Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012

1.Mục tiu:

1.1.Kiến thức:

- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm tự sự.

- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

 1.2.Kĩ năng:

- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

 1.3.Thái độ:

- Suy nghĩ đến những vấn đề tưởng tượng tốt đẹp.

2.Trọng tm: Vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.

3.Chuẩn bị:

3.1.GV: Sưu tầm 1 số bài kể chuyện tưởng tượng cho HS tham khảo

3.2.HS: Chuẩn bị bài tập theo câu hỏi 1, 2, SGK/130.

4.Tiến trình:

4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:

6A3:TS: / Vắng:

6A4: TS: / Vắng:

4.2)Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở bài tập của HS.

 

doc 20 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Tuần 14 
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức: 
- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
 1.2.Kĩ năng: 
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
 1.3.Thái độ: 
- Suy nghĩ đến những vấn đề tưởng tượng tốt đẹp. 
2.Trọng tâm: Vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
3.Chuẩn bị: 
3.1.GV: Sưu tầm 1 số bài kể chuyện tưởng tượng cho HS tham khảo
3.2.HS: Chuẩn bị bài tập theo câu hỏi 1, 2, SGK/130.
4.Tiến trình:
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A3:TS: / Vắng:
6A4: TS: / Vắng:
4.2)Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở bài tập của HS.
 4.3)Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:
GV gọi HS kể tóm tắt truyện “Chân, tay, tai, mắt miệng” sau đó Gv chốt lại.
GV:Cho biết trong truyện người ta đã tưởng tượng ra những gì?
Chi tiết nào được tưởng tượng ra?
*GV:Ở đây bịa đặt tưởng tượng là để làm nổi bật một sự thật thông thường con người trong xã hội phải nương tựa vào nhau, nếu tách rời nhau thì không thể tồn tại được.
GV:Trong truyện này chi tiết nào dựa vào sự thật?
GV:Tưởng tượng trong tự sự có phải tùy tiện không hay nhằm mục đích gì?
GV:Tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng?
GV:Trong truyện người ta tưởng tượng những gì?
GV:Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào?
+Trâu: Phải kéo cày kéo gỗ, chỉ ăn cỏ rơm, đặc điểm ăn rồi còn phải nằm nhai lại người ta giết trâu ăn thịt, lấy da bụng làm trống, làm giầy.
+Chó: Đuổi cáo, chồn, canh trộm ăn cơm thừa, canh căn, không cần người chăn.
+Ngựa: Ở chuồng lợp ngói, được người tắm rữa, ăn cháo, thóc  sắm yên, sắm lạc, dây cương, kéo xe chỡ người, xông pha trận mạc.
+Dê: Aên lá, cỏ và khi làm lễ “tam sinh” thì người ta giết 3 con vật: Bò, dê, heo để tế thần linh.
+Gà: Đầu có mà, chân có cựa, luôn cục cục gọi đàn, sáng gáy đúng giờ, chọi nhau, ăn ít hơn các loài khác, chân gà luộc còn dùng để bói toán.
+Lợn: Được nuôi béo để làm thịt cúng thần, tiệc 
GV:Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
GV:Truyện này có ý nghĩa gì?
*Gọi HS đọc truyện.
-Cho HS tóm tắt truyện.
GV:Chỉ ra những chỗ tưởng tượng?
GV:Đáng chú ý là mấy câu hỏi để Lang Liêu bộc lộ suy nghĩ khi làm ra bánh chưng.
GV:Người ta bảo do ngài nghèo không có điều kiện nên mới nghĩ ra được thứ bánh chưng có phải không?
-Không phải vì nghèo mà sáng tạo ra bánh chưng mà vì có tình với đồng ruộng, với sản vật nước nhà.
GV:Bánh này không do ngài nghĩ ra mà do thần mách bảo phải không?
-Lang Liêu cho biết không phải chỉ thần giúp đở mà bản thân phải lao tâm khổ trí thì thần mới mách bảo. Tức là con người phải suy nghĩ, sáng tạo mới làm ra được bánh chưng.
GV: Câu chuyện tưởng tượng này giúp hiểu sâu thêm truyền thuyết về Lang Liêu.
GV:Từ phần tìm hiểu vấn đề trên, em nào cho biết truyện tưởng tượng là gì?
GV:Truyện tưởng tượng được kể một phần dựa vào đâu?
Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK/133.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
HS làm bài tập 2,3
I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng:
1.Kể tóm tắt truyện Chây, tay, tai, mắt, miệng:
-Chân tay tai mắt tị nạnh với lão miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon cuối cùng cả bọn không chịu làm gì, để cho lão miệng không có gì ăn.
Qua đôi ba ngày, bọn chân tay tai mắt thấy mỏi mệt không buồn làm gì cả. Sau đó, chúng mới vở lẻ ra là nếu miệng không được ăn thì chúng không có sức khỏe. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn và cả bọn đều có sức khoẻ, sống hòa thuận như xưa.
-Trong truyện này các chi tiết được tưởng tượng ra: Tác giả đã “nhân hóa” các bộ phận của cơ thể thành những nhân vật riêng biệt gọi bằng bác, cô, cậu, lão. Mỗi nhân vật có nhà riêng. Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng. Cuối cùng lại sống hòa thuận như xưa.
-Chuyện chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng là hoàn toàn bịa đặt, không thể có được.
-Chi tiết dựa vào sự thật là:
+Mỗi cơ quan của cơ thể như: Mắt, tay, tai, chân và miệng có một chức năng hoạt động riêng. Đúng là mắtphải nhìn, tai để nghe, chân để đi đứng, tay để làm, miệng để cắn nhai, nuốt thức ăn.
+Điều rất thật: Miệng ăn để cung cấp năng lượng cho các cơ quan khác. Nếu miệng không ăn thì các bộ phận khác không còn sức sống.
-Tưởng tượng không phải tùy tiện mà dựa vào logic tự nhiên không thể thay đổi được.
2.Đọc các truyện sau và suy nghĩ về cách kể một câu chuyện tưởng tượng:
a.Đọc truyện “Sáu con gia súc so bì công lao”.
-Oùc tưởng tượng của người kể đã sáng tạo ra các nhân vật là các con vật nuôi trong nhà: Trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn. Chúng biết suy nghĩ, chúng biết nói, biết phân tích phải trái, biết suy bì, tị nạnh, biết kể công lao của mình và chê bai kẻ khác.
-Sáu con gia súc nói được tiếng người, sáu con gia súc kể công và kể khổ.
-Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật.
-Nhằm thể hiện tư tưởng: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì.
-Người kể mượn chuyện súc vật để nói về người, người sống trong xã hội không nên tị nạnh nhau, phải góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.
b.Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”.
-Tưởng tượng một giấc mơ để gặp Lang Liêu, tưởng tượng Lang Liêu đi thăm dân tình nấu báng chưng em hỏi Lang Liêu trả lời.
*Ghi nhớ:
Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó.
-Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật,rồi tưởng tương thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
II.Luyện tập:
Bài tập 1:
1.Mở bài:
-Sơn Tinh cưới được Mị Nương.
-Thủy Tinh không cưới được vợ tức giận năm nào cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
2.Thân bài:
-Vào một ngày giữa tháng tám Thủy Tinh dâng nước lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh dùng phép làm đồi núi cao lên hai bên đánh nhau kịch liệt. Sơn Tinh dùng điện thoại di động điện đi các nơi chỉ mưới phút sau xe Kamaz, máy xúc, máủi đã tới liền đắp những con đê cao ngất trời.
3.Kết bài:
Thủy Tinh sợ lực lượng của Sơn Tinh không dám làm dông tố, lũ lụt.
4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố: 
Truyện tưởng tượng là gì?
Truyện tưởng tượng được kể một phần dựa vào đâu?
Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó.
-Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật,rồi tưởng tương thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
4.5)Hướng dẫn tự học ở nhà: 
-Về nhà làm bài tập 4,5.Hướng dẫn HS làm bài tập 4,5 : bài 4 các em đặt mình vào vị trí một con vật để nêu suy nghĩ và tình cảm của minh khi không được thành con người (liên hệ công việc của con vật mà em hóa thân ở thực tế).Bài tập 4 cố gắng nghĩ ra sự đổi mới ngôi trường của em .
 -Chuẩn bị bài ôn tập truyện dân gian theo câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/135. 
5.Rút kinh nghiệm: 
-Nội dung:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Phương pháp: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 54 – 55 
Tuần 14 
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức: 
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học:truyền thuyết,cổ tích,truyện cười,truyện ngụ ngôn.
1.2.Kĩ năng: 
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
1.3.Thái độ: Yêu thích truyện dân gian 
2.Trọng tâm: Đặc điểm thể loại,nội dung nghệ thuật của các truyện dân gian.
3.Chuẩn bị: 
3.1.GV:Ôn cho HS các truyện dân gian. 
3.2.HS: Chuẩn bị bài tập theo câu hỏi SGK
4.Tiến trình:
4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
6A3: TS: / Vắng:
6A4: TS: / Vắng:
4.2)Kiểm tra miệng: Kết hợp phần ôn tập.
 4.3)Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
GV:Nhắc lại định nghĩa về các thể loại?
GV:Truyền thuyết là gì?
GV:Truyện cổ tích là gì?
GV:Truyện cười là gì?
HS:Đọc lại các truyện dân gian đã học ở SGK. Mỗi thể loại một truyện
-Con rồng cháu tiên (truyền thuyết).
-Thạch Sanh (cổ tích).
-Eách ngồi đáy giếng (ngụ ngôn).
-Treo biển (truyện cười).
GV:Viết lại tên những truyện dân gian (theo thể loại) mà em đã học và đọc? 
- Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh dày, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, sự tích Hồ Gươm.
-Eách ngồi đáy giếng, đeo nhạc cho mèo, thầy bĩi xem voi, Chân Tay Tai Mắt Miệng.
- Sáu con gia súc so bì công lao, giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.
- Sọ Dừa, Thạch Sanh, ... ät, tính chất mà từ biểu thị
C.Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, họat động mà từ biểu thị
D.Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
11/Sách Ngữ Văn 6,TaÄp 1 giải thích : Sơn Tinh: Thần Núi, Thủy Tinh: Thần Nước là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào ?
A.Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích 
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
C.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D.Không theo 3 cách trên
12/)Tên người, tên địa danh được viết hoa như thế nào?
A.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng
B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi từ
C.Viết hoa tòan bộ chữ cái
D.Không viết hoa tên lót của người
PhÇn II. Tù luËn (7®iĨm)
C©u 1: (2®iĨm)ChØ ra tõ dïng kh«ng ®ĩng nghÜa trong c©u sau ®©y, gi¶i nghÜa tõ dïng sai Êy råi thay b»ng tõ ph¶i dïng vµ gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ ®ã.
 “yÕu ®iĨm cđa em trong häc tËp lµ hay viÕt sai chÝnh t¶.”
- Tõ sai:............................( NghÜa lµ:......................................................................................................
Thayb»ngtõ:..........................
NghÜalµ:...........................................................................................
C©u 2: §iỊn tõ thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ hoµn thµnh kh¸i niƯm vỊ danh tõ, cơm danh tõ. (1đ)
Danhtõlµ................................................................................................................................................
Cơmdanhtõlµ.........................................................................................................................................
C©u 3( 2®iĨm ) Chän tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng ( Lçi l¹c, lçi thêi, lçi lÇm , lçi hĐn.)
-.........................:®iỊu sai ph¹m,khuyÕt ®iĨm t­¬ng ®èi lín.
-.........................: tµi giái kh¸c thuêng vuỵt tréi mäi nguêi.
-.........................: thuéc vỊ thêi cị, kh«ng thÝch hỵp víi thêi nay.
C©u 4(2 ®iĨm) ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n tõ
 ( 3 ®Õn 4 c©u ) cã dïng danh tõ hoỈc cơm danh tõ lµm chđ ng÷ ; danh tõ hoỈc cơm danh tõ lµm vÞ ng÷. (chủ đề tự chọn)
4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố:
	- GV nhắc lại một số kiến thức Tiếng Việt đã học cho HS
	4.5. Hướng dẫn HS tự học:
	Soạn bài “Chỉ từ”: Trả lời câu hỏi SGK,xem ví dụ,xác định chỉ từ.
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 55. Bài: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT) 
Ngày dạy: .
I.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức: 
-Hiểu được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học.
b.Kĩ năng: 
-Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
c.Thái độ: 
-Biết kể các truyện dân gian đã học.
II.CHUẨN BỊ: 
a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV, chọn truyện. 
b.Học sinh: Tập kể trước ở nhà theo câu 5 SGK/135.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn định: Kiểm diện.
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp phần ôn tập.
 3)Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
*GV tiếp tục cho HS ôn tập các câu còn lại.
Giữa truyền thuyết và cổ tích có điểm nào giống nhau? (cho HS thảo luận).
-Giống: Điều có yếu tố tưởng tượng kì ảo có nhiều chi tiết (Mô tip) giống nhau sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường.
Giữa truyền thuyết và cổ tích có điểm nào khác nhau?
-Khác: Truyền thuyết kể về các nhan vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật sự kiện được kể. Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật.
-Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.
GV: Mặc dù trong đó có yếu tố thực tế.
Giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười có những điểm nào giống nhau và khác nhau?
-Truyện ngụ ngôn thường chế giểu, phê phán hững hành động, cách ứng xữ trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngôn như thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống như truyện cười cũng thường gây cười.
*Khác nhau: 
-Mục đích của truyện cười là để gây cười mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc hiện tượng, tính cách đáng cười.
-Mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.
*GV chia lớp là 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị kể một chuyện thuộc một thể loại.
-Khi kể các em chú ý kể có điệu bộ kèm theo.
-Giới thiệu truyện.
+Kể diễn biến câu chuyện từ đầu đến cuối.
+Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện vừa kể.
-Mỗi nhóm đại diện 1 hS đứng lên kể. à GV nhận xét à Chốt lại.
-GV có thể cho điểm nếu HS kể tốt.
*HS đọc thêm về truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn ? (Theo SGK/135).
5.So sánh sự giống và khác giữa truyền thuyết với cổ tích, giữa ngụ ngôn với truyện cười:
a. So sánh giữa truyền thuyết với cổ tích:
-Giống:
-Khác;
b.So sánh giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười:
6.Thi kể chuyện dân gian:
-Nhóm một: Kể truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”.
-Nhóm hai: “Sọ Dừa”
-Nhóm ba: “Chân tay tai mắt miệng”.
-Nhóm bốn: “Lợn cưới, áo mới”.
7.Đọc thêm:
4)Củng cố và luyện tập: 
a)Kể lại truyện “Lợn cưới, áo mới”.
b)Sự giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích:
Điều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Có sự giống về sự ra đời thần kì.
Nhân vật chính có những tài năng phi thường.
+Cả 3 ý trên.
5)Hướng dẫn học ở nhà: 
-Về nhà học các phần đã ôn.
-Tập kể lại các truyện dân gian đã học.
-Ôn lại phần tiếng Việt để tiết sau cô sẽ “trả bài kiểm tra tiếng Việt” cho các em.
V.RÚT KINH NGHIỆM: 
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: 
 Qua giờ ôn tập nhằm giúp HS:
Nắm được đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học.
Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
Nắm chắc được nghệ thuật xây dựng truyện.
Giáo dục HS lòng yêu thích các truyện dân gian.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
PHẦN GHI BẢNG
Truyền thuyết
Cổ tích
Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
Bên cạnh chất tưởng tượng kì ảo còn có “lõi của sự thật lịch sử”
Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật.
Thể hiện ước mong, niềm tin của nhân dân đối với cái thiện, cái ác.
Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng.
Truyền thuyết
Cổ tích
Con Rồng, Cháu Tiên
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần (TQ)
Ông lão đánh cá và con cá vàng (Nga)
[?] Trong phần văn học dân gian ở chương trình. Ngữ văn 6, chúng ta đã được học những thể loại nào?
- Chuyển ý -
[?] Truyền thuyết là gì?
[?] Hãy nêu tên các tác phẩm đã được học trong thể loại truyền thuyết? (GV ghi bảng)
[?] Truyện cổ tích là gì?
[?] Ở thể loại cổ tích em đã được học những tác phẩm nào trong nước? Những tác phẩm nào trên thế giới? (GV ghi bảng).
[?] Truyện cổ tích là gì?
- Chuyển ý -
[?] Theo em, điểm giống nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích là gì? (HS thảo luận à GV ghi bảng)
[?] Sự ra đời của nhân vật nào ở các truyện trong truyền thuyết và cổ tích mang tính thần kì?
[?] Theo em, nhân vật nào trong các truyện chúng ta vừa kể trên có tài năng phi thường?
- Chuyển ý -
[?] Hãy dựa vào phần định nghĩa về thể loại truyền thuyết và cổ tích để chi ra những điểm khác nhau giữa hai thể loại này? (HS thảo luận, trả lời à GV ghi bảng).
[?] Thông qua các nhân vật cùng các sự việc có trong các truyện truyền thuyết, emhãy cho biết thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với tổ tiên mình như thế nào?
[?] Hãy chọn một truyền thuyết đã được học để chỉ ra “cái lõi của sự thật lịch sử” để chứng minh cho tính “sự thật” của truyện?
- Chuyển ý -
[?] Thế nào là truyện ngụ ngôn?
[?] Thế nào là truyện cười?
[?] Hãy kể trên các tác phẩm đã được học trong phần truyện ngụ ngôn ? (Truyện cười). (GV ghi bảng).
[?] Từ những đặc điểm của thể loại vừa được nêu, hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai loại truyện này? (HS thảo luận, trả lời à GV ghi bảng).
[?] Em hãy lấy một tác phẩm trong truyện ngụ ngôn và một trong truyện cười để chỉ ra yếu tố gây cười có trong hai tác phẩm đó?
[?] Em hiểu thế nào là cách nói bóng gió? Hãy lấy một ví dụ trong truyện ngụ ngôn dể làm sáng tỏ điều này? Trong truyện em vừa kể, nhân dân ta muốn khuyên nhủ, răn dạy mọi người điều gì?
[?] Em hãy chọn để kể lại một câu chuyện cười đã được học?
[?] Từ các câu chuyện được học, được đọc trong các thể loại truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, hãy cho biết cảm nghĩ của em về nền VHDG? (HS thảo luận)
GV diễn giảng, tổng kết.
Giống:
Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, tài năng phi thường của các nhân vật.
Khác:
Giống:
Đều có yếu tố gây cười:
Khác:
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
Nêu bài học, nhằm khuyên nhủ, răn dạy
Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Mua vui, phê phán, châm biếm
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Đeo nhạc cho mèo
Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
Luyện tập:
Tại lớp: thi kể chuyện dân gian
Ở nhà: dựa vào truyện dân gian, em hãy tập viết một truyện ngắn.
Dặn dò:
Soạn bài 14.
 Tiết 56 : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc