Văn học:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện và một số nét nghệ thuật cơ bản dặc sắc của truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: – Tranh ảnh
- Học sinh: - Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số.
II. Bài cũ:
+ Nêu các sự việc chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
+ Trong truyện ai là nhân vật chính? Nêu tính cách điển hình cảu nhân vật mụ vợ ? Cá vàng đã trừng trị mụ vì tội gì ?
+ Nêu ý nghĩa tượng trưng của nhân vật biển cả và cá vàng?
+ Cho biết nội dung và nghệ thuật truyện ?
Ngày soạn: 18/10/2009 TUẦN 10 - BÀI 10 & 11 Tiết 40 Văn học: Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện và một số nét nghệ thuật cơ bản dặc sắc của truyện. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: – Tranh ảnh - Học sinh: - Trả lời các câu hỏi vào vở soạn. C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số. II. Bài cũ: + Nêu các sự việc chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” + Trong truyện ai là nhân vật chính? Nêu tính cách điển hình cảu nhân vật mụ vợ ? Cá vàng đã trừng trị mụ vì tội gì ? + Nêu ý nghĩa tượng trưng của nhân vật biển cả và cá vàng? + Cho biết nội dung và nghệ thuật truyện ? III. Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm I-ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH - Giáo viên: Giới thiệu khái niệm truyện ngụ ngôn 1) Khái niệm truyện ngụ ngôn - Cho học sinh nhắc lại các ý chính - Học sinh nêu - Cho học sinh đọc chú thích * - Một em đọc - Xem chú thích * trang 100 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc truyện 2- Đọc văn bản - Giáo viên: hướng dẫn cách đọc, đọc một đoạn và gọi học sinh đọc tiếp - Hai em đọc văn bản * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. II – Tìm hiểu văn bản - Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào? - Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày Ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến các co vật kia sợ hãi 1- Nội dung của truyện - Theo em giếng là một không gian như thế nào? - Không gian chật hẹp, không thay đổi - Trong môi trường ấy Ếch ta tự thấy mình như thế nào? - Oai như một vị chúa tể, bầu trời chỉ bé bằng cái vung, chứng tỏ ếch có tầm nhìn, hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang. - Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch - Hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang - Những cử chỉ nào chứng tỏ khi ra khỏi giếng, Ếch không nhận ra sự thay đổi về hoàn cảnh cuộc sống ? - Nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn lên trời không thèm để ý xung quanh. - Thái độ của ếch đã dẫn đến hậu quả gì ? - Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. - Theo em do đâu ếch bị chết dưới chân một con trâu - Do ếch cứ tưởng mình oai như một vị chúa tể, coi thường mọi thứ xung quanh. - Do sống lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn. - Chết vì kiêu ngạo, chủ quan - Theo em truyện ngụ ý phê phán điều gì và khuyên răn điều gì ? (cho học sinh thảo luận ) - Thảo luận tổ - Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. 2 – Ý nghĩa của truyện - Phê phán - Khuyên nhủ - Em hiểu gì về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn qua truyện Ếch ngồi đáy giếng ? - Truyện ngắn gọn, mượn chuyện vật để nói điều khuyên răn bổ ích đối với con người - Em thấy những câu thành ngữ nào gần gũi với câu chuyện này ? - Ếch ngồi đáy giếng - Coi trời bằng vung - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Một em đọc lớn * Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 101 *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập. III- Luyện tập - Bài tập 1: Học sinh đọc và trả lời - Gạch chân 1- Hai câu quan trọng: - “Ếch cứ tưởng chúa tể” - Nó nhâng nháo giẫm bẹp - Bài tập 2: Cho học sinh thảo luận bàn - Có một bạn học chưa giỏi lắm mà đã tự kiêu nên khi gặp một bài toán khó đã làm sai. - Có người cả đời không ra khỏi làng ngưng đi đến đâu cũng huênh hoang, về sự hiểu biết của mình về đất nước, về thế giới. 2- Những hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ IV. Củng cố: - Truyện có nghệ thuật gì đặc sắc ? (Nhân hoá). V. Dặn dò: - Kể câu chuyện . - Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. &
Tài liệu đính kèm: