Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 19 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 19 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2012-2013

1/Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:

 - HS nắm nội dung các câu chuyện đã học.

 1.2.Kỹ năng:

- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn.Rèn luyện các em cách kể chuyện và nói trước tập thể lưu loát.

1.3.Thái độ:

- Tập thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện.

2/Nội dung học tập : Rèn luyện các em cách kể chuyện và nói trước tập thể lưu loát.

3/Chuẩn bị:

3.1.GV: Chuẩn bị các lá thăm ghi tên truyện,thang điểm chấm các câu chuyện kể của HS.

3.2.HS : Xem lại nội dung các câu chuyện và tập kể trướclớp.

4/Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện:

- 6A1:TS / Vắng:

- 6A2:TS / Vắng:

- 6A3:TS / Vắng:

4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

4.3.Tiến trình bi học:

 

doc 11 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 19 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19- Tiết 71
Ngày dạy:	 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN –THI KỂ CHUYỆN	
1/Mục tiêu:
	1.1.Kiến thức:
	- HS nắm nội dung các câu chuyện đã học.
	1.2.Kỹ năng:
Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn.Rèn luyện các em cách kể chuyện và nói trước tập thể lưu loát.
1.3.Thái độ:
Tập thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện...
2/Nội dung học tập : Rèn luyện các em cách kể chuyện và nói trước tập thể lưu loát.
3/Chuẩn bị:
3.1.GV: Chuẩn bị các lá thăm ghi tên truyện,thang điểm chấm các câu chuyện kể của HS.
3.2.HS : Xem lại nội dung các câu chuyện và tập kể trướclớp.
4/Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- 6A1:TS / Vắng:
- 6A2:TS / Vắng:
- 6A3:TS / Vắng:
4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
4.3.Tiến trình bài học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(10’):Hướng dẫn(Nắm nội dung câu chuyện)
HS kể một truyện thuộc bất cứ thể loại nào (truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện trung đại, truyện đời thường, tưởng tượng  nhưng phải đảm bảo theo phương pháp kể chuyện.
-HS phải nắm được cốt truyện những chi tiết chính, lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, kể diễn cảm có ngữ điệu.
(Không phải học thuộc lòng lại câu chuyện).
Hoạt động 2(25’): Luyện tập(Rèn luyện cách kể chuyện và nĩi trước tập thể)
Qua phần thi kể trên, GV hướng dẫn lại phương pháp kể cho HS.
- GV có thể kể mẫu cho HS nghe một câu chuyện để từ đó khắc sâu thêm cho HS phương pháp kể.
Bước 1:	GV nêu yêu cầu 
- Tất cả HS đều tham gia.
- Biết kể chuyện miệng (tập nói) một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện và đủ to cho cả lớp nghe.
- Ban Giám Khảo: GV và HS.
Bước 2: GV đưa ra thang điểm (10 điểm)
Bước 3:
-Thi kể trên lớp giữa các HS đại diện nhóm.
- Mỗi HS kể trong khoảng 5 phút.
Yêu cầu những HS khác theo dõi, nhận xét vào giấy để góp ý cho điểm.
Bước 4:	
- Các nhóm thảo luận, nhận xét, chấm điểm vào giấy để góp ý cho điểm.
- Chọn 3 HS kể hay nhất.
I.Thi kể chuyện:
1.Đề:Kể lại một truyện mà em tâm đắc nhất.
2.Dàn ý:
a.Mở bài:
-Giới thiệu được truyện kể mà em tâm đắc nhất.
-Em xin kể lại.
b.Thân bài; 
Kể toàn bộ diễn biến truyện mà em cho là tâm đắc nhất.
c.Kết bài;
-Nêu cảm nghĩ của em về truyện kể.
II.Luyện tập:
-Phương pháp kể.
-Rèn kể diễn biến.
- Biết kể chuyện trong thời gian quy định, khi kể biết mở đầu và kết thúc (2đ)
-Lời kểrõ ràng, mạch lạc, diễn cảm.	(2đ)
-Phát âm đúng, mạch lạc, diễn cảm	(2đ)
- Tư thế tự tin, có ngữ điệu(2đ)
- Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút sự chú ý, gây ấn tượng(2đ)
4.4/Tổng kết:
Nhận xét tiết kể chuyện.
4.5/Hướng dẫn học tập:
	-Bài học tiết này:
	+Xem lại các câu chuyện đã học.
	-Bài học tiết tiếp theo:
	+Chuẩn bị bài: Bài học đường đời đầu tiên;đọc kỹ truyện và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
5/Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tuần 19- Tiết 72 
Ngày dạy: 
 1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học về truyện dân gian,từ loại ,cụm từ và văn tự sự.
1.2.Kĩ năng: 
-Nhận rõ ưu nhược điểm trong bài làm của mình.
1.3.Thái độ: 
-Biết sửa chữa khắc phục khuyết điểm.
2.Nội dung học tập: Củng cố lại các kiến thức đã học về truyện dân gian,từ loại và văn tự sự.
3.Chuẩn bị: 
3.1.GV: Chấm và sửa những sai sót của HS.
3.2.HS: Sửa lỗi
4.Tiến trình bài học:
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1: / Vắng:
6A2: / Vắng:
6A3: / Vắng:
4.2)Kiểm tra miệng: 
 4.3)Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ H S
NỘI DUNG BÀI HỌC
I/ Đề:
Gọi HS đọc lại đề.
II/Tìm hiểu đề:
GV gọi HS đọc lại từng câu hỏi 
-Gọi HS trả lời à GV nhận xét à Chốt lại cho Hs ghi.
Đocï đề Tập làm văn
Đề thuộc thể loại gì?
III/Dàn ý:
Dàn bài của bài văn gồm mấy phần?
 Nêu ý của từng phần?
IV/Nhận xét chung:
1/Ưu điểm:
-Đảm bảo 3 phần bố cục rõ ràng, nắm vững thể loại tự sự.
-Nêu đựơc những trình tự diễn biến câu chuyện.
- Trình bày mạch lạc,kết cấu chặt chẽ
2/Khuyết điểm:
-Còn một vài em viết sơ sài , bố cục không rõ ràng, diễn đạt lủng củng chưa biết kể, sai nhiều lỗi chính tả.
V/Hướng khắc phục:
- Cho HS xác định yêu cầu đề và rèn HS viết đoạn văn .
VI/Đọc bài hay:
VII/Trả bài và ghi điểm:
-GV phát bài cho HS – gọi điểm.
 I/ĐỀ:
I.VĂN-TIẾNG VIỆT:(4đ)
 Câu 1: Thế nào là cụm động từ ? Cho ví dụ ? (1đ)
 Câu 2: Xác định từ mượn trong câu sau: (1đ)
 “ Chú bé đứng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt ”.
 Câu 3: Nêu những chi tiết thần kì đáng nhớ trong truyện “Thạch Sanh” (1đ)
 Câu 4: Nêu ý nghĩa truyện “Ếch ngồi đáy giếng” (1đ) .
II.LÀM VĂN: (6đ)
 Kể về một người thầy ( cơ ) giáo mà em quý mến . 
II/ĐÁP ÁN:
I.VĂN-TIẾNG VIỆT:
Câu 1:
Cụm động từ là một loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành 
 Ví dụ: Đã đi nhiều nơi
Câu 2: Các từ mượn : tráng sĩ, trượng, oai phong, lẫm liệt
Câu 3: 
- Cung tên vàng dùng để bắn đại bàng .
 -Cây đàn thần khiến cơng chúa khỏi bệnh và kẻ thù bủn rủn chân tay khơng cịn nghĩ đến chuyện đánh nhau nữa .
- Niêu cơm thần kì ăn khơng bao giờ hết .
Câu 4:
- Đây là bài học thấm thía đối với những người huênh hoang kiêu ngạo tưởng rằng mình hơn người .
- Câu chuyện cịn nhắc nhở, khuyên bảo mọi người phải luơn khiêm tốn và học hỏi thường xuyên .
II.LÀM VĂN:
a/Mở bài: Giới thiệu chung về thầy( cơ )giáo 
b/Thân bài:
* Cơng việc, tình cảm của thầy (cơ) giáo
Tích cực, cĩ trách nhiệm trong cơng tác giảng dạy
Yêu thương, tận tụy chăm lo, dạy bảo cho học sinh .
Cư xử với đồng nghiệp, với học sinh, với mọi người
 * Sở thích của thầy (cơ):
+ Đọc sách
+Thể thao
+Văn nghệ
+ Xem phim
+ Trồng cây cảnh ...
=.> Ấn tượng, ảnh hưởng thế nào về tình cảm của em với thầy(cơ)
c/Kết bài:
 - Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với thầy (cơ)
4.4)Tổng kết: 
- Xem lại trình tự làm bài văn tự sự.
4.5)Hướng dẫn học tập: 
*Bài học tiết này:
-Về nhà xem lại phương pháp kể chuyện.
*Bài học tiết tiếp theo:
-Chuẩn bị bài :Bài học đường đời đầu tiên:đọc kỹ đoạn trích và trả lời câu hỏi tìm hiểu tính cách của nhân vật.
5.Phụ lục: 
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH
Tiết 71 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 
Ngày dạy: VĂN THƠ TÂY NINH
 BÀU CỎ ĐỎ
I.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức: 
-Giúp HS hiểu đượcvề văn thơ địa phương để thấy được sự thông minh tài giỏi của nhân vật.
b.Kĩ năng: 
-Biết liênhệ thực tế.
c.Thái độ: 
-Biết tìm thêm truyện thực tế cuộc sống ở địa phương.
II.CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Tài liệu Văn thơ Tây Ninh
- Học sinh: Chuẩn bị bài.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS lớp 6A2
2)Kiểm tra bài cũ: Không.
 3)Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
-GV gọi HS đọc.
Văn bản này chia làm mấy đoạn?
-Đ1: Từ “Truyện kể  ngày xưa”.
Sự tài giỏi và mưu lược dụng binh của Đặng Văn Tòng.
-Đ2: Phần còn lại: Chiến tích gắn liền với địa danh có thật.
Truyện kể về nhân vật nào?
-Đặng Văn Tòng.
Hoạt động 2
Những chi tiến nào biểu hiện sự tài giỏi và mưu lược của nhân vật?
Vì sao gọi là bàu cỏ đỏ?
-Bàu cỏ đỏ là chiến trường, dấu tích ghi lại (kết quả dụng binh của ông Tòng) sự thất bại của giặc “máu nhuộm đỏ bàu”. Từ đó có tên bàu cỏ đỏ.
Nêu lại ý nghĩa truyện?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
I.Đọc – Hiểu văn bản:
1/Đọc:
2/Bố cục: 2 đoạn.
II.Phân tích văn bản:
1.Sự tài giỏi và mưu lược dụng binh của Đặng Văn Tòng:
-Lợi dung sự kiêu căng và hung hản của kẻ địch. Oâng bày mưu dụ giặc lọt vào bàu rồi ông cho quân mai phục bốn bên bất thần đáng ra “giặc bị sa lầy, lúng túng như cá mắc lưới bị quân ta chém chết vô số, máu chảy nhuộm cả bàu.
2.Ý nghĩa của truyện:
Ghi lại chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm gắn liền với một địa danh có thật thuộc huyện Trảng bàng.
III.Ghi nhớ:
Chuyện kể về chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm. Qua đó nói lên lòng yêu nước của nhân dân ta những chiến tích gắn liền với một địa danh có thật.
IV.Luyện tập:
Tìm các di tích lịch sử địa phương gắn liền với địa danh.
-Địa đạo Củ Chi.
4)Củng cố và luyện tập: 
a)Nêu ý nghĩa của truyện?
Ghi lại chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm gắn liền với một địa danh có thật thuộc huyện Trảng Bàng.
 5)Hướng dẫn học ở nhà: 
-Về nhà học phần phân tích + ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài “Bài học đường đời đầu tiên” theo câu hỏi SGK.
V.RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết: 70. Bài:VTTN: VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN
Ngày dạy: . 
 I.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức: 
-Giúp HS biết liên hệ và so sánh phần văn học dân gian đã học trong SGK phần văn học dân gian địa phương để thấy được những điểm giống và khác nhau.
b.Kĩ năng: 
-Thấy được tính tình hành động và bản chất của hai anh em trong truyện.
c.Thái độ: 
-Biết tìm thêm truyện trong thực tế cuộc sống ở địa phương.
II.CHUẨN BỊ: 
a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV văn thơ tây Ninh.
b.Học sinh: Chuẩn bị bài.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn định: Kiểm diện.
2)Kiểm tra bài cũ: 
a.Nêu ý nghĩa của truyện?
b)Những chi tiết nào sau đây thuộc di tích lịch sử địa phương gắn liền với địa danh:
Núi bà Đen.
Địa đạo Củ Chi.
Trung ương cục.
a.
b.+ Địa đạo Củ Chi.
 3)Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Chúng ta đã học về thể loại truyện cổ dân gian. Để hiểu thêm về tryện cổ dân gian địa phương, hôm nay các em sẽ tìm hioểu truyện “vì sao nước biển mặn”.
HĐ 1:
-GV đọc mẫu à gọi HS đọc à Gv nhận xét.
Gọi HS nêu xuất xứ?
Gọi HS đọc chú thích SGK/24.
-Bủn xỉn: Hà tiện đến mức keo kiệt.
HĐ 2:
Truyện có mấy nhân vật chính?
-Có hai nhân vật chính.
Tính tình và hành động của hai anh em có gì khác nhau?
-Người anh tham lam chiến hết của cải cha mẹ để lại.
-Không giúp đở em chửi mắng em.
-Đòi lót thảm nhung mới sang nhà em giổ cha mẹ.
-Mượn cối xay, mua ghe lớn xay ghe vàng rồi vứt cối xuống biển.
-Xay ra muối ghe chìm chết.
Nhân vật người en ra sao?
-Thật tyhà hiền lành.
-Không kêu ca phàn nàn.
-Làm lụng quang năm vẫn nghèo đói.
-Được ông già giúp đỡ.
-Phân phát vàng bạch người nghèo.
-Làm giổ để nhớ ơ cha mẹ.
-Sẳn sàng choanh mượn cối để anh được giàu có.
Vì sao ông già không cho người em kho báu ngay từ đầu mà bảo “con hãy chăm chỉ đào mảnh đất của mình sẽ có kho báu” (cho HS thảo luận).
-Oâng già không muốn vợ chồng người em bổng chốc giàu sang mà bắt họ phải lao động thì sẽ có gạo thóc, vàng bạc à đề cai vai trò lao động.
Vì sao người anh dùng cối không xay ra gì khác mà lại xay ra muối? Chuyện kể như vậy có ý nghĩa gì?
-Muối không phải là xấu, là vật nguy hiểm, trái lại muối rất quý, còn quý hơn vàng, không có muối không sống được. Nhưng tác giả dân gian cho người anh chết vì muối. Bởi vì nó là kẻ bất nhân, em ruột không thương, cha mẹ không tưởng, ham giàu và luôn tìm cách làm hại người khác. Chết gì muối để hồn nó tỉnh lại lây lan chút mặn của muối, thấy được tội lỡi hồi tĩnh.
Theo em truyện “Vì sao nước biển mặn” có ý nghĩa gì?
Truyện “Vì sao nước biển mặn” có thể xếp vào thể loại nào trong các truyện đã được học?
Căn cứ vào yếu tố nào để xếp nó là cổ tích?
Em thấy truyện này giống truyện nào mà em biết?
-Truyện cây khế (Aên khế trả vàng).
I.Đọc – hiểu văn bản:
-Đọc:
-Xuất xứ:
*Truyện lưu truyền ở Tây Ninh, do bà Bùi Thị Ưu ở khu phố I, thị trấn Hòa Thành kể, cô Bùi Như Thảo ghi lại.
-Chú thích: SGK/24.
II.Phân tích văn bản:
1.Nhân vật người anh và người em:
a.Người anh:
-Tham lam, chiếm hết của cải của cha mẹ để lại độc ác bất nhân và cuối cùng bị trừng phạt đích đáng.
b.Người em:
-Hiền lành, thật thà, biết thương cha mẹ, quý bà con xóm làng cho nên được sung sướng hưởng hạnh phúc.
2.Ý nghĩa của truyện:
-Nêu ra bài học về tư cách làm người, không ham tiền bạc, sống tốt với anh em, những người xung quanh thì được tôn trọng hạnh phúc.
III.Luyện tập:
-Truyện cổ tích.
*Yếu tố:
-Giấc mơ gặp ông già.
-Cối xay ra vàng.
-Có 2 kiểu nhân vật đối lập 
Hiền lành, thật thà >< độc ác tham lam.
Hiền chăm chỉ à Hạnh phúc.
Aùc, bất nhân à Trừng phạt.
4)Củng cố và luyện tập: 
a)Nêu ý nghĩa của truyện?
b)Người em trở nên giàu có vì:
Xảo trá, gian tham.
Chiếm hết của cải cha mẹ để lại.
+Hiền lành, thật thà, biết thươpng cha mẹ, quý bà con xóm làng
5)Hướng dẫn học ở nhà: 
-Về nhà học bài, chuẩn bị ôn tập từ tuần 8 à 17 để thi HKI cho tốt.
-Chuẩn bị bài 
V.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19(2012-2013).doc