Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Quyên - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Quyên - Trường TH&THCS Húc Nghì

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu nắm được nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

2. Kĩ năng: Tưởng tượng, chọn đề tài, nội dung của câu chuyện.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Đề bài, bài văn mẫu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Kể chuyện và kể chuyện sáng tạo giống và khác nhau ở điểm nào. Gv dẫn vào bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Quyên - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 53
	 Ngày soạn:......../......./........... 
kể chuyện tưởng tượng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu nắm được nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: Tưởng tượng, chọn đề tài, nội dung của câu chuyện.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề bài, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Kể chuyện và kể chuyện sáng tạo giống và khác nhau ở điểm nào. Gv dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Kể tóm tắt.
* Truyện này có thật? Nhân vật có thật? Sự việc có thật? (không có thật, do tưởng tượng)
* Vì sao em biết đây là truyện ngụ ngôn hoàn toàn do tưởng tượng mà có?
Hs: Thảo luận trình bày.
Hs: Đọc truyện.
* Truyện kể có thật không? Sử dụng yếu tố nào?
* Nhân vật, sự việc có thật không?
* kể lại chuyện sáng tạo, có thể tưởng tượng tuỳ tiện được không?
* Ngôi kể?
* Sự việc nào là có thật?
* Truyện tưởng tượng là gì?
* Truyện kể dựa vào yếu tố nào?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng:
1. Truyện Chân, tay, tai, mắt, miệng:
2. Truyện Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu:
- Chuyện sáng tạo sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng.
- Nhân vật, sự việc do người kể sáng tạo.
- Không tuỳ tiện tưởng tượng g phải có cơ sở, căn cứ vào cuộc sống.
- Sử dụng nghệ thuật nhân hoá.
* Truyện Giấc mơ
- Xưng em (ngôi thứ nhất)
- Việc nấu bánh chưng có thật.
- Các chuyện khác tưởng tượng.
* Nhận xét: 
- Truyện tưởng tượng là loại truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở, nhưng có ý nghĩa nào đó.
- Truyện kể dựa vào điều có thật, ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
* Mở bài: Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cữu Long. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đánh nhau.
* Thân bài: khiêu chiến tấn công tàn ác.
* Kết bài: Thuỷ Tinh thua.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về kể chuyện tưởng tượng.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài trả bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 54
	 Ngày soạn:......../......./........... 
ôn tập truyện dân gian
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học về truyện dân gian.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, Các truyện đã học.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs điền thông tin vào sơ đồ phân loại văn học dân gian.
Hs: Nhắc lại khái niệm truyền thuyết.
Gv: Nhận xét, khái quát.
* Truyện cổ tích là gì?
* Cho biết đặc điểm của truyện ngụ ngôn, truyện cười?
Hs: Suy nghĩ, trình bày.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc lại các truyện dân gian đã học.
* Dựa vào truyện Treo biển tập viết tiếp (theo hướng ngược lại) truyện ngụ ngôn của em.
Hs: Suy nghĩ, trình bày vào vở sau đó lên bảng trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá. 
I. Nội dung:
1. Khái quát:
2. Khái niệm:
* Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự việc liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
* Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc. Nhân vật bất hạnh, dủng sĩ, thông minh. Có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước của nhân dân cái thiện thắng cái ác.
* Truyện ngụ ngôn:
* Truyện cười:
II. Thực hành:
Viết truyện ngụ ngôn.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về truyện dân gian.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại các truyện dân gian đã học, chuẩn bị tiếp các phần còn lại.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Tiết thứ 55
ôn tập truyện dân gian
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học về truyện dân gian.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, Các truyện đã học.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Lập bảng về truyện dân gian theo thể loại tác phẩm, nhân vật, yếu tố kỳ ảo, nội dung ý nghĩa.
Gv: Nhận xét, khái quát.
I. Nội dung:
Bảng thống kê truyện dân gian.
Thê loại
Tên tác phẩm
Nhân Vật
YTKA
Nội dung ý nghĩa
-Thần thoại
- Truyền thuyết
1. Con rồng cháu tiên
2. Thánh Gióng
3. Sơn Tinh Thuỷ Tinh
4. Bánh chưng, bánh giầy.
Thần
Thánh
Thần
Người
Hoang tưởng
Đơn giản
Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, hiện tượng thiên nhiên, mơ ước chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm.
Cổ tích
1. Sự tích hồ Gươm
2. Sọ Dừa
3. Thạch Sanh
4. Em bé thông minh
5. Cây bút thần
6. Ông lão đánh cá
Nv lịch sử
Người nghèo
Người thông minh
YT li kì vẫn còn phổ biến
Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ, vì dân diệt ác. Người nghèo, thông minh, tài trí, ở hiền gặp lành, kẻ tham ác bị trừng trị.
Ngụ ngôn
1. ếch ngồi đáy giếng
2. Thầy bói xem voi
3. Đeo nhạc cho mèo
4. Chân tay tai mắt miệng
Vật
Đồ vật
Người
Bộ phận cơ thể
Không có
Ngững bài học đạo đức, lẽ sống
Phê phán những cách nhìn nhận thiện cận, phiến diện.
Truyện cười
1. Treo biển
2. Lợn cưới, áo mới
Người
Không có
Chế diểu, châm biếm những tính xấu, người thích khoe của, bủn xỉn.
Hoạt động 2:
Hs: Chia nhóm, tổ chức thi kể chuyện dân gian.
Gv: Hướng dẫn thực hiện.
II. Thực hành:
 Thi kể chuyện. 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về truyện dân gian.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài Con hổ có nghĩa.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......../......./...........	 
Tiết thứ 56
trả bài kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức tiếng Việt đã học.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề.
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: 
1.Tìm hiểu đề:
2. Xây dựng đáp án:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị bài Chỉ từ.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct53-t56.doc