Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 đến 20 - Giáo viên: Nguyễn Hoàng Vân

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 đến 20 - Giáo viên: Nguyễn Hoàng Vân

Tiết 41

 TV

 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS ôn lại:

- Ôn lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng.

- Nắm được cách viết hoa danh từ riêng.

- Luyện tập cách viết danh từ riêng trong câu, đoạn văn.

 B.CHUẨN BỊ:

1.Gv : bảng phân loại danh từ chung và danh từ riêng.

2.Hs : soạn như dặn dò tiết 40

 C.KIỂM TRA:

1.Sĩ số

2.Bài cũ:

 -Danh từ là gì ? Cho ví dụ và đặt câu với danh từ ấy.

 -Hãy cho biết danh từ có những đặc diểm nào ?

 

doc 116 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 đến 20 - Giáo viên: Nguyễn Hoàng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 11
TIẾT: 41
 Tiết 41
 TV
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS ơn lại:
Ôn lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng.
Nắm được cách viết hoa danh từ riêng.
Luyện tập cách viết danh từ riêng trong câu, đoạn văn.
 B.CHUẨN BỊ:
1.Gv : bảng phân loại danh từ chung và danh từ riêng.
2.Hs : soạn như dặn dị tiết 40
 C.KIỂM TRA:
1.Sĩ số
2.Bài cũ:
 -Danh từ là gì ? Cho ví dụ và đặt câu với danh từ ấy.
 -Hãy cho biết danh từ cĩ những đặc diểm nào ?
 D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Dựa vào hai loại danh từ chính của tiếng Việt dẫn vào bài -> ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HĐHS
NỘI DUNG LƯU BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng:
- Cho HS xem ngữ liệu SGK.(Theo truyện Thánh Giĩng)
- Treo bảng phụ (bảng phân loại).
Danh từ chung
Vua, 
Danh từ riêng
Hà Nội,..
- Yêu cầu HS điền vào bảng phân loại danh từ chung và từ riêng.
 Gợi ý:
+danh từ chỉ chung người hay sự vật là danh từ chung.
+danh từ chỉ tên riêng, tên chức danh của một người hoặc tên riêng của những địa danh thì đĩ là danh từ riêng.
- Yêu cầu HS nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết danh từ riêng trong câu trên.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh qui tắc viết hoa danh từ riêng:
GV cho học sinh nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết (Hoa hay khơng hoa) để tách danh từ riêng ra khỏi danh từ chung (ở VD –SGK trg 108) .
Gv đưa ra những ví dụ sau và yêu cầu HS nhận xét về cách viết :
 VD1:Tên người tên địa lí Việt Nam:
 + Nguyễn Văn Phúc
 + Tập Ngãi
VD2: Tên người tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt .
 +Ơn Gia Bảo
 +Bắc Kinh
Kết luận: cách viết giống nhau-đều viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
 Gv :đưa ra ví dụ 3 yêu cầu HS so sánh với cách viết ở những ví dụ (1)và (2).
VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : 
 +A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-vích Pu-skin.
 +Vác-sa-va,Đanuýp
 Kết kuận: khác với ví dụ (1),(2), chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận-họ,lĩt và tên tạo thành tên riêng đĩ, nếu là tên địa lí chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên
 Yêu cầu HS nhận xét cách viết các cụm từ ở VD4:
 +Liên hợp quốc 
 +Giáo dục và Đào tạo
 Kết luận:Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên.
 Khái quát lại nội dung bài học:
Hỏi: + Em hiểu như thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ?
+ Cách viết danh từ riêng như thế nào cho đúng?
 Gọi HS đọc lại ghi nhớ
GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ .
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS Luyện tập:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
 Gợi ý: Dựa vào ý nghĩa và hình thức viết để phân biệt danh từ riêng, danh từ chung.
-gọi hs thực hiện.
- GV nhận xét, sửa chữa.	
- Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập 2.
-Gv gợi ý cho hs thảo luận, thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc văn bản và xác định yêu cầu bài tập 3
 +Dùng bút chì gạch dưới danh từ riêng.
 +Viết lại cho đúng
Bài tập 4: (Thực hiện được khi cịn thời gian)
-HS đọc đoạn văn trong sgk
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe và lên bảng thực hiện bảng phân loại
-Hs nhận xét về cách viết danh từ riêng (hoa chữ cái đầu tiêncủa mỗi tiếng=Hán Việt)hoa chữ cái đầutiên của mỗi bộ phận tạo tiên riêng đĩ=khơng qua âm Hán Việt)
HS phát hiện DTR viết hoa trong VD .
-Hs quan sát ví dụ 1 và nhận xét cách viết
-Hs quan sát vd2 và nhận xét cách viết
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát và nhận xét
-Hs lắng nghe
Hs quan sát và nhận xét 
-Hs trả lời cá nhân
-Đọc to ghi nhớ
-Hs đọc,xác định yêu cầu bài tập1và thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs đọc, xác định yêu cầu và thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs thực hành bài tập .
I. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG:
 1. Danh từ chung :
 VD: vua, cơng ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện .
 2. Danh từ riêng:
 VD: Phù Đổng Thiên Vương, Giĩng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội .
 3.Cách viết danh từ riêng:
VD1:Tên người,tên địa lí Việt Nam:
 + Ngơ Thị Mỹ . .
 + Hà Nội , Tập Ngãi .
VD2: Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt :
 +Quan Lễ Kiệt .
 +Bắc Kinh
-> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng
VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : 
 +A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-vích Pu-skin
 +Vác-sa-va ,Đanuýp
-> viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.
VD4:Các cụm từ chỉ tên cơ quan, tổ chức,
 +Liên hợp quốc 
 +Giáo dục và Đào tạo
-> viết hoa phụ âm đầu mỗi bộ phận.
II.Ghi nhớ (sgk/109)
II.Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn.
 + Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nịi rồng, con, trai, tên.
+ Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
Bài tập 2: Xác định các từ in đậm là danh từ riêng hay danh từ chung và giải thích
 Các từ in đậm:
a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi.
b. Út.
c. Cháy
-> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa.
Bài tập 3: gạch dưới danh từ riêng: Tiền Giang, Hậu Giang,Thành phố, Pháp, Khánh Hồ, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Cơng Tum, Đắc Lắc, Trung,Sơng Hương,Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.
Bài tập 4: (Thực hiện được khi cịn thời gian)
 E.CỦNG CỐ- DẶN DỊ:
1.Củng cố: thực hiện ở Hoạt động 3
2. Dặn dị:
 a.Bài vừa học: nắm vững nội dung ghi nhớ
 b.Tiết 42 bài mới : Trả bài kiểm tra văn
 c.Trả bài : Eách ngồi đáy giếng và Thầy bĩi xem voi.
Tuần : 11
Tiết : 42
 Tiết 42 (VH)
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
 -Khắc phục những sai sót của bản thân.
 B. CHUẨN BỊ:
1.Gv: đáp án và những ưu khuyết điểm của học sinh.
2.Hs: xem lại những nội dung đã kiểm tra(ý kiến)
 C. KIỂM TRA:
1.Sĩ số:
2.Bài cũ: 
 -Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ ‘Ếch ngồi đáy giếng”?
 -Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng”
 - Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Thầy bĩi xem voi”
 D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
-Gv đọc nội dung yêu cầu từng câu, sau đĩ chia nhĩm cho hs thảo lận rồi đại diện trả lời
-Gv gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng.
HOẠT ĐỘNG 2:GV trả bài cho học sinh.
-Gợi ý Hs nên cĩ ý kiến khi nhận được bài (nếu cĩ thắc mắc)
-Nhắc nhở Hs lưu bài cẩn thận.
-Đáp án : đề 1.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
D
A
A
F
B
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II. TỰ LUẬN.(6 điểm)
 Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
 Câu 2: (2 điểm)
-Truyện “Con Rồng cháu Tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng, vv..) .(1 điểm) 
- Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồn của người Việt .(1 điểm) 
 Câu 3:(2 điểm)
 - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kỳ ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt ( 1 điểm) và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai , đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng (1 điểm) .
-Đáp án : đề 2.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
B
D
B
D
A
A
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II. TỰ LUẬN.(6 điểm)
 Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
 Câu 2: (2điểm)
-Sơn Tinh đại diện cho lực lượng chống lũ lụt.(1 điểm)
-Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt.(1 điểm) 
 Câu 3:(2 điểm)
 Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật (1 điểm) được các tác giả dân gian sáng tạo nhằm một mục đích nhất định.(1điểm)
HOẠT ĐỘNG 3: Thơng baĩ điểm số HS đạt được theo tỉ lệ %
Lớp
TS
Dưới 5
Trên 5
% 
Ghi chú 
61
32
04
28
87,5
Trên TB
HOẠT ĐỘNG 4:
 1.Ưu điểm: 
- Đa số hiểu bài và biết cách vận dụng vào bài kiểm tra.
-điểm số 5 trở lên chiếm tỉ lệ cao.
- Một số em có điểm tốt như sau :
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục
-Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài.
-Đọc nhiều sách báo bổ ích đê hạn chế phần nào về chính tả
-Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài.
 E.CỦNG CỐ -DẶN DỊ:
1.Củng cố: thực hiện ở Hoạt động 5
2.Dặn dị:
 a.Bài vừa học: lưu lại bài kiểm tra, xem lại các lỗi để cĩ hướng khắc phục.
 b.Soạn bài: Luyện nĩi kể truyện /111sgk
 Cách soạn:
-Hồn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài tham khảo)
-Tập nĩi trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhĩm) à đề cử mỗi nhĩm 1 hoặc 2 học sinh lên kể trước lớp .
c.Trả bài: thực hiện ở tiết Luyện nĩi .
 Tuần : 11
 Tiết : 43
 Tiết 43
 TLV
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp Hs:
-Biết lập dàn ý kể miệng theo một đề bài.
-Biết kể theo dàn bài, khơng kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lịng.
 B.CHUẨN BỊ:
1.GV:Dàn bài mẫu cho đề 4/111,sgk.
2.HS:Soạn nh7 dặn dị tiết 42
 C.KIỂM TRA:
1.Sĩ số:
2.Bài cũ: Thực hiện trong tiết dạy-học.
 D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG :
Nêu tầm quan trọng của tiết luyện nói -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐHS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:Chuẩn bị 
-Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh về 4 đề trong SGK trang 111 .
-Treo bảng phụ cĩ dề và dàn bài như sau:
 Đề: Kể về một chuyến về quê 
1. Mở bài:
 - Lý do về thăm quê.
 - Về quê với ai ?
2. Thân bài:
- Lòng xôn xao khi được về quê .
- Quang cảnh chung của quê hương .
- Gặp họ hàng ruột thịt .
- Thăm phần mộ tổ tiên .
- Gặp bạn bè cùng lứa .
- Dưới mái nhà người thân 
3. Kết bài:
 - Chia tay – cảm xúc về quê hương .
HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS luyện nĩi trên lớp.
-Gv chia lớp thành 4 nhĩm, tập nĩi theo dàn bài của nhĩm mình.
-Gv đề nghị phĩ học tập điều động các nhĩm thực hiện(luyện nĩi) ... giá, sửa sai.
- Cho HS tìm phép so sánh trong văn bản Sông nước Cà Mau.
- GV đánh giá, sửa sai.
- Đọc bài tập.
- Trả lời cá nhân.
(Lên bảng trình bày)
- Nhận xét.
- Đọc BT 2..
Cá nhân trình bày.
- Nhận xét.
- Tìm so sánh từ văn bản : Sông nước Cà Mau.
-Nhận xét.
III.Luyện tập :
1. Tìm hình ảnh so sánh theo mẫu SGK :
 a. So sánh đồng loại :
 - So sánh người với người :
 Thầy thuốc như mẹ hiền.
 - So sánh vật với vật :
 Trên trời, mây trắng như bông.
 b. So sánh khác loại :
 - So sánh người với vật :
 Mẹ già như chuối chín cây.
 - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
 Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đang lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chóng.
2. Tìm vế còn lại của phép so sánh :
 - Khoẻ như voi.
 - Đen như cột nhà cháy.
 - Trắng như bông.
 - Cao như núi.
3. Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Sông nước Cà Mau” :
 Sông ngòi  như mạng nhện
 Ngôi nhà  như khu phố nổi
 D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 1) Củng cố : Đã thực hiện ở hoật động 3 và 4 .
 2) Dặn dò :
 - Tiết sau : 
 * Soạn bài môn TLV : “Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
Đọc các đoạn văn (mục 1) à Trả lời các câu hỏi (mục 2) 
Chuẩn bị các bài tập luyện tập cho tốt .
 * Trả bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả .
 - Tuần sau : 
 * Soạn bài môn TLV : “Luyện nói quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
 Chuẩn bị nói tại lớp cho có hiệu quả , cần luyện ở nhà cho thật tốt về nói tại lớp .
 * Trả bài bài môn TLV : “Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
Tuần : 20 
 Tiết : 79,80 Tiết 79,80
 TLV
 A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
a. Kiến Thức: Giúp học sinh 
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét 
 trong văn miêu tả.
b. Rèn luyện kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, học đi đôi với hành.
 B. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, , thiết kế giáo án.
 - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
 C. KIỂM TRA :
+ Thế nào là văn miêu tả ? cho ví dụ. ( 8 điểm )
- Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh 
- Ví dụ miêu tả về chú Dế Mèn, Dế Choắt, Sông nước Cà Mau 
+ Khi viết một đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ?
 A. Hiền hậu và dịu dàng
 B. Vầng trán có vài nếp nhăn
 ü C. Hai má trắng hồng bụ bẫm
 D. Đoan trang và rất thân thương
 D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Giới thiệu bài mới : Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn. Trước hết phải quan sát rồi sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh  Muốn làm được như vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
NỘI DUNG GHI BẢNG 
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu các thao tác cơ bản khi miêu tả.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận: a, b, c.
 (Phân ba nhóm a, b, c)
Gọi học sinh đọc 3 đoạn/27/SGK :
Hỏi : Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh được miêu tả.
Hỏi :Từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện đặc điểm nổi bật đó .
? Để viết được các đoạn văn trên người viết phải có đặc điểm gì .
? Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng trong mỗi đoạn. Sự liên tưởng và so sánh có gì độc đáo.
Gọi học sinh đọc câu 3 và yêu cầu trả lời câu hỏi.
Hỏi : Vậy qua những gì đã tìm hiểu, theo em muốn làm tốt bài văn miêu tả ta cần làm gì ?
Muốn thực hiện các câu hỏi trong SGK Gv cần thực hiện các bước sau :
Bước 1 : 
Cho Hs đọc cả 3 đoạn văn trong SGK , sau đĩ Gv thực hiện đọc các câu hỏi a,b,c (suy nghĩ, trả lời câu hỏi) để học sinh tìm cách trả lời .
Bước 2 : 
Gv chia lớp thành 3 nhĩm tìm hiểu câu hỏi của các đoạn văn ở mục 2. a,b,c (nhĩm 1 trả lời a,b,c cho đoạn 1; nhĩm 2 trời lời câu hỏi a,b,c cho đoạn 2; nhĩm 3 trả lời câu hỏi a,b,c cho đoạn 3) .
Bước 3 :Gv nhận xét :
-Để tả sự vật, sự việc, phong cảnh người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét .
- những so sánh và nhận xét tạov nên độc đáo , sinh động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị .
Bước 4 :Tìm từ lượt bỏ trong trong () GSK phần 3*(mục I ) 
- Cho HS đọc BT mục 3.
- Yêu cầu HS :
 +Tìm từ : bỏ đi.
 + Nêu nhận xét.
Bước 5 :
Hỏi: Vậy muốn miêu tả, người viết cần có những thao tác nào?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Cá nhân đọc, xác định yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm.
-> Đại diện nhóm trình bày-> nhận xét.
- Dế Choắt : gò gò, ốm yếu 
- các chi tiết : gầy go, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, đôi càng bè bè, râu cụt, mặt mũi ngẩn ngơ.
-Các câu có sử dung phép so sánh : gầy gò  như gã nghiện thuốc phiện.Đôi cánh ngắn với người cởi trần
- Tái hiện : Tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau.
-Các chi tiết : Miêu tả chi chít, tiếng sóng, tiếng nước đõ ..
- Sử dụng phép so sánh để làm tăng thêm sự sinh động của vùng sông nước Cà Mau .
Tái hiện hình ảnh : Cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân .
-Sử dụng phép so sánh : Cây gạo như tháp đèn, Bông hoa như ngọn lửa à tăng thêm nét sinh động của cảnh vật .
- Đọc bài tập mục 3.
- Tìm từ bỏ đi.-> nhận xét từ bỏ đi là hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị-> mất sinh động, không gợi trí tưởng tượng. 
- HS trả lời cá nhân. 
- Đọc ghi nhớ SGK.
I/. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả : 
* Đoạn 1 :
a. Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú Dế Choắt ( đối lập với hình ảnh Dế Mèn )
b. Người gầy go, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, đôi càng bè bè, râu cụt, mặt mũi ngẩn ngơ.
c. Câu văn so sánh :
-gầy gò  như gã nghiện thuốc phiện.
- Đôi cánh ngắn với người cởi trần.
* Đoạn 2 :
a. Tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau.
b. Sông ngòi, kênh rạch chi chít. Trời nước, lá cây nhuốm một màu xanh. Tiếng sóng biển rì rào bất tận. Sông Năm Căn mênh mông, nước đổ ầm ầm. Rừng đước dựng cao ngất.
c. Sông ngòi chi chít như mạng nhện, nước đổ như thác. Cá nước như người bơi ếch. Rừng Đước  như hai dãy trường thành vô tận.
* Đoạn 3 :
a. Miêu tả hình ảnh cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân
b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa, hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi 
c. Cây gạo sừng sững  như một tháp đèn khổng lồ.
Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa.. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến
3. Các chữ đã bị lược bỏ :
- ( 1 ) ầm ầm
- ( 2 ) như thác.
- ( 3 ) Nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch.
- ( 4 ) Như hai dãy trường thành vô tận.
à Nếu lược bỏ đi các phần trên, đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng cho người đọc.
GHI NHỚ (sgk )
Muốn miêu tả được , trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,  để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật .
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS điền từ thích hợp.
-> GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.
- Gọi HS tìm hình ảnh tiêu biểu của Dế Mèn.
- GV nhận xét, bổ sung.
- BT 3: Yêu cầu HS tự quan sát và tìm những hình ảnh tiêu biểu của ngôi nhà, căn phòng.
-> GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4.
- Gợi ý cho HS liên tưởng đến hình ảnh có sự tương đồng.
- Gọi 5 HS trình bày .
- GV nhận xét.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Điền từ.
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.
- Liệt kê các đặc điểm nổi bật của Dế Mèn.
- Thảo luận nhóm (2 HS).
-HS trả lời cá nhân sau khi quan sát và tìm.
- Cá nhân đọc và liên tưởng so sánh.
-Hs trả lời các nhân : Mặt trời, bầu trời, cây  được so sánh như mâm lửa, khuôn mặt em bé, bức tường ..(tương đồng) 
Bài tập 1 : 
*Hình ảnh tiêu biểu đặc sắc :
-Mặt hồ .sáng long lanh .
-Cầu Thê Húc màu son ..
-Đền ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê, Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ
=> Đó là những đặc điểm nổi bật chỉ có ở Hồ Gươm .
*Điền từ :
- Gương bầu dục.(1)
- Cong cong. (2)
- Lấp ló. (3)
- Cổ kính. (4)
-Xanh um. (5) 
 Bài tập 2 : Các hình ảnh.
- Cả người rung lên một màu nâu bóng mỡ.
 - Đầu to nổi từng tảng rất bướng.
 - Răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
 - Râu dài uốn cong.
 - Trịnh trọng khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu-> chàng dế cường tráng nhưng ương bướng kiêu căng.
Bài tập 3: HS quan sát + ghi chép.
Bài tập 4: gợi ý:
-Mặt trời như một chiếc mâm lửa.
-Bầu trời trong sáng, mát mẻ như khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ ngon.
-Những hàng cây như những bước tường thành cao vút. 
 D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 1) Củng cố : Đã lồng thực hiện ở hoật động 3 .
 2) Dặn dò :
 - Tuần sau : 
 * Soạn bài môn VH : “Bức tranh của em gái tôi”.
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK (Tìm hiểu văn bản) .
 Chuẩn bị nói tại lớp cho có hiệu quả , cần luyện ở nhà cho thật tốt về nói tại lớp .
 * Trả bài bài :
Môn VH : “Sông nước Cà Mau”
Môn TLV : “Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
Duyệt của BLĐ Trường
Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Trần Văn Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 tu tuan 11 den 20.doc