Giáo án Ngữ văn 6 tuần 3 tiết 9: Văn học: văn bản: Sơn tinh-Thuỷ tinh (truyền thuyết)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 3 tiết 9: Văn học: văn bản: Sơn tinh-Thuỷ tinh (truyền thuyết)

Văn học: Văn bản: SƠN TINH-THUỶ TINH.

(Truyền thuyết)

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khác vọng của con người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Chuẩn bị tranh phóng to cảnh 2 thần giao chiến.

 + Bài thơ: “Sơn Tinh –Thuỷ Tinh” của Nguyễn Nhược Pháp

- Học sinh: Trả lời các câu hỏi vào bài soạn.

C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới

 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong

 II. Bài cũ:

- Hãy nêu các sự việc chính của truyền thuyết Thánh Gióng? Kể 1 trong các sự việc đó? (giáo viên chọn)

- Chi tiết Gióng lớn lên như thổi, vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa như thế nào?

- Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng?

 

doc 4 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tuần 3 tiết 9: Văn học: văn bản: Sơn tinh-Thuỷ tinh (truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/8/2009	TUẦN 3 - BÀI 03
Tiết 9 
Văn học: Văn bản: 	SƠN TINH-THUỶ TINH.
(Truyền thuyết)	
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khác vọng của con người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: + Chuẩn bị tranh phóng to cảnh 2 thần giao chiến.
	+ Bài thơ: “Sơn Tinh –Thuỷ Tinh” của Nguyễn Nhược Pháp
- Học sinh: Trả lời các câu hỏi vào bài soạn.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong
 II. Bài cũ: 
- Hãy nêu các sự việc chính của truyền thuyết Thánh Gióng? Kể 1 trong các sự việc đó? (giáo viên chọn)
- Chi tiết Gióng lớn lên như thổi, vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa như thế nào?
- Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng? 
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Giới thiệu bài mới 
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản
I-ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
- Giới thiệu người kể truyện
1- Theo Huỳnh Lý kể
- Hướng dẫn học sinh đọc chậm ở đoạn đầu, đọc nhanh ở đoạn tả cuộc chiến
Đọc văn bản.
2- Đọc truyện
- Vua hùng kén rể 
- Gọi vài học sinh kể hoặc nêu các sự việc chính.
- Giáo viên giải thích 1 số từ khó không có trong SGK
Đọc và kể tóm tắc.
- Văn bản này có thể chia thành mấy phần? Nội dung mỗi phần?
Tìm bố cục.
- Từ đầu đến một đôi: Vua Hùng thứ 18 kén rể
- Tiếp theo đến rút quân: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, cầu hôn và cuộc giao tranh
- Còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh 
3- Bố cục: 3 phần
* Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN:
- Trong truyện gồm có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Vì sao em biết?
" Học sinh trả lời, giáo viên ghi mục 1
Phát hiện và trả lời.
- Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh là nhân vật chính vì đó là 2 nhân vật làm ra sự việc và là những người được nói đến nhiều nhất.
Vua Hùng kén rể
1- Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
- Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo như thế nào? Em có nhận xét gì về 2 nhân vật đó?
- Sơn Tinh: vẫy tay nối cồn bãi, núi đồi
- Thuỷ Tinh: hô mưa, gọi gió
" đều có tài cao phép lạ
- Cùng đến cầu hôn
- Đều có tài cao phép lạ.
- Yếu tố nào trong tên của hai nhân vật này giúp ta nhớ được nguồn gốc xuất thân của họ? hãy giải thích
Suy nghĩvà trả lời.
- Sơn: Ở núi
- Thuỷ: Ở nước
- Vua Hùng kén rể với điều kiện gì? Em có nhận xét gì về điều kiện đó?
Thảo luận theo bàn.
- Thi tài dâng sính lễ “ .” " thiên vị đối với Sơn Tinh 
2- Vua Hùng ra điều kiện
- Dành thiện cảm cho Sơn Tinh
- Theo em vì sao vua Hùng dành thiện cảm cho Sơn Tinh?
" Mở rộng: Sự thiên vị của vua Hùng phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt. Lũ lụt là kẻ thù chỉ đem lại tai hoạ còn rừng núi là quê hương, có ích.
Thảo luận và trình bày.
- Vua biết sức mạnh tàn phá của Thuỷ Tinh, vua tin sức mạnh chiến thắng của Sơn Tinh đối với Thuỷ Tinh
- Thuỷ Tinh và Sơn Tinh đã thể hiện sức mạnh của mình như thế nào trong cuộc giao chiến?
- Thuỷ Tinh chủ động đem quân đuổi theo, hô mưa gọi gió làm giông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh " nước ngập thành Phong Châu
- Sơn Tinh không nao núng, bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ, ngăn dòng lũ
3- Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 
- Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì?
- Bảo vệ hạnh phúc, đất đai và cuộc sống cho muôn loài
- Chi tiết quan trọng “Nước.
- Theo dõi cuộc giao giữa 2 thần em thấy chi tiết nào nổi bật và quan trọng nhất? Vì sao?
- Chi tiết : “Nước sông  bấy nhiêu” " 
"Rất quyết liệt
 Thể hiện đúng cuộc chiến tranh chống thiên tai, gay go, bền bỉ và thắng lợi của nhân dân ta.
- Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thuỷ Tinh?
Suy nghĩ và trả lời.
- Sơn Tinh có nhiều sức mạnh: 
+ Sức mạnh về tinh thần
+ Sức mạnh về vật chất: Trận địa đồi núi vững.
+ Có tinh thần bền bỉ, quyết tâm
- Em hình dung cuộc sống của thế gian sẽ như thế nào nếu Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh ? 
- Thế gian ngập nước, không còn sự sống của con người
- Qua văn bản, đặc biệt qua cuộc giao tranh, em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của mỗi nhân vật.
Nêu ý nnghĩa tượng trưng.
- Thuỷ Tinh tượng trưng cho mưa gió, lũ lụt hàng năm
- Sơn Tinh: tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ
- Liên hệ thực tế: Chúng ta đã biết lũ lụt do Thuỷ Tinh gây ra hàng năm là do tưởng tượng của nhân dân còn lũ lụt hàng năm chúng ta thấy được trong thực tế, qua truyền hình là do đâu? Làm sao để hạn chế thiên tai?
Liên hệ thực tế.
điều .
- Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có ý nghĩa gì
- phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện ghi nhớ:
* Ghi nhớ: SGK trang 34
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ, 1 em nhắc ý chính
Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hiện luyện tập
Giải bài tập.
III- Luyện tập
- Giáo viên cho 1 em đọc đề bài tập 2
1-
2- Suy nghĩ về chủ trương củng cố đê điều, cấm phá rừng, trồng rừng
IV. Củng cố: Gọi 1 em đọc thêm, giáo viên đọc cả bài thơ Sơn Tinh Thuỷ Tinh của Nguyễn Nhược Pháp.	
 V. Dặn dò: Làm bài tập 1 trang 3; bài tập 1, 2, 3 trong Sách bài tập trang 15
–&

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9.doc