trình bày miệng những việc cĩ thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.)
 GV cho HS lần lượt tự phát biểu với nhau trong tổ (khoảng 10 phút)
 GV mời đại diện các nhóm lên phát biểu trước lớp theo thứ tự các đề a, b, c ,d trong SGK và theo trình tự:
Xác định yêu cầu của đề (HS đã làm trên chuẩn bị trước ở nhà)
Đọc dàn ý đại cương
Nói dựa trên dàn ý chi tiết (đã chuẩn bị)
Các HS trong nhóm bổ sung
Các HS của tổ khác nhận xét, góp ý
 Gọi một HS tự rút kinh nghiệm qua tiết tập nói
GV nhận xét chung về tiết tập nói này
GV tổng kết chung và cho điểm 
GV hướng dẫn HS đọc “Bài nói tham khảo” và phần Đọc thêm SGK tr 79?
hợp lí để kể chuyện.
- Tập nĩi theo nhĩm, tổ trước lớp theo dàn ý đã chuẩn bị.
+ Chọn vị trí kể chuyện đối diện với người nghe.
+ Xác định nghi thức lời nĩi kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp, trong giới thiệu về bản thân, gia đình.
- Nhận xét ưu, nhược điểm, những hạn chế, những điểm cần khắc phục trong phần kể của bạn.
- Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nĩi của mình.
1. LËp dµn bµi víi mét trong nh÷ng ®Ị bµi sau:
Tù giíi thiƯu vỊ b¶n th©n.
Giíi thiƯu ng­êi b¹n mµ em quý mÕn
KĨ vỊ gia ®×nh m×nh
KĨ vỊ mét ngµy ho¹t ®éng cđa m×nh.
2. Dµn bµi tham kh¶o:
Tù giíi thiƯu vỊ b¶n th©n:
Më ®Çu : Lêi chµo vµ lý do tù giíi thiƯu
Th©n bµi : 
Tªn, tuỉi
Gia ®×nh gåm nh÷ng ai
C«ng viƯc hµng ngµy
Së thÝch vµ nguyƯn väng
KÕt bµi : c¶m ¬n mäi ng­êi ®· chĩ ý nghe
KĨ vỊ gia ®×nh m×nh
Më bµi : Lêi chµo vµ lý do kĨ
Th©n bµi: 
Giíi thiƯu chung vỊ gia ®×nh
KĨ vỊ bè
KĨ vỊ mĐ
KĨ vỊ anh, chÞ, em
KÕt bµi: T×nh c¶m cđa m×nh ®èi víi gia ®×nh.
II.Luyện nĩi trên lớp:
4.4.Tổng kết:
GV đọc cho HS nghe :
“ Trong hïng biƯn, c¸i lµm ng­êi ta thÝch kh«ng ph¶i lµ h×nh ¶nh mµ lµ t×nh c¶m, lµ giäng nãi say s­a. Ng­êi nãi chinh phục ng­êi nghe kh«ng ph¶i b»ng lÝ trÝ mµ b»ng t×nh c¶m, lý trÝ lµm ng­êi nghe bÞ thuyÕt phơc, t×nh c¶m l«i cuèn ng­êi nghe.Trong lĩc nãi, ta cã thĨ m¾c ph¶i mét vµi tõ kh«ng chÝnh x¸c, mét vµi so s¸nh kh«ng chØnh, ng­êi nghe kh«ng nhËn ra. Søc m¹nh cđa c©u nãi, h¬i thë hïng biƯn ®· quÐt s¹ch, cuèn ®i, ph©n t¸n ®i nh÷ng khuyÕt ®iĨm ®ã.
	4.5Hướng dẫn học tập:
	*Đối với bài học ở tiết này:
-Xem lại các dàn ý của các đề văn 
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: Cây bút thần:
	+Đọc kỹ văn bản
	+Tìm hiểu ý nghĩa của truyện.
5.Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG
Tuần 8-Tiết 30-31 CÂY BÚT THẦN 
Ngày dạy: (Truyện cổ tích Trung Quốc)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
-HS biết: Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng nhgệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- HS hiểu:
+Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần.
	+Cốt truyện của Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
	+Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
1.2. Kĩ năng:
-HS thực hiện được:
+ Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi.
	+Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
-HS thực hiện thành thạo: Kể lại câu chuyện .
1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Ngưỡng mộ và học tập lối sống chống cái ác, cái xấu của người anh hùng.
2.Nội dung học tập: 
-Thông qua nội dung truyện, HS nhận ra được quan niệm về công lý xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
3.Chuẩn bị:
	3.1.Giáo viên: Tranh minh họa
	3.2.Học sinh : Đọc truyện và trả lời câu hỏi 
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:.
6A3:
4.2.Kiểm tra miệng:
1/Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã được thử tài mấy lần? Hãy kể lại?(7đ)
2/Em hiểu gì qua câu chuyện Cây bút thần(3đ)
1/Em bé được thử thách 4 lần .HS kể lại ngắn gọn kế quả cá lần thử thách.
-C©u ®è : Tr©u cµy ®­ỵc mÊy ®­êng mçi ngµy
-C©u ®è : nu«i ba con tr©u ®ùc b»ng ba thïng g¹o nÕp, hĐn sau 1 n¨m ph¶i ®Ỵ thµnh 9 con 
-C©u ®è : mét con chim sỴ lµm thµnh 3 m©m cç thøc ¨n.
Xỏ chỉ xuyên qua đường ruột ốc
2/Tài năng và sức mạnh của Mã Lương
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Hoạt động 1:(10’) Đọc hiểu văn bản(Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện )
 Cho hs đọc văn bản, chú thích
- Nêu thể loại văn bản? PTBĐ chính?
- Thể loại :Cổ tích Trung Quốc
- PTBĐ : Tự sự
GV: Văn bản có thể chia thành mấy đoạn ý chính mỗi đoạn là gì?
Đoạn 1: Từ đầu  “lấy làm lạ”: Mã Lượng học vẽ và có được cây bút thần
Đoạn 2: tiếp theo đến  “em vẽ cho Hùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ
Đoạn 3: tiếp theo đến  “phóng như bay”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên đia chủ
Đoạn 4: tiếp theo đến  “lớp sóng hùng dữ”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam
Đoạn 5: phần còn lại: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần
Hoạt động 2:(25’) Tìm hiểu văn bản( Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện)
GV : Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết?
HS :Mã Lương thuộc kiểu nhân vật người mồ côi, kiểu nhân vật thông minh nhưng tiêu biểu hơn cả là kiểu nhân vật có tài năng kì lạ
- Một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích: chàng “bắn giỏi”, chàng “lặn giỏi”
GV :Em hãy cho biết hoàn cảnh của Mã Lương? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh ấy?
HS :Hoàn cảnh sống của Mã Lương : Cha mẹ đều mất sớm, em nhặt củi, cắt cỏ, vẫn nghèo đến nỗi không có tiền mua bút
- Hoàn cảnh sống rất đáng thương
GV:Đức tính của Mã Lương thế nào? Chi tiết nào cho em thấy được điều đó? Tài năng của Mã Lương ra sao?
HS:Mã Lương có tài vẽ như thật. Nhân vật Mã Lương là nhân vật được xây dựng rất gần gũi với nhân dân, là một người có xuất thân nghèo khổ, cuộc sống khó khăn nhưng vẫn sáng ngời lên biết bào phẩm chất tốt đẹp rất đáng để chúng ta học tập và còn là một tài năng nghệ thuật
GV:Mã Lương có được tài vẽ phi thường đó là do đâu? Qua việc Mã Lương học vẽ thành tài, nhân dân muốn thể hiện quan niệm gì về khả năng kì diệu của con người?
HS: Tất cả những điều ấy cũng đồng thời thể hiện ước mơ của nhân dân về khả năng kỳ diệu của con người, con người có thể làm được bất cứ điều gì nếu họ có chí hướng, có quyết tâm mãnh liệt
GV:Mã Lương đã nhận được vật gì? Em nhận xét ra sao về phần thưởng ấy?
HS: Mã Lương được thần (1 cụ già tĩc bạc phơ) cho cây bút bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật: con chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót, con cá vẫy đuôi, trườn xuống sông
GV: Chi tiết nghệ thuật kì ảo này tô đậm thần kỳ hóa tài vẽ của Mã Lương, đồng thời đây cũng là phần thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí khổ luyện
Tiết 2
Hoạt động 3:(25’) Tìm hiểu Mã Lương và cây bút thần( Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện)
GV:Mã Lương đã sử dụng cây bút thần kỳ như thế nào?
HS:Đối với người nghèo trong làng: Nhà nào không có cây, em vẽ cho cây. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn
*Thảo luận: Cặp đơi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong truyện cổ tích:
GV:Vì sao Mã Lương không vẽ vàng bạc, châu báu cho người nghèo?
HS trao đổi,GV gọi vài em đại diện trả lời,cho các cặp khác nhận xét
-Ngòi bút của Mã Lương không vẽ những gì có sẵn để hưởng thụ mà là các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất và sinh hoạt, tạo ra thóc gạo, nhà cửa và các cái khác. 
*GDKKNS: Tự nhận thức gía trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng trong cuộc sống:
GV: Em hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì mà Mã Lương đã vẽ cho kẻ tham lam, độc ác? 
GV:Ngòi bút ấy chỉ giúp cho người nghèo, người tốt, không giúp và thậm chí là trừng trị đích đáng những kẻ tham lam độc ác. Đó cũng chính là quan niệm của nhân dân về mục đích của tài năng nghệ thuật. Tức là một tài năng chỉ được xem là tài năng thực thụ khi tài năng ấy phục vụ những mục đích chân chính và thật sự có tấm lòng say mê, ý chí khổ luyện.
GV: Nhìn  ... thể dựa vào nội dung ấy để đặt tên cho bức tranh không?
HS:Nội dung của hai bức tranh: 
Bức 1: Mã Lương đã vẽ những vật dụng cho người nghèo.
Bức 2: Mã Lương đang vẽ mạnh sóng, gió để tiêu diệt tên vua tham lam, độc ác
GV:Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lý thú và gợi cảm hơn cả? Vì sao?
HS:Truyện có rất nhiều chi tiết lý thú và gợi cảm nhưng hơn cả vẫn là hình ảnh cây bút thần và những khả năng kỳ diệu của nó. Hơn nữa cây bút thần còn là:Phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương
GV:Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật Mã Lương?
HS: Có những khả năng kỳ diệu.Chỉ ở trong tay Mã Lương bút thần mới tạo ra những vậy như mong muốn, chủ ý của người vẽ, con ở trong tay kẻ ác, nó tạo ra những điều ngược lại. Cây bút thần thực hiện công lý xã hội và thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người
GV:Theo em, ý nghĩa của truyện là gì?
Tùy học sinh phát biểu cảm nghĩ 
Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 85
Hoạt động 4(10’)Luyện tập:
Bài 1: GV cho học sinh kể lại diễn cảm toàn bộ câu chuyện, lưu ý về giọng kể, các chi tiết phải chính xác, và phải kể lại lưu loát bằng lời văn của HS.
Bài 2: GV cho HS nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích, kể tên lại các truyện đã học. Riêng với học sinh khá, giỏi có thể các em dùng văn bản đã học để chứng minh đặc điểm của truyện cổ tích.
I.Đọc hiểu văn bản:
1. Thể loại :Cổ tích Trung Quốc về nhân vật tài năng.
2.Giải nghĩa từ:
3. Bố cục: 5 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu  “lấy làm lạ”: Mã Lượng học vẽ và có được cây bút thần
Đoạn 2: tiếp theo đến  “em vẽ cho Hùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ
Đoạn 3: tiếp theo đến  “phóng như bay”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên đia chủ
Đoạn 4: tiếp theo đến  “lớp sóng hùng dữ”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam
Đoạn 5: phần còn lại: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần
II .Tìm hiểu văn bản :
1. Nhân vật chính:
- Mã Lương:nhân vật có tài năng kì lạ.
- Mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, phải đi chặt củi, cắt cỏ.
-Đức tính của Mã Lương: chăm chỉ, say mê học vẽ,...
2. Nguyên nhân tạo nên tài năng của Mã Lương:
- Say mê, cần cù, chăm chỉ.
- Thông minh, có năng khiếu.
-> Nguyên nhân chủ quan.
- Được tặng cây bút thần.
-> Nguyên nhân khách quan.
=> Con người có thể vươn tới khả năng thần kì do năng khiếu và công phu rèn luyện
3. Mã Lương và cây bút thần:
a. Vẽ cho những người nghèo khổ
Quan niệm của nhân dân về mục đích nghệ thuật chân chính: ML dùng bút thần phục vụ cho nhân dân, vẽ cho người nghèo trong làng những cơng cụ lao động, đồ dùng hằng ngày (cày, cuốc, xẻng,)
b .Trừng trị kẻ tham lam, độc ác:
- Bắn chết tên địa chủ.
- Dìm chết vua.
=> Ước mơ của nhân dân về cuộc sống cơng bằng, hạnh phúc: ML dùng bút thần thực hiện cơng bằng xã hội, chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác.
* Nghệ thuật:
- Chi tiết nghệ thuật kì ảo 
- Tăng tiến: hiện thực cuộc sống với những mối quan hệ khơng thể dung hồ.
- Kết thúc cĩ hậu: niềm tin của nhân dân vào những người chính nghĩa, cĩ tài năng.
4.Ý nghĩa: Ghi nhớ: Sgk /85
- Truyện khẳng định tài năng , nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác.
- Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về cơng lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
4.4.Tổng kết:	
HS kể diễn cảm truyện.
4.5.Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết này:
- Kể tóm tắt truyện.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Soạn bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng :đọc truyện và trả lời câu hỏi SGK.
5.Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG
Tuần 8-Tiết 32
Ngày dạy: 	 DANH TỪ (Tiếp theo)
1.Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- HS biết:C¸c tiĨu lo¹i danh tõ chØ sù vËt: Danh tõ chung vµ danh tõ riªng. 
- HS hiểu :Quy t¾c viÕt hoa danh tõ riªng.
1.2. Kĩ năng:
-HS thực hiện thành thạo : ViÕt hoa danh tõ riªng ®ĩng quy t¾c.
1.3. Thái độ: Thĩi quen:Sư dơng tõ TiÕng ViƯt ®ĩng .
2.Nội dung học tập: Quy t¾c viÕt hoa danh tõ riªng.
3.Chuẩn bị: 
 3.1.Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ SGK trang 108
 3.2. Học sinh:Xem trước bài và trả lời câu hỏi.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
6A2:.
6A3:
 4.2.Kiểm tra miệng: 
 4.3.Tiến trình bài học: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng:(Biết c¸c tiĨu lo¹i danh tõ chØ sù vËt: Danh tõ chung vµ danh tõ riªng. )
- Dùng bảng phụ cĩ ghi ví dụ trong sách giáo khoa (T.108):
Vua nhớ cơng ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Giĩng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
(Theo Thánh Giĩng)
-HS đọc ví dụ.
GV:Tìm danh từ trong câu trên?
GV:Xác định danh từ trong câu văn.
- Gạch chân những danh từ học sinh đã tìm được:
 Vua, cơng ơn, tráng sĩ, Phù Đổng, Thiên Vương
 đền thờ, làng Giĩng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. 
GV:Những danh từ trên thuộc loại danh từ nào mà các em đã được học ở tiết trước?
HS:Những danh từ trên đều là danh từ chỉ sự vật.
GV:Cùng là danh từ chỉ sự vật, nhưng vì sao cĩ những danh từ khơng viết hoa, cĩ những danh từ lại được viết hoa?
HS:Vì những danh từ được viết hoa là danh từ riêng (gọi tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
GV:Hãy điền các danh từ đã tìm được trong câu trên vào bảng phân loại sau:
HS:Lên bảng điền theo yêu cầu.
Danh từ chung
vua, cơng ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện 
Danh từ riêng
Phù Đổng, Thiên Vương, Giĩng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
GV:Đưa thêm ví dụ tên riêng:
Ví dụ: 
- Lê Mã Lương
- A.Lếch-xang Đơ Rốt, Xéc-gây-ê-vích Pu-skin
- Na-pơ-lê-ơng; Nã Phá Luân.
- Mạc Tư Khoa; Mat-xcơ-va.
-Đảng cộng sản Việt Nam; Liên hợp quốc; Huy chương vì sự nghiệp giáo dục; Bộ giáo dục và đào tạo.
GV:Quan sát ví dụ và cho biết nhận xét của em về cách viết hoa tên riêng?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận trong tên.
- Tên người, tên địa lý Việt Nam, địa lý nước ngồi phên âm qua Hán-Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi tiếng.
- Tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận trong tên, nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cĩ gạch nối.
- Tên cơ quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên.
GV: Qua phân tích, tìm hiểu, em hãy cho biết danh từ chỉ sự vật gồm cĩ những loại danh từ nào? Đặc điểm của mỗi loại?
- Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng.
+ Danh từ chung: Là tên gọi một loại sự vật.
+ Danh từ riêng: Là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
* Nêu cách viết danh từ riêng và các quy tắc viết hoa đã học?
 - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Cụ thể:
 + Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam, địa lý nước ngồi phiên âm qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi tiếng.
 + Đối với tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp (khơng qua âm Hán Việt): Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận trong tên, nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cĩ gạch nối.
- Tên cơ quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên.
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK,T.109).
Hoạt động 2:(20’) Luyện tập(Hiểu :quy t¾c viÕt hoa danh tõ riªng)
- Đọc yêu cầu bài tập 1 (SGK,T.109).
* Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu văn trích từ văn bản Con Rồng, cháu Tiên?
- Lên bảng phân loại các danh từ đã tìm được theo yêu cầu (cĩ nhận xét chữa bổ sung).
- Đọc yêu cầu bài tập 2 (SGK,T.109, 110). 
* Các từ in đậm dưới đây cĩ phải là danh từ riêng khơng? Vì sao?
a) Chim, Mây, Nước, và Hoa đều cho rằng tiếng hĩt kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
(Võ Quảng)
b) Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.
(Nàng Út làm bánh ĩt)
c) [...] Khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đĩ về sau gọi là làng Cháy.
(Thánh Giĩng)
I. Danh từ chung và đanh từ riêng:
 1. Ví dụ:
 2. Bài học:
- Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng.
+ Danh từ chung: Là tên gọi một loại sự vật.
+ Danh từ riêng: Là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
- Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Cụ thể:
 + Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam, địa lý nước ngồi phên âm qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi tiếng.
 + Đối với tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp (khơng qua âm Hán Việt): Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận trong tên, nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cĩ gạch nối.
- Tên cơ quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên.
* Ghi nhớ: 
 (SGK,T.109).
II. Luyện tập:
 1. Bài tập 1:(SGK,T.109).
- Danh từ chung: Ngày xưa, miền đất, nước, vị thần,, nịi, rồng, con trai, thần, tên.
- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
 2. Bài tập 2:
 (SGK,T.109, 110).
 Những từ in đậm đều là danh từ riêng:
a) Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi trong câu văn dùng để gọi tên riêng của sự vật cụ thể (Phép nhân hố, các vật cĩ tên cụ thể, hành động như người, các sự vật đã được DT riêng hố).
b) Tên gọi cụ thể của nhân vật: Út.
c) Tên gọi riêng: làng Cháy.
 3. Bài tập 4:
 (SGK,T.110).
	4.4.Tổng kết:
Nêu cách viết danh từ riêng và các quy tắc viết hoa?
- Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Cụ thể:
 + Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam, địa lý nước ngồi phiên âm qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi tiếng.
 + Đối với tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp (khơng qua âm Hán Việt): Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận trong tên, nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cĩ gạch nối.
- Tên cơ quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên.
 4.5. Hướng dẫn học tập: 
*Đối với bài học ở tiết này:
Xem lại các ví dụ để nắm đặc điểm danh từ và các loại danh từ
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài :Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự:xem ví dụ và tìm hiểu ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự. 
5.Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc