I. Nội dung luyện tập.
1. đối với các tỉnh miền Bắc.
2.Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam.
3. Riêng với các tỉnh miền Nam.
II. Một số hình thức luyện tập:
1. Điền tr / ch, s / x, r / d /
- ái cây, ờ đợi, uyển chỗ, ải qua, ôi chảy, ơ trụi, nói uyện, chương ình, ẻ tre.
- ấp ngửa, sản uất, ơ sài, bổ ung, ung kích, ua đuổi, cái ẻng, uất hiện, chim áo, âu bọ.
- ũ rượi, ắc rối, ảm giá, giáo ục, rung rinh, rùng ợn, ang sơn, rau iếp, ao kéo, ao kèo, áo mác.
- ạc hậu, nói iều, gian an, ết na, ương thiện, ruộng nương, ỗ chỗ, lén út, bếp úc, ỡ làng.
2. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống:
a. vây, dây, giây
cá, sợi , điện, cánh, dưa, phút, bao
b. viết, diết, giết
giặc, da , văn, chữ , chết.
c. vẻ, dẻ, giẻ
hạt , da , vang, văn , lau, mảnh , đẹp, rách
3. Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Bầu trời ám xịt như sà xuống át mặt đất ấm trền vang, chớp loé áng rạch é cả không gian. Cây ung già trước cửa ổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành ơ ác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông ầm ập đổ, gõ lên mái tôn loảng oảng.
4. Điền từ thích hợp có vần –uôc hoặc –uôt vào chỗ trống:
thắt lưng bụng, miệng nói ra, cùng một , con bạch , thẳng đuồn , quả dưa , bị rút, trắng , con chẫu
5. Viết chính tả
Các em yêu mến, hãy nghỉ xem, còn gì sung sướng hơn được làm lụng đổ mồi hôi trên đất nước của tổ quốc liền một khối từ Lạng Sơn đến Cà Mau, đất nước mà hiện giờ ta đang phải lấy cả máu mình để bảo vệ; còn gì sung sướng hơn được nói, viết, học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm một với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý!
(Theo Xuân Diệu)
Tuần 18 Tiết 69,70: Chương trình Ngữ văn địa phương Tiết 71: Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện Tiết 72: Trả bài kiểm tra HKI Tiết 64: Trả bài Tập làm văn số 3 Ngày soạn : 28/12/08 Tuần 18-Tiết 69 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG(PHẦN TIẾNG VIỆT) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương. - Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng âm chuẩn khi nói. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ 1: GV giao cho HS những bài luyện viết đúng phụ âm đầu, hoặc vần, thanh điệu GV đọc cho HS viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi theo SGK. I. Nội dung luyện tập. 1. đối với các tỉnh miền Bắc. 2.Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam. 3. Riêng với các tỉnh miền Nam. HĐ 2: HS làm các loại bài tập điền từ để tập viết đúng chính tả những từ thường gặp HĐ 4: GV đọc 1 đoạn văn. HS luyện viết đúng chính tả đoạn văn ấy. HĐ 3: GV HD HS làm những bài tập phát hiện và sửa lỗi chính tả trong 1 câu, đoạn văn. II. Một số hình thức luyện tập: 1. Điền tr / ch, s / x, r / d / - ái cây, ờ đợi, uyển chỗ, ải qua, ôi chảy, ơ trụi, nói uyện, chương ình, ẻ tre. - ấp ngửa, sản uất, ơ sài, bổ ung, ung kích, ua đuổi, cái ẻng, uất hiện, chim áo, âu bọ. - ũ rượi, ắc rối, ảm giá, giáo ục, rung rinh, rùng ợn, ang sơn, rau iếp, ao kéo, ao kèo, áo mác. - ạc hậu, nói iều, gian an, ết na, ương thiện, ruộng nương, ỗ chỗ, lén út, bếp úc, ỡ làng. 2. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống: a. vây, dây, giây cá, sợi , điện, cánh, dưa, phút, bao b. viết, diết, giết giặc, da , văn, chữ , chết. c. vẻ, dẻ, giẻ hạt , da , vang, văn , lau, mảnh , đẹp, rách 3. Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Bầu trời ám xịt như sà xuống át mặt đất ấm trền vang, chớp loé áng rạch é cả không gian. Cây ung già trước cửa ổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành ơ ác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông ầm ập đổ, gõ lên mái tôn loảng oảng. 4. Điền từ thích hợp có vần –uôc hoặc –uôt vào chỗ trống: thắt lưng bụng, miệng nói ra, cùng một , con bạch , thẳng đuồn , quả dưa , bị rút, trắng , con chẫu 5. Viết chính tả Các em yêu mến, hãy nghỉ xem, còn gì sung sướng hơn được làm lụng đổ mồi hôi trên đất nước của tổ quốc liền một khối từ Lạng Sơn đến Cà Mau, đất nước mà hiện giờ ta đang phải lấy cả máu mình để bảo vệ; còn gì sung sướng hơn được nói, viết, học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm một với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý! (Theo Xuân Diệu) 4. Củng cố: -Đối với các tỉnh miền Bắc ta thường dễ mắc lỗi ở các cặp phụ âm nào? -Đối với các tỉnh miền Trung ta thường dễ mắc lỗi ở các cặp phụ âm nào? 5. Hướng dẫn học bài: Xem trước phần “chương trình địa phương” tt *RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 18 Tiết 70 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống. - Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong Ngữ văn 6 – T1. để thấy sự gióng nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ 1: Rèn luyện cách kể chuyện, cách dùng từ, đặt câu của học sinh, liên hệ những kiến thức đã học. Yêu cầu: (Em hãy kể lại 1 truyện mà em sưu tầm hoặc sáng tác truyện hoặc tập làm thơ) khai thác, tìm hiểu các truyện dân gian địa phương ở những thể loại đã học. HĐ 2: HS chia nhóm thảo luận những vấn đề nêu ở phần TH ở nhà. HĐ 3: HS đại diện nhóm trình bày kết quả trao đổi. (Chọn 3 hình thức: kể miệng; đọc diễn cảm văn bản đã sưu tầm; biểu diễn hoặc giới thiệu trò chơi dân gian) HĐ 4: Tổng kết và đánh giá kết quả giờ học chương trình địa phương. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học bài: - Sưu tầm thêm những sáng tác dân gian ở địa phương em. *RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 18 Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu cần đạt: - Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn. - Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn, kể chuyện, II. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: - Cho học sinh thi bằng nhiều hình thức (chọn hình thức phù hợp) - Yêu cầu: Truyện do HS sáng tác, sưu tầm, Tuần 18 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI I. Mục tiêu cần đạt: Nhằm giúp HS thấy được : Những lỗi sai đã mắc phải trong bài làm. Đánh giá được khả năng học tập của bản thân qua một học kì của năm học. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: - GV chỉ ra những lỗi sai mà các em đã mắc trong bài làm. - GV đọc điểm thi, TBM. 4. Cũng cố: Hãy nhắc lại những yêu cầu cần thiết khi làm bài kiểm tra tổng hợp HKI. 5. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị SGK HKII. Đọc trước văn bản Bài học đường đời đầu tiên và soạn theo câu hỏi SGK.
Tài liệu đính kèm: