A.Mục tiêu: *Giúp HS:
+ Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.
Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá.
+ Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu con người lao động.
+ Rèn kỹ năng đọc, phân tích thơ. Củng cố KN quan sát, miêu tả thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, sgv,TLTK, bài soạn.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK: tìm hiểu cảnh vật lúc sắp mưa và trong lúc mưa.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” ?
- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm ?
Soạn : 22/ 2/ 2013 Giảng: 25/ 2/ 2013 Tiết 99 Hướng dẫn đọc thêm: MƯA (Trần Đăng Khoa) A.Mục tiêu: *Giúp HS: + Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá. + Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu con người lao động. + Rèn kỹ năng đọc, phân tích thơ. Củng cố KN quan sát, miêu tả thiên nhiên. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv,TLTK, bài soạn. - HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK: tìm hiểu cảnh vật lúc sắp mưa và trong lúc mưa. C. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” ? - Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm ? 3 . Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản - GVHDHS đọc (nhịp nhanh, dồn dập.) và tìm hiểu chú thích. - GVHDHS tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Cơn mưa được miêu tả qua hai giai đoạn, lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài thơ ? + GV: Hướng dẫn HS phân tích. - Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào, mùa nào ?- Bài thơ tả cảnh cơn mưa ở vùng nông thôn Việt Nam vào mùa hè. - Tác giả đã chọn những sự vật nào để miêu tả trời sắp mưa? Tìm chi tiết? + HS thảo luận theo 3 Nhóm ( thời gian 5 phút trả lời câu hỏi trên) - Em có nhận xét gi về nhịp thơ ? - Khi miêu tả những cảnh vật ấy, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ? - Tìm những hình ảnh được miêu tả khi trời mưa? - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?Nêu tác dụng? - Phân tích hình ảnh cuối bài thơ? - Em có nhận xét gì về cách viết của nhà thơ ở những câu cuối ? +HS: Trả lời. GV nhận xét, bình giảng. ? Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật bài thơ? - GVHDHS tổng kết và làm bài tập luyện tập. - HS luyện tập, đọc đoạn văn. I. Đọc- Hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả: Trần Đăng Khoa sinh 1958. Là thần đồng thơ. b. Tác phẩm: - Viết 1967, in trong tập “Góc sân và khoảng trời”. 3. Thể loại : Thể thơ tự do. 4. Bố cục: 2 đoạn. - Cảnh vật trước khi trời mưa. - Cảnh vật trong cơn mưa. II. Đọc - hiểu bài thơ. 1. Cảnh sắp mưa. - Mối già, trẻ (bay xa) - Gà con (rối rít tìm..) - Ông trời(mặc áo giáp đen ra trận) - Cây mía (múa gươm) - Kiến (hành quân) - Gió (cuốn lá khô) - Bụi (bay) - Cỏ gà (nghe) - Bụi tre (gỡ tóc) - Hàng bưởi (bế con) + Nhịp thơ: nhanh, dồn dập diễn tả sự chuyển động của đất trời rất sinh động. + Nghệ thuật: Liệt kê, nhân hoá, động từ, tính từ đặc tả làm cho các cảnh vật thêm sinh động, ngộ nghĩnh và gần gũi với con người. b. Cảnh vật trong cơn mưa. - Chớp - Sấm - Cây dừa - Ngọn mùng tơi - Mưa - Cóc - Chó + NT nhân hoá, so sánh¦ Thiên nhiên trong mưa rất dữ dội. + Hình ảnh Bố (đi làm về đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa) - Nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ khoa trương : Con người trong cảnh thiên nhiên ấy thật lớn lao, vững vàng, tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, ngắn. - Biện pháp tu từ: Nhân hoá, so sánh... 2. Nội dung: - Cảnh thiên nhiên đầy sức sống. - Con người lao động khoẻ khoắn, dũng cảm. * Ghi nhớ( Sgk) III. Luyện tập. - Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sắp mưa theo nội dung của bài thơ trên. 4. Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ. - Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ ? - Hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Hoàn thành phần luyện tập. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Soạn : 23/ 2 /2013 Giảng: 27/ 2/2013 Tiết 100 : KIỂM TRA VĂN 45P A.Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức Văn đã học trong các bài từ đầu kì II. + Có ý thức làm bài tự giác, độc lập suy nghĩ. + Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra văn. B. Chuẩn bị: - GV: Ra đề có biểu điểm rõ ràng. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Mức độ. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Bài học đường đời đầu tiên - Nhớ tên tác giả, tác phẩm, ngôi kể, nội dung đoạn trích - Số câu: 1 - Số điểm: 3 - Tỉ lệ: 30% - Số câu: 1 - Số điểm: 3 - Tỉ lệ: 30% Chủ đề 2 Đên nay Bác không ngủ - Nhớ chép thuộc thơ, cảm nhận về Bác. - Số câu: 1 - Số điểm: 2 - Tỉ lệ: 20% - Số câu: 1 - Số điểm: 2 - Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3 Lượm. - viết được đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh chú bé Lượm và liên hệ bản thân. - Số câu: 1 - Số điểm: 5 - Tỉ lệ: 50% - Số câu: 1 - Số điểm: 6 - Tỉ lệ: 50% Tổng số - Số câu: 2 - Số điểm: 5 - Tỉ lệ: 50% - Số câu: 1 - Số điểm: 5 - Tỉ lệ: 50% - Số câu: 03 - Số điểm: 10 - Tỉ lệ: 100% II. ĐỀ BÀI: Câu 1: a. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc tác phẩm nào, của tác giả nào? b. Truyện được kể theongôi thứ mấy? Ai là người kể? c. Bài hoch đường đời đầu tiên của Dế Mèn rút ra qua câu chuyện này là gì? Câu 2: Chép thuộc lòng đoan thơ từ: Anh đội viên thức dậy ............ Bác nhón chân nhẹ nhàng. Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên trong đoạn thơ trên? Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 15- 20 dòng nêu cảm nhận của em về hìh ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm Cuat Tố Hữu. III. Đáp án và biểu điểm Câu 1: a. Nêu đúng tên tác giả, tác phẩm (1đ) b. Nêu đúng ngôi kể, người kể.(1đ) c. Bài học: Không hung hăng, kiêu ngạo kẻo mang tai họa vào thân...(1đ) Câu 2: Chép đúng không sai chính tả đoạn thơ (1đ) Nêu ngắn gọn hình ảnh Bác về: tư thế, hình dáng, cử chỉ, lời nói...qua đó thấy được tình yêu thương bao la của Bác (1đ) Câu 3: Trình bày đúng hình thức đoạn văn, không sai chính tả,ngữ pháp(1đ) Nêu được hình dáng, tính cách và phẩm chất tót đẹp của Lượm (2đ) Sự hi sinh anh dũng của Lượm. (1đ) Liên hệ bản thân (1đ) 4. Củng cố: GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập và chuẩn bị tiết trả bài viết văn. Soạn : 23/2/2013 Giảng: 28/ 2/2013 Tiết 101 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- TẢ CẢNH (Làm ở nhà) A.Mục tiêu: *Giúp HS: + Nhận thấy ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. + Có ý thức sửa chữa các lỗi sai trong bài viết của mình, rút kinh nghiệm, cố gắng ở bài sau. + Luyện trình bày bài Tập làm văn và sửa những lỗi thường mắc trong bài làm. B. Chuẩn bị: - GV: Chấm bài có lời phê cụ thể cho từng bài. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học về văn tả cảnh. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tả cảnh tốt, người viết phải làm gì ? - Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? III. Bài mới: I. Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh cây đào vào dịp tết đến xuân về. II. Dàn ý. - GV cho HS thảo luận về dàn ý. GV thống nhất dàn ý chung. a. MB: - Giới thiệu cây đào vào dịp tết đến xuân về. b. TB: - Giới thiệu khái quát cây đào. - Miêu tả cụ thể: cành, lá, nụ, hoa - Có thể miêu tả thêm phần trang trí của con người cho cây đào ngày tết rực rỡ. c. KB: - Nêu cảm nghĩ của em. III. Nhận xét: a. Ưu điểm: *Về nội dung: - Nhìn chung các em đã: + Giới thiệu được đối tượng tả là cây đào trong dịp tết. + Đa số các em tả được khái quát hình ảnh cây đào (đẹp). + Miêu tả cụ thể: cành, hoa, lá + Có một số bài tả thêm phần trang trí của con người cho cây đào thêm đẹp rực rỡ. + Hâù như bài nào cũng nêu được cảm nghĩ của bản thân về cây đào. + Một số bài viết tương đối sinh động: Yến,Dung, Hà... *Về hình thức: - Nhiều bài viết có bố cục rõ ràng, đủ nội dung, trình bày sạch sẽ,ít mắc các lỗi diễn đạt, chính tả: Yến, Hoàng Phương.... b. Nhược điểm: * Về nội dung: + Bài làm còn sơ sài: Hùng, Lợi, Tiến. + Miêu tả màu sắc của hoa và lá chưa được chính xác. * Về hình thức: + Bố cục chưa thật đầy đủ: Hùng, Lợi + Trình tự các ý còn lộn xộn, không theo thứ tự: Lan Anh. + Chữ xấu và mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ: Nam, Quỳnh... IV. Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai. - HS tự sửa lỗi sai của mình. - Hai học sinh đổi bài để kiểm tra, sửa lỗi sai giúp bạn. IV. Củng cố: - Muốn tả cảnh tốt, người viết phải làm gì ? - Bố cục của bài văn tả cảnh? V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức về văn tả cảnh. - Soạn bài Cô Tô. . Soạn : 23/ 2/ 2013 Dạy: 28/2/2013 Tiết 102 Văn bản: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) A.Mục tiêu: * GV giúp HS: + Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm, những nội dung miêu tả của đoạn trích. Cảm nhận vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. Bước đầu thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. + Bồi dưỡng tình yêu đất nước, con người Việt Nam. + Rèn kỹ năng đọc, phân tích VB miêu tả. Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, miêu tả khi viết văn miêu tả. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv, TLTK. - Trò: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK : Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Tuân, bố cục, trình tự miêu tả và cảnh đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. C. Các hoạt động dạy- học: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn thơ tả cảnh sắp mưa trong bài “Mưa”? - Cảm nhận của em về hình ảnh con người trong bài thơ? III. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản - GVHDHS đọc, đọc mẫu ( HS đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ). - GVHDHS tìm hiểu vài nét về tác giả và bài văn. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân? - HS trả lời, GV bổ sung thông tin về phong cách thơ NT. ? Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời bài kí - Cô Tô là vùng đảo nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? ? Em hiểu thế nào là kí? Phân biệt truyện và kí? - Trong văn bản có chi tiết “Sau cơn bão chân trời, ngấn bể sạch như lau”. “ngấn bể” có nghĩa như thế nào ? -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn ? - GV: HDHS phân tích. - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào ? - Các từ Trong trẻo, sáng sủa, lam biếc, vàng giòn, xanh mượt thuộc từ loại nào ? - Tác giả dùng nhiều tính từ nhằm mục đích gì ? - Em có nhận xét gì về các hình ảnh được miêu tả trong đoạn văn ? (Gợi ý: Có tiêu biểu , chính xác không? Từ ngữ được dùng để miêu tả như thế nào) - Qua việc miêu tả em có hình dung như thế nào về cảnh đảo Cô Tô sau trận bão? - Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả và thái độ của tác giả NT với cảnh được miêu tả? - HS: Trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bình. I. Giới thiệu chung. 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở HN. Ông là nhà văn nổi tiếng, sở trường về bút kí, tuỳ bút. - Tác phẩm của NT luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú, ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. b. Đoạn trích: - Trích phần cuối bài kí “Cô Tô”, ghi lại những ấn tượng của tác giả về thiên nhiên và con người CÔ TÔ. - Viết sau chuyến ra thăm đảo Cô Tô của nhà văn. 3. Thể loại: kí 4. Bố cục:3 phần II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Cảnh Cô Tô sau cơn + Ngày trong trẻo, sáng sủa + Bầu trời trong sáng + Cây xanh mượt + Nước lam biếc + Cát vàng giòn + Cá nặng mẻ lưới giã đôi. - Dùng tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng, biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. - Để làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi của đảo Cô Tô sau cơn bão. - Các hình ảnh được chọn lọc có tính chất làm nổi bật cảnh sắc một vùng biển (bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo..) => Khung cảnh vùng đảo Cô Tô thật bao la, với vẻ đẹ thật tươi sáng. - Thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với Cô Tô. IV. Củng cố: - Trình bày vài nét về tác giả bài văn? - So sánh hai thể loại truyện và kí? (HD: Truyện có sự tưởng tượng và hư cấu, có nhân vật, sự việc và cốt truyện; Kí kể về những gì có thực đã xảy ra (người thực, việc thực), mang đậm dấu ấn cá nhân. Gồm nhiều thể loại: bút kí, hồi kí, nhật kí, tuỳ bút) - Nhận xét về những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? V. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được những nét chính về tác giả và bài văn ? - Những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? - Cảnh đảo Cô Tô hiện lên như thế nào ? - Soạn tiếp bài: Tìm hiểu cảnh mặt trời được miểu tả bằng chi tiết nào, cách tả; cảnh sinh hoạt trên đảo. Soạn : 23/ 2 /2013 Giảng: 27/ 2/2013 Tiết 100 : KIỂM TRA VĂN 45P A.Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức Văn đã học trong các bài từ đầu kì II. + Có ý thức làm bài tự giác, độc lập suy nghĩ. + Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra văn. B. Chuẩn bị: - GV: Ra đề có biểu điểm rõ ràng. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Mức độ. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Bài học đường đời đầu tiên - Nhớ tên tác giả, tác phẩm, ngôi kể, nội dung đoạn trích - Số câu: 1 - Số điểm: 3 - Tỉ lệ: 30% - Số câu: 1 - Số điểm: 3 - Tỉ lệ: 30% Chủ đề 2 Đên nay Bác không ngủ - Nhớ chép thuộc thơ, cảm nhận về Bác. - Số câu: 1 - Số điểm: 2 - Tỉ lệ: 20% - Số câu: 1 - Số điểm: 2 - Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3 Lượm. - viết được đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh chú bé Lượm và liên hệ bản thân. - Số câu: 1 - Số điểm: 5 - Tỉ lệ: 50% - Số câu: 1 - Số điểm: 6 - Tỉ lệ: 50% Tổng số - Số câu: 2 - Số điểm: 5 - Tỉ lệ: 50% - Số câu: 1 - Số điểm: 5 - Tỉ lệ: 50% - Số câu: 03 - Số điểm: 10 - Tỉ lệ: 100% II. ĐỀ BÀI: Câu 1: a. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc tác phẩm nào, của tác giả nào? b. Truyện được kể theongôi thứ mấy? Ai là người kể? c. Bài hoch đường đời đầu tiên của Dế Mèn rút ra qua câu chuyện này là gì? Câu 2: Chép thuộc lòng đoan thơ từ: Anh đội viên thức dậy ............ Bác nhón chân nhẹ nhàng. Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên trong đoạn thơ trên? Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 15- 20 dòng nêu cảm nhận của em về hìh ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm Cuat Tố Hữu. III. Đáp án và biểu điểm Câu 1: a. Nêu đúng tên tác giả, tác phẩm (1đ) b. Nêu đúng ngôi kể, người kể.(1đ) c. Bài học: Không hung hăng, kiêu ngạo kẻo mang tai họa vào thân...(1đ) Câu 2: Chép đúng không sai chính tả đoạn thơ (1đ) Nêu ngắn gọn hình ảnh Bác về: tư thế, hình dáng, cử chỉ, lời nói...qua đó thấy được tình yêu thương bao la của Bác (1đ) Câu 3: Trình bày đúng hình thức đoạn văn, không sai chính tả,ngữ pháp(1đ) Nêu được hình dáng, tính cách và phẩm chất tót đẹp của Lượm (2đ) Sự hi sinh anh dũng của Lượm. (1đ) Liên hệ bản thân (1đ) 4. Củng cố: GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập và chuẩn bị tiết trả bài viết văn. ....................................................................... Soạn : 23/2/2013 Giảng: 28/ 2/2013 Tiết 101 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- TẢ CẢNH (Làm ở nhà) A.Mục tiêu: *Giúp HS: + Nhận thấy ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. + Có ý thức sửa chữa các lỗi sai trong bài viết của mình, rút kinh nghiệm, cố gắng ở bài sau. + Luyện trình bày bài Tập làm văn và sửa những lỗi thường mắc trong bài làm. B. Chuẩn bị: - GV: Chấm bài có lời phê cụ thể cho từng bài. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học về văn tả cảnh. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tả cảnh tốt, người viết phải làm gì ? - Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? III. Bài mới: I. Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh cây đào vào dịp tết đến xuân về. II. Dàn ý. - GV cho HS thảo luận về dàn ý. GV thống nhất dàn ý chung. a. MB: - Giới thiệu cây đào vào dịp tết đến xuân về. b. TB: - Giới thiệu khái quát cây đào. - Miêu tả cụ thể: cành, lá, nụ, hoa - Có thể miêu tả thêm phần trang trí của con người cho cây đào ngày tết rực rỡ. c. KB: - Nêu cảm nghĩ của em. III. Nhận xét: a. Ưu điểm: *Về nội dung: - Nhìn chung các em đã: + Giới thiệu được đối tượng tả là cây đào trong dịp tết. + Đa số các em tả được khái quát hình ảnh cây đào (đẹp). + Miêu tả cụ thể: cành, hoa, lá + Có một số bài tả thêm phần trang trí của con người cho cây đào thêm đẹp rực rỡ. + Hâù như bài nào cũng nêu được cảm nghĩ của bản thân về cây đào. + Một số bài viết tương đối sinh động: Yến,Dung, Hà... *Về hình thức: - Nhiều bài viết có bố cục rõ ràng, đủ nội dung, trình bày sạch sẽ,ít mắc các lỗi diễn đạt, chính tả: Yến, Hoàng Phương.... b. Nhược điểm: * Về nội dung: + Bài làm còn sơ sài: Hùng, Lợi, Tiến. + Miêu tả màu sắc của hoa và lá chưa được chính xác. * Về hình thức: + Bố cục chưa thật đầy đủ: Hùng, Lợi + Trình tự các ý còn lộn xộn, không theo thứ tự: Lan Anh. + Chữ xấu và mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ: Nam, Quỳnh... IV. Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai. - HS tự sửa lỗi sai của mình. - Hai học sinh đổi bài để kiểm tra, sửa lỗi sai giúp bạn. IV. Củng cố: - Muốn tả cảnh tốt, người viết phải làm gì ? - Bố cục của bài văn tả cảnh? V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức về văn tả cảnh. - Soạn bài Cô Tô. . Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản - GVHDHS đọc, đọc mẫu ( HS đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ). - GVHDHS tìm hiểu vài nét về tác giả và bài văn. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân? - HS trả lời, GV bổ sung thông tin về phong cách thơ NT. ? Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời bài kí - Cô Tô là vùng đảo nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? ? Em hiểu thế nào là kí? Phân biệt truyện và kí? - Trong văn bản có chi tiết “Sau cơn bão chân trời, ngấn bể sạch như lau”. “ngấn bể” có nghĩa như thế nào ? -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn ? - GV: HDHS phân tích. - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào ? - Các từ Trong trẻo, sáng sủa, lam biếc, vàng giòn, xanh mượt thuộc từ loại nào ? - Tác giả dùng nhiều tính từ nhằm mục đích gì ? - Em có nhận xét gì về các hình ảnh được miêu tả trong đoạn văn ? (Gợi ý: Có tiêu biểu , chính xác không? Từ ngữ được dùng để miêu tả như thế nào) - Qua việc miêu tả em có hình dung như thế nào về cảnh đảo Cô Tô sau trận bão? - Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả và thái độ của tác giả NT với cảnh được miêu tả? - HS: Trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bình. I. Giới thiệu chung. 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở HN. Ông là nhà văn nổi tiếng, sở trường về bút kí, tuỳ bút. - Tác phẩm của NT luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú, ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. b. Đoạn trích: - Trích phần cuối bài kí “Cô Tô”, ghi lại những ấn tượng của tác giả về thiên nhiên và con người CÔ TÔ. - Viết sau chuyến ra thăm đảo Cô Tô của nhà văn. 3. Thể loại: kí 4. Bố cục:3 phần II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Cảnh Cô Tô sau cơn + Ngày trong trẻo, sáng sủa + Bầu trời trong sáng + Cây xanh mượt + Nước lam biếc + Cát vàng giòn + Cá nặng mẻ lưới giã đôi. - Dùng tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng, biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. - Để làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi của đảo Cô Tô sau cơn bão. - Các hình ảnh được chọn lọc có tính chất làm nổi bật cảnh sắc một vùng biển (bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo..) => Khung cảnh vùng đảo Cô Tô thật bao la, với vẻ đẹ thật tươi sáng. - Thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với Cô Tô. IV. Củng cố: - Trình bày vài nét về tác giả bài văn? - So sánh hai thể loại truyện và kí? (HD: Truyện có sự tưởng tượng và hư cấu, có nhân vật, sự việc và cốt truyện; Kí kể về những gì có thực đã xảy ra (người thực, việc thực), mang đậm dấu ấn cá nhân. Gồm nhiều thể loại: bút kí, hồi kí, nhật kí, tuỳ bút) - Nhận xét về những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? V. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được những nét chính về tác giả và bài văn ? - Những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? - Cảnh đảo Cô Tô hiện lên như thế nào ? - Soạn tiếp bài: Tìm hiểu cảnh mặt trời được miểu tả bằng chi tiết nào, cách tả; cảnh sinh hoạt trên đảo.
Tài liệu đính kèm: