Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức

+Hiểu được truyền thuyết “Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh “,nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua hùng dựng nước và khác vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt ,bảo vệ cuộc sống của mình .:

2.Kỹ năng:

+Rèn kĩ năng vận dụng liên tưởng ,tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt truyện đân gian .

3.Tình cảm:

+Giáo dục học sinh tôn kính nhân vật Sơn Tinh ,các vua hùng thuở xa xưa .

B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:

+Phương pháp:ĐST,GT,NVĐ,TH

+ĐDDH:tranh ảnh

C.CHUẨN B

+Giáo viên: soạn giáo án ,chuẩn bị sgk,sgv,tài liệuvề tác giả, tác phẩm.

+Học sinh:đọc văn bản,kể lại được ,trả lời câu hỏi .

D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.On định:kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra:

+Hãy trình bày ý nghĩa của truyện Thánh Gióng ? 7đ

=>Truyện thể hiện ước mơ về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm ,ý thức về sức mạnh ,bảo vệ đất nước.

=>Với những chi tiết thần kì rực rỡ ,tác giả đã xây dựng nhân vật thánh Gióng

+Hình ảnh thánh Gióng đánhgiặc xong bay về trời để lại ý nghĩa gì ?

=>học sinh trình bày theo sự suy nghĩ của mình

3.Bài mới :

 Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã được lịch sử hoá trở thành một truyền thuyết tiêu biểu ,nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua hùng .Truyện được gắn với các thời đại hùng vương .Sơn Tinh ,ThuỷTinh là câu chuyện tưởng tượng hoang đường nhưng có cơ sở thực tế .Truyện rất giàu giá trị về nội dung cũng như nghệ thuật .Đến nay truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh vẫn còn nhiều ý nghĩa thời sự .Một số nhà thơ đời sau đã lấy cảm hứng , hình tượng từ tác phẩm này để sáng tác thơ ca.

 

doc 16 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 Bài : 03
Tiết : 09 Văn Bản: SƠN TINH,THUỶ TINH
Ngày dạy: . 
 -Truyền Thuyết-
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
+Hiểu được truyền thuyết “Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh “,nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua hùng dựng nước và khác vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt ,bảo vệ cuộc sống của mình .:
2.Kỹ năng:
+Rèn kĩ năng vận dụng liên tưởng ,tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt truyện đân gian .
3.Tình cảm:
+Giáo dục học sinh tôn kính nhân vật Sơn Tinh ,các vua hùng thuở xa xưa .
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp:ĐST,GT,NVĐ,TH 
+ĐDDH:tranh ảnh 
C.CHUẨN B
+Giáo viên: soạn giáo án ,chuẩn bị sgk,sgv,tài liệuvề tác giả, tác phẩm.
+Học sinh:đọc văn bản,kể lại được ,trả lời câu hỏi .
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra: 
+Hãy trình bày ý nghĩa của truyện Thánh Gióng ? 7đ
=>Truyện thể hiện ước mơ về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm ,ý thức về sức mạnh ,bảo vệ đất nước.
=>Với những chi tiết thần kì rực rỡ ,tác giả đã xây dựng nhân vật thánh Gióng
+Hình ảnh thánh Gióng đánhgiặc xong bay về trời để lại ý nghĩa gì ?
=>học sinh trình bày theo sự suy nghĩ của mình 
3.Bài mới :
 Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã được lịch sử hoá trở thành một truyền thuyết tiêu biểu ,nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua hùng .Truyện được gắn với các thời đại hùng vương .Sơn Tinh ,ThuỷTinh là câu chuyện tưởng tượng hoang đường nhưng có cơ sở thực tế .Truyện rất giàu giá trị về nội dung cũng như nghệ thuật .Đến nay truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh vẫn còn nhiều ý nghĩa thời sự .Một số nhà thơ đời sau đã lấy cảm hứng , hình tượng từ tác phẩm này để sáng tác thơ ca.
	@&?	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1:Đọc văn bản 
*MỤCTIÊU :Rèn luyện năng lực đọc diễn cảm ,tìm bố cục 
GV:hướng đẫn Hsđọc truyện cần đọc với giọng chậm kể đoạn đầu ,đoạn cuối:đọc giọng sôi nỗi mạnh mẻmiêu tả cuộc giao tranh của hai vị thần .
GV:đọc mẫu 1đoạàđến học sinh đọc tiếp 
GV:giải thích từ khó 
GV:uốn nắn sửa chữa cách đọc cho HS
*HOẠT ĐỘNG 2:
*MỤCTIÊU :Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyện .
GV:gọi HS đọc câu hỏi 1
GV:Truỵện :Sơn Tinh Thuỷ Tinh gồm mấy đoạn ?Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì Truyện được gắm với thời đại nào của lịch sử việt nam ?
 *Thời kỳ dựng nước và giữ nước của ông cha ta vô cùng khó khăn gian khổ,nhưng rồi tất cả cũng qua đi .Aáy là nhờ vào niềm tin ước mơ của nhân dân .niềm tin và ước mơ ấy được thể hiện như thế nào qua hai vị thần?
GV:gọi HS đọc lại đoạn một 
Trong truyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh nhân vật chính là ai ?vì sao ?
Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kỳ ảo ra sao ?
Từ các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó .Em có nhận xét gì về Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh ?
GV:Tài năng ,phép lạ,cuộc giao tranh của hai vị thần có thật hay không?Do đâu mà có những chi tiết ấy ?Từ sự tưởng tượng đó em có nhận xét như thế nào về người ẻttong buổi đầu mở và dựng nước ?
GV: nguyên nhân nào xảy ra cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh?
 *Một sự việc có nguyên nhân ,diễn biến ,kết thúc à có ý nghĩa được gọi là sự việc trong văn tự sự .Chúng ta sẻ học ở tiết sau .
 GV: Nhân vật Sơn Tinh ,Thuỷ Tinhtượng trưng cho hiện tượng gì ?
*Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh ở đâu ?
*HOẠT ĐỘNG3:
*MỤC TIÊU:học sinh rút ra được ý nhĩa của truyện
GV:Truyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinhgiải thích hiện tượng gì Thể hiện ước mơ gì của nhân dân 
GV:Tác giả xây dựng bằng yếu tố nghệ thuật gì ?
GV:gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 
*HOẠT ĐỘNG4:
*MỤC TIÊU:Rèn kỹ năng kể chuyện ,thấy được ý nghĩa giáo dục của truyện
GV:đọc yêu cầu BT1
GV: gọi HS đọc yêu cầu BT2 
HS: lắng nghe để thực hiện 
 HS:đọc văn bản 
HS:chú ý để hiểu nghĩa của từ 
HS: thảo luận theo nhóm hai bàn 
 Văn bản chia làm ba đoạn .
*Đoạn 1:Từ đầu ”Mỗi thứ một đôi “
=>Vua hùng thứ 18 kén rễ 
*Đoạn 2:Tiếp theo ”Rút quân “
=>Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh “cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần .
 *Đoạn 3:phần còn lại 
=>sự trả thù hằng năm 
-Truyện được gắn với thời đại hùng vương .Thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam .
 HS:đọc đoạn 1
 Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh là hai nhân vật chính vì hai nhân vật này nêu lên chủ đề của truyện .
 HS:trả lời dựa vào SGK.
 -Sơn Tinh :vẫy tay về phía đông ,phía đông mộc lên cồn bãi 
 Thuỷ Tinh :Hô mưa,mưa đến ,gọi gió ,gióvề
=>Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh là hai vị thần có tài cao ,phép lạ.
 HS:tư duy .
 -Tài năng và cuộc giao tranh của hai vị thần là không có thật,những chi tiết ấy là do nhân dân tưởng tượng ra .Từ đó cho thấy ông cha ta ngày xưa ngay buổi đầu dựng nươc có một sự tư duy rất cao độ .
-Do việc cầu hôn không thành =>giao tranh =>không phân thắng bại =>trả thù .
HS:Tư duy :
-Thuỷ Tinh là hiện mưa to .lũ lụt ghê gớm hằng năm được hình tượng hoá .Tư duy thần thoại đã hình tượng hoá sức nước và hiện tượng lũ lụt thành kẻ thù hung dữ ,truyền kiếp của Sơn Tinh 
-Sơn Tinh là lực lượngcư dân việt cổ đắp đê chống lụt và ước mơ chiến thắng thiên taicủa người xưa được hình tượng hoá .Tầm vốc vũ trụ tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người việt cổ trong cuộc chiến tranh chống bão lụt ở lưu vực Sông Hồng và Sông Đà .Đay cũng là kì tích dựng nước của thời đại vua Hùng và kì tích ấy được phát huy mạnh mẽ về sau .
HS: thảo luận nhóm :
 Truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt ,thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên taicủa người Việt Cổ .
-Suy tôn công lao dựng nước của các vua Hùng .
-xây dựng những hình tượng nghệ thuậtkì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao
HS:đọc phần ghi nhớ 
HS:kể lại diễn cảm câu chuyện 
HS:thảo luận: 
 I.TÌM HIỂU NỘI DUNG :
*Bố Cục :văn bản được chia làm ba đoạn 
Đoạn1:”Từ đầu .một đôi “
àHùng vương thứ mười tám kén rể 
Đoạn 2:”Tiếp theo .Rút quân “
àSơn Tinh,Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần .
Đoạn 3:phần còn lại .
àSự trả thù hằng năm .
 *Truyện được gắn với thời đại Hùng Vương .Thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam 
I I. NHÂN VẬT SƠN TINH ,THUỶ TINH:
 *Sơn Tinh :vẫy tay về phía đông ,phía đông mộc lên cồn bãi 
 *Thuỷ Tinh :Hô mưa mưa ,mưa đến ,gọi gió ,gói về 
àSơn Tinh ,Thuỷ Tinh là hai vị thần có tài cao và phép lạ 
I II.Ý NGHĨA TỰNG TRƯNG CỦA CÁC NHÂN VẬT :
 Thuỷ Tinh là hiện tượng mưa to ,bão lụt ghê gớm hằng năm được hình tượng hoá .
Sơn Tinh là lượng cư dân Việt Cổ đấp đê chống lụt ,ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hoá .
 IV.Ý NGHĨA :
 Truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt ,thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt Cổ .
 -Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của Vua Hùng 
-Xây dựng những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao.
*LUYỆN TẬP :
+Bài tập 1: Hs kể diễn cảm 
+Bài tập 2:Chủ trương trồng rừng củng cố đê điều là đúng .
4.Củng cố: 
 +Giả sử để cho Thuỷ Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh được không ?vì sao ?
 =>HStư duy trả lời 
 +văn bản Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng gì ?
 =>Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm trên lưu vực sông hồng, Sông Đà .Thể hiện ước mơ của người việt cổ .
5.Dặn dò:
 +Học thuộc phần ý nghĩa tượng trưng và ghi nhớ của truỵện 
 +Rèn luyện đọc kể diễn cảm truyện 
 +Làm BT2,3 cho hoàn chỉnh (BT3 chỉ kể tên truyện mà nội dung có liên quan đến các vua hùng )
 +Soạn bài “Nghĩa của từ “
 *Chú ý tìm hiểu nghĩa của một số từ 
 +Nhận xét tiết học:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần : 03 Bài : 03
Tiết : 10 Văn Bản: NGHĨA CỦA TỪ
Ngày dạy:  
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+Giúp học sinh nắm được thế nào là nghĩa của từ .
+Biết một số cách giải nghĩa của từ .
2.Kỹ năng:
+Biết sử dụng từ ngữ trong cách hành văn .
3.Tình cảm:
+Thêm yêu quý tự hào vốn từ tiếng việt .
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp: ĐTH,PTNL,TH,TL,QN..
+ĐDDH:bảng phụ 
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên: soạn giáo án ,sgk,sgv,tra từ điển tiếng việt .
+Học sinh: đọc bài trả lời câu hỏi ..
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra:
+Tại sao người ta gọi là từ thuần việt ,từ mượn ?
=>Từ thuần việt là do ông cha ta sáng tạo nên .
=>Từ mượn là những từ vay mượn của các nước khác .
+Mượn từ có những ưu khuyết điểm gì ?
=>Ưu điểm :mượn từ là giàu ngôn ngữ dân tộc .
=>Hạn chế :mượn từ là cho ngôn ngữ dân tộc bịpha tạp .Nếu mượn từ một cách tuỳ tiện .
+hãy tìm một số từ mượn và cho biết nguồn gốc của chúng ?
=>HS:tìm xong giải thích . 
3.Bài mới:
 Trong đời sống hằng ngày ,mỗi chúng ta điều có nhu cầu giao tiếp ,trong giao tiếp ta sẻ sử dụng một vốn từ để là phương tiện .Nếu không hiểu nghĩa của từ ,ta dùng sai nghĩa diều đó vẫn đến một bất hoàgiữa đôi bên .Bài học hôm nay giúp ta hiểu thêm một số nghĩa và cách giải nghĩa của từ .
@&?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1:
*MỤCTIÊU:Giúp học sinh phân biệt được ... -Việc xảy ra lúc nào (thời gian ) Vua Hùng Vương thứ mười tám .
-Nguyên nhân :ké rễ 
-Diễn biến :Cả bảy sự việc(quá trình)
-kết thúc (kết quả )oán thù 
-Nếu xoá bỏyêú tố thời gian ,địa điểm câu chuyện sẻ mất đi tính cụ thể nó ,nên khó có thể bỏ được .
-Rất cần thiết vì như thế mới có thể chống choị nổi Thuỷ Tinh .
-Không được vì không có lí do để hai thần thi tài 
-Có lí vì :
+Thần rất kêu ngạo cho rằng mình chẳng kém Sơn Tinh .Nay chỉ vì chậm mà mất vợ ,hèn chi chẳng tức !
+Tính ghen tuông ghê gớm của thần 
HS:thảo luận nhóm xong đại diện tổ trả lời .
-Giọng kể trang trọng thành kính khi nhắc đến vua Hùngvà Sơn Tinh,khi nhắc đến Thuỷ Tinh ta không thấy giọng này .Điều kiện kến kễ có lợi cho Sơn Tinh,bất lợi cho Thuỷ Tinh.Đó là vụng ý của Vua Hùng .
-Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh nhiều lần có ý nghĩa ca ngợi sức mạnh tất thắng của thần núi và bộc lộ niềm tinh của nhân dân vào sức mạnh chinh phục thiên nhiên của con người .
-Nếu để cho Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh vì như thế con người thất bại ,bị tiêu diệt còn đâu đến ngày nay .
-Không thể bỏ câu “Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước ”vì đó là hiện tưỡngãy ra hằng năm ở nước ta .Đó là qui luật thiên nhiên xãy ra ở xứ này . HS:chốt lại phần ghi nhớ .
 I.ĐẶC ĐIỂMCỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SƯ:
 1.Sự Việc Trong Văn Tự Sự :
 *Sự việc trong văn tự sựđược trình bày cụ thể :
 +Thời gian ï 
 +Địa điểm 
 +Nhân vật cụ thể 
 +Nguyên nhân ,diễn biến 
 +Kết quả 
 =>Các sự việc được sắp xếp sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt .
4.Củng Cố: 
 a.Sự việc trong văn bản được trình bày như thế nào ?
=>Thời gian ,Địa điểm ,nhân vật ,nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả .
 b.Hãy liệt kê các sự việc trong truyện :”Con Trồng ,Cháu Tiên “?
=>Lạc Long Quân con thần Long Nữ ở biển 
=>Aâu Cơ con thần Nông ở núi 
=>Lạc Long Quân –Aâu Cơgặp nhau và yêu nhau 
=>Sinh con =>chia con
=>Dựng nước đâu tiên 
 5.Dặn Dò:
 +học thuộc lòng phần ghi nhớ –xem lại các bài tập .
 +tập liệt kê các sự việc trong văn bản đã học .
 +chuẩn bị “phần nhân vật trong văn tự sự “tiết sau sẽ học
 * Nhận xét tiết học:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần : 03 Bài : 03
Tiết : 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT
Ngày dạy: . TRONG VĂN TỰ SỰ(TT) 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+Giúp HS hiểu được nhân vật vừa là người làm ra sự việc,hành động ,vừa là người được nói đến
2.Kỹ năng:
+Giúp HS hiểu được nhân vật chính . 
3.Tình cảm:
+HS:có khả năng phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chính 
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp: ĐTH,PTNN,TL,QN,
+ĐDDH:ngữ liệu từ các văn bản 
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên:Soạn giáo án ,SGK,SGV,
+Học sinh: Đọc bài trả lời câu hỏi 
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra:
 a.Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ?
=>Được trình bày theo trình tự :Thời gian ,địa điểm ,nhân vật ,nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả .
b.ta có thể đảo lộn thứ tự các sự việc trên được không ?
=>Không thể .Vì nếu như thế sẽ không thành câu chuyện,không có ý nghĩa .
3.Bài mới:
 Trong một truyện thì sự việc và nhân vật là 2 yếu tố quan trọng làm nên cốt truyện.Như ở tiết (11)ta đã tìm hiểu xong vai trò của sự việc .Tiết này ta tìm hiểu vai trò của nhân vật trong truyện như thế nào .Tiết (12)sẽû giúp ta hiểu điều đó .
	@&?	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG1:
*MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu vai trò của nhân vật trong văn tự sự .
GV:Gọi HS đọc mục 2a SGK trang (38)
GV:Nhân vật trong văn tự sự vừa là kẻ thực hiện các sự việc ,vừa là kẻ được nói đến ,được biểu dương hay lên án .Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh và cho biết :
GV:Ai là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất ?
GV:Ai là kẻ được nói đến nhiều nhất?
GV:Ai là nhân vật phụ ?Nhân vật phụ có cần thiết không?Có thể bỏ được không?
GV:gọi HS đọc mục b SGK trang (38)
GV:Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào ?
 +Được đặt tên ,gọi tên 
 +Được giới thiệu lai lịch,tính tình ,tài năng .
 +Được kể các việc làm ,hành động ,ý nghĩ ,lời nói ,
 +Được miêu tả chân dung ,trang phục ,trang bị ,dáng điệu ,
GV:Hãy cho biết nhân vật trong truyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh được kể như thế nào?
GV:nhân vật trong văn tự sự có vai trò như thế nào ?
GV;gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
*HOẠT ĐỘNG2:
*MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố lại kiến thức vận dụng thực hành 
Gọi HS đọc mục một SGK trang (38,39)
GV:chỉ ra các sự việc mà nhân vật trong truyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh đã là:
 +Vua Hùng -Sơn Tinh
 +Mị Nương -Thuỷ Tinh 
a.Nhận xét vai trò ý nghĩa của các nhân vật?
b.Tóm tắt truyện “Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh”theo sự việc gắn với các nhân vật chính 
 c.Tại sao truyện gọi là Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”?Nếu có đổi bằng tên sau có được không?
 +Vua Hùng kén rể .
 +Truyện Vua Hùng ,Mị Nương ,Sơn Tinh,Thuỷ Tinh.
 +Bài ca chiếnthắng của Sơn Tinh . 
-Nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh .
-Thuỷ Tinh .
-Nhân vật phụ :Hùng Vương ,Mị Nương .Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ được ,vì nếu bỏ thì câu chuện có nguy cơ bị lệch hướng hoặc đỗ vỡ .
Vua Hùng
Sơn Tinh
Mị Nương
Nhân vật
Vua Hùng
Sơn Tinh
Mị Nương
Tên gọi
Thứ 18
Núi Tản Viên
Con Vua
Lai lịch
Đẹp tuyệt trần
Chân dung
Có nhiều phép lạ,tìm được sính lễ.
Tài năng
Kén rễ
Việc làm
HS:đọc yêu cầu 
-HS:trả lời độc lập .
-Vua Hùng: kén rể ,ra điều kiện chọn rể ,gã công chúa cho Sơn Tinh.
-Mị Nương:sau khi cầu hôn ,theo Sơn Tinh về núi .
-Sơn Tinh :đến cầu hôn ,đến trước được vợ ,giao chiến với Thuỷ Tinh và thắng .
-HStư duy 
*Vai trò ý nghĩa của các nhân vật :
+Hùng Vương là nhân vật phụ ,nhưng không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc cầu hôn .
+Nếu không có Mị Nương thì không có chuyện hai vị thần xung đột ghê gớm như thế .
+Thuỷ Tinh nhân vật đối lập với Sơn Tinh ,được nói đến nhiều ngang với Sơn Tinh.Hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh của lũ bão ở vùng châu thổ Sông Hồng .
+Sơn Tinh :nhân vậy chính ,đối lập với Thuỷ Tinh người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt Cổ .
*HS:tự tóm tắt 
*HS thảo luận theo nhóm 
-Không thể đổi tên truyện như thế ,vì không thể hiện được chủ đề tư tưởng của người kể .
-Nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh .
 -Thuỷ Tinh .
-Nhân vật phụ :Hùng Vương ,Mị Nương .Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ được ,vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ bị lệch hướng hoặc đỗ vỡ 
1. NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SƯ:ï 
 -Nhận vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản .Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản .nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động .Nhân vật được thể hiện qua các mặt :tên gọi,lai lịch ,tính nết ,hình dáng , việc làm ,
2 .LUYỆN TẬP :
*Bài tập 1:việc làm của các nhân vật :
-Vua Hùng :kén rể ra điều kiện chọn rể ,gã công chúa cho Sơn Tinh 
-Mị Nương :sau khi cầu hôn ,theo Sơn Tinh về núi .
-Sơn Tinh :đến cầu hôn ,đến trước được vợ ,giao chiến với Thuỷ Tinh và thắng .
*Vai trò và ý nghĩa của các nhân vật :
-Hùng Vương là nhân vật phụ nhưng không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc cầu hôn .
-Nếu không có Mị Nương thì không có chuện hai thần xung đột nhau ghê gớm .
-Thuỷ Tinh nhân vật đối lập với Sơn Tinh được nói đến nhiều ngang hàng với Sơn Tinh.Hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh của lũ bão ở vùng châu thổ Sông Hồng .
-Sơn Tinh:nhân vật chính đối lập với Thuỷ Tinh người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt Cổ .
*HS:tự tóm tắt .
*Không thể thay đổi tên truyện như thế .Vì không thể hiện được chư đề tư tưởng của người kể .
4.Củng Cố:
+Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào ?Có vai trò ra sao ?
=>Được kể:Gọi tên ,lai lịch ,tính nết ,hình dáng ,việc làm ,.
=>Nhân vật có vai trò là kẻ thực hiện sự việc ,thể hiện chủ đề tác phẩm 
5.Dặn Dò:
+Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
+Làm BT2(kể về chính bản thân em về một sai phạm ,không vâng lời )
+Soạn bài :”Sự Tích Hồ Gươm “ đọc kỉ văn bản,trả lời câu hỏi SGK
 *Nhận xét tiết học:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 DUYỆT:
 NGÀY.THÁNG..NĂM 200.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN6_TUAN.03.doc