1/Mục tiêu:
1.1/ Kiến thức:
- HSbiết:Nh÷ng hiĨu bit bíc ®Çu vỊ M¹nh Tư.
-HS hiểu: Nh÷ng s viƯc chÝnh trong truyƯn. ý ngha cđa truyƯn. c¸ch vit truyƯn gần víi vit Ký( ghi chÐp s viƯc) , vit sư ( ghi chÐp chuyƯn tht ) thi trung ®¹i.
1.2/Kĩ năng:
-HSthực hiện được: §c -hiĨu v¨n b¶n truyƯn trung ®¹i “ MĐ hiỊn d¹y con ”.
-HS thực hiện thanh thạo:
+ N¾m b¾t vµ ph©n tÝch ®ỵc c¸c s kiƯn trong truyƯn.
+ KĨ l¹i ®ỵc truyƯn.
1.3/ Thái độ:
-Tính cch: Hc tp tm g¬ng M¹nh Tư: KÝnh yªu mĐ.
2/Nội dung học tập: Nội dung v ý nghĩa của truyện.
3/ Chuẩn bị:
3.1.GV: Tranh minh họa SGK
3.2.HS: Đọc kỹ văn bản và trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài
4/Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện:
6A1:TS: / Vắng:
6A2:TS: / Vắng:
6A3:TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở bài tập của HS
4.3. Tiến trình bi học:
Tuần 18-Tiết 67 MẸ HIỀN DẠY CON-(HDĐT) Ngày dạy: 1/Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: - HSbiết:Nh÷ng hiĨu biÕt bíc ®Çu vỊ M¹nh Tư. -HS hiểu: Nh÷ng sù viƯc chÝnh trong truyƯn. ý nghÜa cđa truyƯn. c¸ch viÕt truyƯn gần víi viÕt Ký( ghi chÐp sù viƯc) , viÕt sư ( ghi chÐp chuyƯn thËt ) ë thêi trung ®¹i. 1.2/Kĩ năng: -HSthực hiện được: §äc -hiĨu v¨n b¶n truyƯn trung ®¹i “ MĐ hiỊn d¹y con ”. -HS thực hiện thanh thạo: + N¾m b¾t vµ ph©n tÝch ®ỵc c¸c sù kiƯn trong truyƯn. + KĨ l¹i ®ỵc truyƯn. 1.3/ Thái độ: -Tính cách: Häc tËp tÊm g¬ng M¹nh Tư: KÝnh yªu mĐ. 2/Nội dung học tập: Nội dung và ý nghĩa của truyện. 3/ Chuẩn bị: 3.1.GV: Tranh minh họa SGK 3.2.HS: Đọc kỹ văn bản và trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1:TS: / Vắng: 6A2:TS: / Vắng: 6A3:TS: / Vắng: 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở bài tập của HS 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản (Hiểu văn bản truyện trung đại Việt Nam) GV:Em hãy cho biết xuất xứ của truyện? GV:Truyện thuộc thể loại gì? Truyện trung đại - GV gọi HS đọc văn bản. - GV cùng HS giải thích các từ khó. Hoạt động 2:(30’) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện(Nh÷ng sù viƯc chÝnh trong truyƯn. ý nghÜa cđa truyƯn. c¸ch viÕt truyƯn gần víi viÕt Ký) - GV cho HS tóm tắt nội dung 5 sự việc dạy con của bà mẹ theo biểu đồ - GV yêu cầu HS phân loại và tìm ý nghĩa của những sự việc đó. - GV gợi ý: * Truyện được kể theo trình tự nào? Trình tự sự việc. Mỗi sự việc tách biệt nhưng mang ý nghĩa giáo dục con . Là vấn đề chọn môi trường sống lành mạnh, có lợi cho việc hình thành nhân cách trẻ thơ. GV: Lời kể ở ngôi thứ mấy? Ngôi thứ ba GV: Nhân vật chính là ai? Em có nhận xét gì về kết cấu của truyện so với các truyện đã học? GV cho HS lập bảng tóm tắt theo mẫu trong SGK. GV: Em hãy cho biết 3 sự việc đều có ý nghĩa gì? GV giải thích -Hai sự việc đầu -> môi trường xấu -Sự việc thứ 3 -> môi trường tốt -> Chọn môi trường sống thích hợp và có lợi cho hình thành nhân cách . GV: Em hãy tìm một số câu tục ngữ Việt Nam có nội dung tương ứng? “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” GV: ở sự việc thứ tư, bà mẹ đã nói gì và làm gì? Ý nghĩa giáo dục trong sự việc này là gì? Sống có đạo đức (dạy tính chân thật, ngay thẳng, không gian dối dù chỉ là nói đùa) mà cha mẹ phải là tấm gương đi đầu GV: Sự việc xảy ra trong lần cuối cùng như thế nào? Hành động, lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, thái độ, tính cách & có tác dụng gì trong việc dạy con? HS thảo luận cặp đôi chia sẻ suy nghĩ ,sau đó trình bày: Mang tính giáo dục chủ động, tích cực (giáo dục con bằng những hành động cụ thể). -Sự việc thứ tư -> giáo dục con về chữ “tín” -Sự việc thứ năm ->tạo hành động so sánh để con tự rút ra bài học . è dạy con : Chọn môi trường tốt, hình thành nhân cách của trẻ thơ-con cái GV nhận xét và mở rộng về kết quả của sự việc thứ 5 : +Con :học hành chăm chỉ hơn, lớn lên thành thầy MT nổi danh bậc đại hiền triết +Mẹ :Mẹ hiền nổi tiếng dạy con GV:Qua 5 sự việc trên , em hình dung bà mẹ Mạnh Tử là người như thế nào ? Là người mẹ hiền, tần tảo làm việc để nuôi con, lo cho con về vật chất mà còn để ý đến mặt tinh thần. Xem việc học là quan trọng cho tương lai của con. Bà đã tự làm gương tốt để giáo dục đạo đức cho con. -Nhận xét về cách dạy con: thương con nhưng không nuông chiều, giáo dục con chí học hành. *GDKNS:Động não:suy nghĩ về cách ứng xử thể hiện tình yêu và phương pháp giáo dục con cái của mẹ Mạnh Tử Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật GV: Hãy nêu nhận xét về nghệ thuật viết truyện ? GV nêu vấn đề: đặt tên truyện” Mẹ hiền dạy con” và kết thúc truyện tác giả viết “Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao? ” điều này có ý nghĩa gì? GV nhận xét, nhấn mạnh: công lao cha mẹ vô cùng to lớn-> vì vậy, phận làm con phải hiếu thảo. *GV liên hệ giáo dục môi trường:Môi trường ảnh hưởng đến việc giáo dục và hình thành nhân cách HS:Tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và phương pháp giáo dục con cái trong cuộc sống; GV: Em hãy cho biết ý nghĩa truyện này? Hướng dẫn HS luyện tập: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 153). - GV yêu cầu HS tự viết đoạn văn ngắn và phát biểu tại lớp (bài 1). - Suy nghĩ của bản thân về đạo làm người. - HS phát biểu miệng. - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3 (SGK 153). *GDMT: GV liên hệ về môi trường giáo dục ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Gia đình và nhà trương cần tạo môi trường tốt thông qua việc nêu gương của người lớn để các em học tập. I.Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Tác phẩm : Truyện được tuyển dịch từ truyện “Liệt nữ truyện” của Trung Quốc 3.Thể loại :Truyện trung đại II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bảng tóm tắt các sự việc: Sự việc Con Mẹ 1 Nhà gần nghĩa địa. Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc Dọn ra gần chợ 2 Nhà gần chợ, bắt chước cách buôn bán điên đảo Dọn đến cạnh trường học 3 Gần trường học tập lễ phép Vui lòng 4 Người ta giết lợn làm gì? Nói đùa, hối hận mua về cho con ăn thật. 5 Đang học, bỏ học về nhà chơi Cắt đứt tấm vải 2. Mẹ thầy Mạnh Tử : - Là người mẹ hiền. - Tần tảo dệt vải nuôi con. - Lo cho con cả vật chất và tinh thần. - Xem việc học là quan trọng cho tương lai của con. - Là tấm gương tốt để giáo dục đạo đức cho con. 3.Nghệ thuật: -Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với 5 sự việc chính về mẹ con thầy Mạnh Tử. -Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa,gây xúc động đối với người đọc. 4.Ý nghĩa: -Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. -Vai trò của người mẹ trong việc dạy dỗ con nên người. 4.4.Tổng kết: * Cách hiểu nào đúng nhất về hai chữ “mẹ hiền” trong truyện mẹ hiền dạy con? A. Người mẹ hiền lành, dịu dàng. B. Người mẹ thông minh và vô cùng nghiêm khắc. C. Người mẹ rất yêu con và chiều chuộng con. (D.) Người mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người. 4.5. Hướng dẫn HS học tập: -Bài học tiết này: + Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. + Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện. -Bài học tiết tiếp theo: Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”: Trả lời câu hỏi SGK. 5/ Phụ lục: KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH Tuần 18-Tiết 68 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNG Ngày dạy: 1/ Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS biết:PhÈm chÊt v« cïng cao ®Đp cđa vÞ th¸i y lƯnh trong truyƯn. - HS hiểu: + ĐỈc ®iĨm nghƯ thuËt cđa t¸c phÈm truyƯn trung ®¹i: gÇn víi kÝ ghi chÐp sù viƯc. +TruyƯn nªu cao g¬ng s¸ng cđa mét bËc l¬ng y ch©n chÝnh. 1.2.Kỹ năng: - HS thực hiện được:§äc -hiĨu v¨n b¶n truyƯn trung ®¹i. - HS thực hiện thành thạo: +Ph©n tÝch ®ỵc c¸c sù viƯc thĨ hiƯn y ®øc cđa vÞ Th¸i y lƯnh trong truyƯn. +KĨ l¹i ®ỵc truyƯn. 1.3.Thái độ: -Tính cách :Giáo dục HS lòng thương người và sự trân trọng những thầy thuốc biết thương yêu người khác. 2/Nội dung học tập: Nội dung,ý nghĩa của truyện. 3/ Chuẩn bị: 3.1.GV : Tranh minh họa SGK 3.2.HS : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1:TS: / Vắng: 6A2:TS: / Vắng: 6A3:TS: / Vắng: 4.2/ Kiểm tra miệng: Mẹ hiền dạy con 1/Qua sự tìm hiểu, phân tích văn bản, em thử hình dung bà mẹ của Mạnh Tử là người như thế nào? (5đ) 2/Hãy rút ra bài học về giáo dục trẻ con? Hãy tìm câu thành ngữ ứng với cách giáo dục trên? (4đ) 3/Bài học hơm nay nĩi về ai: 1/Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là cách dạy con : 2/Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp - Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết Tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” 3/Nĩi về thầy thuốc: Phạm Bân. 4.3/ Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản(Hiểu văn bản trung đại) - Hướng dẫn cách đọc: Đọc chậm rãi. Rõ lời đối thoại của các nhân vật, đặc biệt giọng trầm tĩnh nhưng cương quyết của Phạm Bân và giọng thay đổi của viên trung sứ từ lạnh lùng đến tức giận; giọng mừng rỡ của Trần Anh Vương. - Đọc mẫu một lần sau đĩ học sinh lần lượt đọc (cĩ nhận xét, chữa lỗi): - Đọc từ đầu “người đương thời trọng vọng”. - Đọc tiếp đến “Thật xứng với long ta mong mỏi”. - Đọc tiếp đến hết phần cịn lại. GV:Tĩm tắt những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? - Hồ Nguyên Trừng là con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha thế kỉ XIV - XV. - Hồ Nguyên Trừng hăng hái chống giặc Minh, bị bắt đem về Trung Quốc (1407). Nhờ cĩ tài chế tạo vủ khí mà ơng được nhà Minh cho làm quan. Ơng qua đời ở Trung Quốc 1446. - Tác phẩm Nam Ơng mộng lục được viết với hai mục đích: Thứ nhất là biểu dương các mẩu việc thiện của người xưa; hai là để cung cấp điều mới lạ cho người quân tử. Cuốn sách gồm 31 thiên “Y thiện dụng tâm” (Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng) là thiên thứ 8 của Nam Ơng mộng lục. GV:Em hãy kể tĩm tắt nội dung câu chuyện? - Kể theo yêu cầu (cĩ nhận xét bổ sung). GV:Truyện được kể theo trình tự nào? Vì sao em biết? - Truyện được kể theo trình tự thời gian (thứ tự tự nhiên), việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết. GV:Xác định bố cục của văn bản? Cho biết nội của từng phần? - Văn bản gồm ba phần: 1. Từ đầu “người đương thời trọng vọng”: Giới thiệu khái quát về bậc lương y họ Phạm. 2. Tiếp từ “Một lần...” “Thật xứng với long ta mong mỏi”: Kể chuyện Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người. 3. Phần cịn lại: Niềm hạnh phúc ... ời khác trên cương vị cá nhân HS đọc phần đọc thêm - Lời thề Hi-pơ-crát. - “Lương y như từ mẫu” - Hồ Chí Minh. - Kì nhân sư trong Ngư tiều vấn đáp y thuật: “Thấy người đau, giống mình đau, Phương nào cứu đặng mà mau trị lành. Đứa ăn mày cũng trời sinh, Bệnh cịn cứu đặng, thuốc dành cho khơng” GV:Phân tích cái hay của nhan đề truyện? - Nguyên tác Y thiện dụng tâm - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng - Thầy thuốc giỏi: Giỏi ở chuyên mơn nghề nghiệp. - Cốt nhất ở tấm lịng: Chú trọng y đức, lấy y đức làm đầu. Như vậy nhan đề đã thể hiện đợc thơng điệp mà câu chuyện muốn gửi gắm: Đề cao vấn đề y đức trong nghề thầy thuốc. I .Đọc hiểu văn bản : 1/ Đọc: 2/ Tác giả: 3/ Bố cục : 3 đoạn -“Từ đầu trọng vọng”: giới thiệu bậc lương y . -“Một lần mong mỏi”:tình huống gay cấn , bộc lộ nét cao đẹp nhất của bậc lương y . - Phần còn lại : hạnh phúc của bậc lương y , ở hiền gặp lành . II . Tìm hiểu văn bản: 1/ Hành động nhân vật Thái y : - Đem hết của cải -> mua thuốc . - Dự trữ gạo nuôi ăn -> chữa bệnh người nghèo . - Không quản ngại bệnh dầm dề máu mủ . - Cứu sống hàng ngàn người trong những năm đói kém . -Chữa bệnh dân thường trước, chữa Vua sau -> hành động theo y đức, đáng tôn trọng 2/ Tình huống gay cấn : - Có lệnh Vua . - Có bệnh nhân nghèo sắp chết . - Cuộc đấu tranh giữa quyền uy và y đức . - Cuối cùng quyền uy thua y đức . bộc lộ tấm lòng cao cả của Thái y biểu dương y đức cao đẹp của người thầy thuốc . Ghi nhớ : Với hình thức ghi chép truyện thật, trong đó biết xoáy vào một tình huống gay cấn để tính cách nhân vật được bộc lộ rõ nét, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ca ngợi phẩm chất cao quí của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có tấm lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân . 4.4/Tổng kết: BT 1 : yêu cầu : hiểu đầy đủ lòng mong mỏi của Vua Trần Anh Vương đối với 1 bậc lương y BT 2 : thầy thuốc giỏi ở tấm lòng -> chưa chính xác ( không phải có tấm lòng là được mà phải giỏi ở chuyên môn ) . thầy thuốc giỏi nhưng quan trọng phải có tấm lòng nhân hậu nữa . cách dịch của SGK “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” là chuẩn xác . 4.5/ Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: +Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. +Tập kể lại truyện. +Đọc và tìm hiểu thêm về y đức. -Đối với bài học tiết tiếp theo: +Tham khảo tài liệu Văn thơ Tây Ninh : Đọc văn bản Bàu cỏ đỏ và Vì sao nước biển mặn:xem và trả lời câu hỏi tìm hiểu văn bản. 5/ Phụ lục: Tuần 18-Tiết 69 Ngày dạy: VĂN THƠ TÂY NINH BÀU CỎ ĐỎ 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu đượcvề văn thơ địa phương để thấy được sự thông minh tài giỏi của nhân vật trong truyện. 1.2.Kĩ năng: -Biết liên hệ thực tế,tự rút ra bài học cho bản thân. 1.3.Thái độ: -Biết tìm thêm truyện thực tế cuộc sống ở địa phương. 2.Nội dung học tập: Sự thông minh tài giỏi của nhân vật trong truyện. 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tài liệu Văn thơ Tây Ninh 3.2.Học sinh: Chuẩn bị bài. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A3:TS: / Vắng: 6A4:TS: / Vắng: 4.2)Kiểm tra miệng: Không. 4.3)Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1(10’):Đọc-hiểu văn bản(Hiểu văn bản truyện hiện đại địa phương) -GV gọi HS đọc. GV:Văn bản này chia làm mấy đoạn? -Đ1: Từ “Truyện kể ngày xưa”. Sự tài giỏi và mưu lược dụng binh của Đặng Văn Tòng. -Đ2: Phần còn lại: Chiến tích gắn liền với địa danh có thật. GV:Truyện kể về nhân vật nào? -Đặng Văn Tòng. Hoạt động 2:(35’)Tìm hiểu văn bản(Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện) GV:Những chi tiết nào biểu hiện sự tài giỏi và mưu lược của nhân vật? GV:Vì sao gọi là bàu cỏ đỏ? -Bàu cỏ đỏ là chiến trường, dấu tích ghi lại (kết quả dụng binh của ông Tòng) sự thất bại của giặc “máu nhuộm đỏ bàu”. Từ đó có tên bàu cỏ đỏ. GV:Nêu lại ý nghĩa truyện? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. *GDMT:Niềm tự hào về quê hương Tây Ninh anh hùng I.Đọc – hiểu văn bản: 1/Đọc: 2/Bố cục: 2 đoạn. II.Tìm hiểu văn bản: 1.Sự tài giỏi và mưu lược dụng binh của Đặng Văn Tòng: -Lợi dung sự kiêu căng và hung hản của kẻ địch. Oâng bày mưu dụ giặc lọt vào bàu rồi ông cho quân mai phục bốn bên bất thần đáng ra “giặc bị sa lầy, lúng túng như cá mắc lưới bị quân ta chém chết vô số, máu chảy nhuộm cả bàu. 2.Ý nghĩa của truyện: Ghi lại chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm gắn liền với một địa danh có thật thuộc huyện Trảng bàng. Ghi nhớ: Chuyện kể về chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm. Qua đó nói lên lòng yêu nước của nhân dân ta những chiến tích gắn liền với một địa danh có thật. III.Luyện tập: Tìm các di tích lịch sử địa phương gắn liền với địa danh. -Địa đạo Củ Chi. 4.4)Tổng kết: Nêu ý nghĩa của truyện? Ghi lại chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm gắn liền với một địa danh có thật thuộc huyện Trảng Bàng. 4.5)Hướng dẫn học tập: -Bài học tiết này: -Về nhà xem nội dung bài học. -Bài học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài “Bài Vì sao nước biển mặn” đọc văn bản ,trả lời theo câu hỏi SGK. 5.Phụ lục: KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH VĂN THƠ TÂY NINH Tuần 18 -Tiết 70 VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN Ngày dạy: 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -Hiểu:Đặc điểm của loại truyện cổ tích thần kỳ.Ý nghĩa của truyện “Vì sao nước biển mặn”.Rút ra bài học giáo dục. 1.2.Kĩ năng: -HS thực hiện được: cái hay ở hai tình tiết:hồn cảnh người em cĩ được vàng và người anh chỉ xay ra muối và chết theo muối. 1.3.Thái độ: -Biết tìm thêm truyện trong thực tế cuộc sống ở địa phương. 2.Nội dung học tập: Nội dung và ý nghĩa của truyện. 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Tài liệu Văn thơ tây Ninh. 3.2.HS: Chuẩn bị bài. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1:TS: / Vắng: 6A2:TS: / Vắng: 6A3:TS: / Vắng: 4.2)Kiểm tra miệng: 4.3)Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động1:(10’) Đọc-hiểu văn bản(Biết đọc văn bản truyện hiện đại địa phương) -GV đọc mẫu à gọi HS đọc à Gv nhận xét. GV:Gọi HS nêu xuất xứ đoạn trích? GV:Gọi HS đọc chú thích SGK/24. -Bủn xỉn: Hà tiện đến mức keo kiệt. Hoạt động2:(35’) Tìm hiểu văn bản(Hiểu ý nghĩ của truyện) GV:Truyện có mấy nhân vật chính? -Có hai nhân vật chính. GV:Tính tình và hành động của hai anh em có gì khác nhau? -Người anh tham lam chiếm hết của cải cha mẹ để lại. -Không giúp đở em chửi mắng em. -Đòi lót thảm nhung mới sang nhà em giổ cha mẹ. -Mượn cối xay, mua ghe lớn xay ghe vàng rồi vứt cối xuống biển. -Xay ra muối ghe chìm chết. GV:Nhân vật người em ra sao? -Thật thà hiền lành. -Không kêu ca phàn nàn. -Làm lụng quang năm vẫn nghèo đói. -Được ông già giúp đỡ. -Phân phát vàng bạch người nghèo. -Làm giổ để nhớ ơn cha mẹ. -Sẳn sàng cho anh mượn cối để anh được giàu có. GV:Vì sao ông già không cho người em kho báu ngay từ đầu mà bảo “con hãy chăm chỉ đào mảnh đất của mình sẽ có kho báu” (cho HS thảo luận). -Oâng già không muốn vợ chồng người em bổng chốc giàu sang mà bắt họ phải lao động thì sẽ có gạo thóc, vàng bạc à đề cao vai trò lao động. GV:Vì sao người anh dùng cối không xay ra gì khác mà lại xay ra muối? Chuyện kể như vậy có ý nghĩa gì? -Muối không phải là xấu, là vật nguy hiểm, trái lại muối rất quý, còn quý hơn vàng, không có muối không sống được. Nhưng tác giả dân gian cho người anh chết vì muối. Bởi vì nó là kẻ bất nhân, em ruột không thương, cha mẹ không tưởng, ham giàu và luôn tìm cách làm hại người khác. Chết vì muối để hồn nó tỉnh lại lây lan chút mặn của muối, thấy được tội lỗi hồi tĩnh. GV:Theo em truyện “Vì sao nước biển mặn” có ý nghĩa gì? *GDMT:Biết quý trọng tình nghĩa anh em ruột thịt,ghi nhớ cơng ơn sinh thành của cha mẹ,khơng ham giàu sang phú quí mà phụ nghĩa anh em. GV:Truyện “Vì sao nước biển mặn” có thể xếp vào thể loại nào trong các truyện đã được học? GV:Căn cứ vào yếu tố nào để xếp nó là cổ tích? GV:Em thấy truyện này giống truyện nào mà em biết? -Truyện cây khế (Aên khế trả vàng). I.Đọc – hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Tác phẩm: *Truyện lưu truyền ở Tây Ninh, do bà Bùi Thị Ưu ở khu phố I, thị trấn Hòa Thành kể, cô Bùi Như Thảo ghi lại. -Chú thích: SGK/24. II.Tìm hiểu văn bản: 1.Nhân vật: a.Người anh: -Tham lam, chiếm hết của cải của cha mẹ để lại độc ác bất nhân và cuối cùng bị trừng phạt đích đáng. b.Người em: -Hiền lành, thật thà, biết thương cha mẹ, quý bà con xóm làng cho nên được sung sướng hưởng hạnh phúc. 2.Ý nghĩa của truyện: -Nêu ra bài học về tư cách làm người, không ham tiền bạc, sống tốt với anh em, những người xung quanh thì được tôn trọng hạnh phúc. III.Luyện tập: -Truyện cổ tích. *Yếu tố: -Giấc mơ gặp ông già. -Cối xay ra vàng. -Có 2 kiểu nhân vật đối lập Hiền lành, thật thà >< độc ác tham lam. Hiền chăm chỉ à Hạnh phúc. Aùc, bất nhân à Trừng phạt. 4.4)Tổng kết: 1)Nêu ý nghĩa của truyện? 2)Người em trở nên giàu có vì: A.Xảo trá, gian tham. B.Chiếm hết của cải cha mẹ để lại. C.Hiền lành, thật thà, biết thương cha mẹ, quý bà con xóm làng D.Được nhiều vàng. 1) Nêu ra bài học về tư cách làm người, không ham tiền bạc, sống tốt với anh em và những người xung quanh thì được tôn trọng hạnh phúc. 2) chọn C 4.5)Hướng dẫn học tập: -Bài học tiết này: +Kể lại truyện. +Hiểu được ý nghĩa của truyện. -Bài học tiết tiếp theo: +Chuẩn bị ôn tập thi HKI . +Chuẩn bị bài:Hoạt động ngữ văn:Thi kể chuyện :Tập kể các câu chuyện đã học,hiểu ý nghĩa của truyện. 5.Phụ lục: KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH
Tài liệu đính kèm: