CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cảm nhận được ý nghĩa của văn bản: bài học về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, không sống tách biệt, tôn trọng lẫn nhau.
2. Kĩ năng: Kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Nêu ý nghĩa của truyện.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chân, tay, mắt, miệng là một số bộ phận của cơ thể con người. Mổi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích, đảm boả sự sống chi cơ thể. Câu chuyện về các bộ phận để lại bài học đáng buồn về mổi quan hệ giữa mọi người.
Tiết thứ 45 Ngày soạn:8/11/08 chân, tay, tai, mắt, miệng A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được ý nghĩa của văn bản: bài học về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, không sống tách biệt, tôn trọng lẫn nhau. 2. Kĩ năng: Kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Kể lại câu chuyện ếch ngồi đáy giếng. Nêu ý nghĩa của truyện. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Chân, tay, mắt, miệng là một số bộ phận của cơ thể con người. Mổi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích, đảm boả sự sống chi cơ thể. Câu chuyện về các bộ phận để lại bài học đáng buồn về mổi quan hệ giữa mọi người. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu. Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét. Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. Hs: kể tóm tắt câu chuyện. Gv: Nhận xét, khái quát. Hoạt động 2: * Trước khi quyết định chống lại lão Miệng, các thành viên trong nhóm đã chung sống với nhau như thế nào? * Vì sao Chân, tai, Tay, Mắt lại không đồng lòng, chống lại lão Miệng? * Quyết định chống lại lão Miệng được thể hiện qua thái độ, lời nói nào? * Thái độ, lời nói ấy mang tính chất đoạn tuyệt hay thù địch? * Quyết định không chung sống với Miệng được hành động ra sao? * Những chuyện gì xãy ra với bọn này? * Theo em vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đó? * Tai đã nhận ra và giải thích ra sao? * Lời khuyên của Tai đã được cả bọn đồng tình như thế nào? * Sau đó chuyện gì đã xãy ra với cả bọn? * Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này? Hoạt động 3: Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Gv: Nhận xét, khái quát. Hs: Đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung: 2. Đọc bài: 2. Kể tóm tắt: II. Phân tích: 1. Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm lụng, không chung sống cùng Miệng: - Sống thân thiện, đoàn kết trong cơ thể. - Do Miệng sung sướng, chỉ ngồi ăn khi cả bọn làm lụng vất vã. + Cả bọn kéo đến nhà Miệng, không chào hỏi. + Nói thẳng: Chúng tôi khôgn làm để nuôi ông nữa. g Đoạn tuyệt. 2. Hậu quả: - Cả bọn không làm gì nữa. + Chân, Tay, Mắt lờ đờ. + Tai ù ù xay lúa. + Miệng nhợt nhạt g Mệt rả rời đến ngày thứ bảy thì không chịu nỗi. a Tị nạnh, chia sẽ, mất đoàn kết. 3. Cách sữa chữa hậu quả: - Không làm cho miệng g tê liệt. Miệng có công việc nhai, chứ không ngồi một chổ. - Đến nhà Miệng, đi tìm thức ăn cho Miệng. - Tất cả thấy đở mệt. g Đồng tâm hiệp lực sẽ tạo thành sức mạnh. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của câu chuyện. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại truyện, chuẩn bị bài Treo biển. Quyết chí thành danh Ngày soạn:7/11/08 Tiết thứ 46 Kiểm tra tiếng việt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Ra đề, đáp án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp mục đích bài học. 2. triển khai bài: đề bài: Phần i: trắc nghiệm Trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng nhất. câu hỏi phương án trả lời Câu 1: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn? Câu 2: Nghĩa gốc của từ đi? Câu 3: Chỉ ra danh từ riêng? A. Xe lửa. B. Ra-đi-ô. C. Cây tre. A. Hoạt động rời chổ của cơ thể. B. Chết. C. Đứng. A. Sông núi. B. Cây. C. Hải Hà. Phần ii. Tự luận: Câu 1: Sữa lổi viết hoa danh từ riêng. - Đan mạch, Thuỵ điển, hunggari, Nguyễn thị trang, Các- Mác Câu 2: Phân loại các danh từ sau. * Nhà, đá, nhà đá, nhà ăn, nhà cửa * Sông, sông núi, sông hồ, sông nước. đáp án: Câu 1: Đan Mạch, Thuỵ Điển, Hung-ga-ri, Nguyễn Thị Trang, Các Mác. Câu 2: * Danh từ chỉ sự vật do con người làm ra: Nhà, nhà cửa, nhà đá, nhà ăn. * Danh từ chỉ sự vật thiên nhiên: Đá, sông, sông núi, sông biển, sông nước. IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Ôn tập kiến thức về kiến thức tiếng Việt đã học, chuẩn bị bài Số từ, lượng từ. Quyết chí thành danh Ngày soạn:11/11/08 Tiết thứ 47 trả bài viết tập làm văn A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về kiểu bài văn tự. 2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nhắc lại đề bài. Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề. Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án. Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình. Gv: Hướng dẫn, giám sát. Hoạt động 3: Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs. Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp Hs: Nhận xét. I. Xây dựng đáp án: Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm. 1. Tìm hiểu đề. - Yêu cầu thể loại tự sự. - Nội dung: Việc tốt em đã làm. 2. Xây dựng đáp án: II. Tự đánh giá bài làm: 1. Những điểm tốt: 2. Những điểm cần bổ sung: III. Nhận xét chung bài làm của hs: *Ưu điểm: - Đa số xác định được yêu cầu của đề bài, biết viết bài văn tự. * Nhược điểm: - Sai lổi chính tả nhiều, một số bài chưa thể hiện được nội dung, không đúng với bài văn tự sự, chưa kết hợp được tự sự - miêu tả... IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài Luyện tập xây dựng đoạn văn. Quyết chí thành danh Tiết thứ 48 Ngày soạn:14/11/08 luyện tập xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm tự sự kể chuyện đời thường, nắm được các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, phương hướng chuẩn bị viết bài. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Đề văn, bài văn mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Giải thích khái niệm kể chuyện đời thường. Gv: Giới thiệu các đề văn. Chọn một đề để hs tìm hiểu. Hs: Thảo luận, tìm hiểu đề bài. Gv: Gợi ý về phương hướng để hs làm bài. Hoạt động 2: Hs: Suy nghĩ, làm vào vở (đề tự chọn). Hs: Lên bảng trình bày bài viết của mình. Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. I. Nội dung: 1. Khái niệm: Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại ấn tượng, cảm xúc. Nhân vật và sự việc phải chân thật, không bịa đặt. 2. Đề bài: Kể chuyện về ông (hay bà) của em. - Thể loại: tự sự. - Nội dung: chuyện về ông (bà) của em g Kể chuyện đời thường, người thật việc thật. - Kể về hình dáng, tính tình, phẩm chất của ông. - Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng. + Phương hướng: - Không tuỳ tiện nhứ gì kể nấy. - Không nhất thiết xâydựng câu chuyện có tình tiết. - Giới thiệu chung về ông. - Một số việc làm, thái độ. II. Thực hành: * Mở bài: * Thân bài: * Kết bài: IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các bước xây dựng bài văn kể chuyện đời thường. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài viết bài tập làm văn. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: