Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền

 Gọi HS kể tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

 Em hãy cho biết trong truyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì? (Các bộ phận biết hành động, . như người Nhân hoá)

 Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa sự thật? (Mắt, tai, tay, chân, miệng Có ăn thì cơ the ẻ khoẻ mạnh, các cơ thể mới khoẻ mạnh)

 Chi tiết nào được tưởng tượng ra.

 HS trả lời

 GV giải thích

 Câu chuyện tưởng tượng này được kể theo biện pháp nào? Nhân hoá.

 HS đọc 2 truyện và suy nghĩ về cách kể một câu chuyện tưởng tượng sáng tạo.

 Truyện 1: “Lục súc tranh công” (sự thật: số phận và công trạng of lục súc đ/v cuộc sống con người;

 tưởng tượng: có giống vật biết nói, than thở, suy bì, tị nạnh như người.

 Nhân hoá

 Truyện 2: Tưởng tượng: 1 giấc mơ được gặp Lang Liêu, tưởng tượng đi thăm dân tình nấu bánh chưng.

 Vậy, có mấy cách kể chuyện tưởng tượng? Nói rõ.

 

doc 5 trang Người đăng vanady Lượt xem 1434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
- Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng
- Tiết 54,55: Ôn tập truyện dân gian
- Tiết 56: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 53
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu bài học:
Nắm được đặc điểm và cách thức kể chuyện tưởng tượng
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
 	Hãy nêu quá trình thực hiện một bài văn tự sự
Số từ là từ chỉ:
a. Số lượng	b. Số thứ tự	c. Cả a và b	d. Chỉ lượng
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):	
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Ghi bảng
 Gọi HS kể tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
 Em hãy cho biết trong truyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì? (Các bộ phận biết hành động, .... như người à Nhân hoá)
I. Tìm hiểu bài:
 Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa sự thật? (Mắt, tai, tay, chân, miệng à Có ăn thì cơ the ẻ khoẻ mạnh, các cơ thể mới khoẻ mạnh)
 1. Truyện “C,T,T,M,Miệng” dựa vào sự thật: có ăn thì cơ thể mới khoẻ mạnh, các bộ phận cơ thể mới khoẻ mạnh
 Chi tiết nào được tưởng tượng ra. 
 HS trả lời
 GV giải thích
 Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể người biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh như người.
à Truyện tưởng tượng sáng tạo
 Câu chuyện tưởng tượng này được kể theo biện pháp nào? à Nhân hoá.
 HS đọc 2 truyện và suy nghĩ về cách kể một câu chuyện tưởng tượng sáng tạo.
 Truyện 1: “Lục súc tranh công” (sự thật: số phận và công trạng of lục súc đ/v cuộc sống con người;
 tưởng tượng: có giống vật biết nói, than thở, suy bì, tị nạnh như người.
à Nhân hoá
 Truyện 2: Tưởng tượng: 1 giấc mơ được gặp Lang Liêu, tưởng tượng đi thăm dân tình nấu bánh chưng.
 Vậy, có mấy cách kể chuyện tưởng tượng? Nói rõ.
 2. Truyện “Lục súc tranh công” cũng có phần sự thật và phần tưởng tượng rõ rệt như truyện “C,T,T,M,Miệng”
 Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” là câu chuyện tưởng tượng trên cơ sở một truyền thuyết đã có.
à Tưởng tượng sáng tạo phải dựa vào sự việc, sự thật, câu chuyện có sẳn.
 HS đọc ghi nhớ
II. Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố:
 Sửa bài luyện tập
III. Luyện tập: 
 Dựa vào truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” em hãy kể lại câu chuyện qua lời kể của “gươm Thần”.
5. Hướng dẫn học bài:
Chuẩn bị bài ôn tập truyện dân gian, rút kinh nghiệm
Tiết 54,55
 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Mục tiêu bài học:
- Nắm được những đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
- Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng vào thực hành luyện tập.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Có mấy cách kể chuyện tưởng tượng? 
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):	
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Ghi bảng
 Trong phần văn học dân gian ở chương trình Ngữ văn 6 các em đã học những thể loại nào?
 Truyền thuyết là gì? Hãy kể tên các truyền thuyết đã học.
 Thế nào là truyện cổ tích, ở thể loại này em đã học những truyện nào?
 Em hãy kể tóm tắt một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích và nêu ý nghĩa truyện.
 Em hãy chọn một nhân vật nào trong truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích và phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy.
 Theo em, điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là gì? (HSTL)
 Sự ra đời của nhân vật nào ở trong truyền thuyết và cổ tích mang tính thần kì. Dẫn chứng à Thánh Gióng (truyền thuyết), à Sọ Dừa (cổ tích)
 Nhân vật nào trong truyện truyền thuyết và cổ tích có tài năng phi thường? à Sơn Tinh-Thuỷ Tinh (truyền thuyết), à Mã Lương (cổ tích)
 Những điểm khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là gì? (HSTL)
 Hãy chọn 1 truyện truyền thuyết đã học và chỉ ra cái lõi của sự thật lịch sử (HSTL) (Truyện Thánh Gióng)
 Thông qua các nhân vật cùng các sự việc có trong các truyện truyền thuyết, em hãy cho biết thái độ, cách đánh giá của nhân dân ta đối với tổ tiên mình như thế nào?
 Trong cổ tích, phần kết thúc truyện thường thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện đối với cái ác, em hãy nêu vài câu thành ngữ minh hoạ cho nhận xét đó.
 (Ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão, ....................)
 Bên cạnh 2 thể loại truyền thuyết và cổ tích, em còn được học những thể loại nào nữa?
 Thế nào là truyện ngụ ngôn, tên các tác phẩm thuộc thể loại này là gì?
 Truyện cười là gì? Tên các truyện đã học.
 Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười.
 Em hãy chỉ ra yếu tố gây cười có trong 2 tác phẩm cụ thể của truyện ngụ ngôn, truyện cười?
 Em hãy kể lại 1 câu chuyện ngụ ngôn hoặc truyện cười mà em thích? Truyện ấy, nhân dân ta muốn khuyên nhủ, răn dạy mọi người điều gì?
 Từ các câu chuyện được học, được đọc trong các thể loại, em hãy cho biết cảm nghĩ của em về nền văn học dân gian.
I. Hệ thống hoá truyện văn học dân gian:
 GV kẻ bẳng phân loại
Thể loại
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyền cười
Đặc điểm
Loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
Là loại truyền miệng dân gian thời xưa kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc:
 - Nhân vật bất hạnh
 - Nhân vật dũng sĩ và nh/vật có tài năng kì lạ.
 - Nhân vật thông minh và nh/vật ngốc nghếch.
 - Nhân vật là động vật
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Loại truyện kể về nõ hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui of fê fán nõ thói xấu trong XH.
Tên truyện
Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh – Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần (TQ); Ông lão đánh cá và con cá vàng (Nga)
Eách ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Treo biển; Lợn cưới, áo mới.
So sánh (giống nhau)
- Điều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì và tài năng phi thường của các nhân vật.
- Đều có yếu tố gây cười
So sánh (Khác nhau)
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân.
- Bên cạnh chất tưởng tượng kì ảo còn có “cái tôi của sự thật lịch sử” 
- Kể về cuộc đời của 1 số nhân vật
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân.
- Giàu yếu tố hoang đường thường mang tính tưởng tượng bay bổng
- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hay chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Nêu bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy.
- Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Mua vui, phê phán, châm biếm.
II. Luyện tập:
	- Thi kể chuyện dân gian (ở lớp)
	- Sáng tác truyện dựa vào truyện dân gian.
4.Củng cố:
Kể lại tên các truyền thuyết đã học?
Đã học qua những cổ tích nào?
Kể lại những truyện ngụ ngôn đã học?
Kể lại tên những truyện cười đã học và đọc thêm?
5. Hướng dẫn học bài:
Soạn bài tuần 15 “Chỉ từ” 
	+ Chỉ từ là gì?
	+ Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu.
Tiết 56
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh thấy đươc những lỗi sai đã mắc phải trong bài kiểm tra. 
	 	- Giáo viên cũng cố lại cho học sinh những chổ hỏng trong bài kiểm tra 
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	Trắc nghiệm ở bảng phụ
2. Giới thiệu: (Gián tiếp):	
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:	Trả bài kiểm tra tiếng việt
GV phát bài trả lại cho học sinh	
GV nhận xét chung :Sửa bài theo đáp án	
Phần I: 1b; 2a; 3c; 4b
Phần II:
 Bài 1: 	a. Câu có 12 tiếng 9 từ.
b. Những từ đơn là: Thần, dạy, dân, cách, và.
c. Những từ phức: Chăn nuôi, trồng trọt, ăn ở.
 Bài 2: 	a. Khuyết điểm.
b. Nhược điểm.
c. Yếu điểm.
d. Ưu điểm.
 Bài 3: 	a. Vua, đình thần, thông minh, lỗi lạc.
b. Vua, trạng nguyên, dinh thự, hoàng cung.
 Bài 4: 	- Danh từ chung: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện.
- Danh từ riêng: PĐTV, GIÓNG, GIA LÂM, HN.
 Bài 5: 	a. Sắp sửa.
b. Tuỳ tiện.
c. Truyền thụ.
d. Mượt mà.
4. Củng cố: 
Nghĩa của từ là gì?
Có mấy loại nghĩa của từ?
5. Hướng dẫn học bài:
Soạn bài ‘Chỉ từ ‘
+ Chỉ từ là gì?
+ Hoạt động của chỉ từ trong câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc