CON RỒNG CHÁU TIÊN
(truyền thuyết)
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cảm nhận được ý nghĩa , nội dung và hình thức của truyện, giải thích suy tôn nguồn gốc của dân tộc Việt, thể hiện ý nghĩa đòn kết thống nhất cộng đồng của người Việt.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện.
3. Thái độ: Giáo dục tình đoàn kết, yêu thương cộng đồng, đùm bọc lẫn nhau.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh minh họa, một số mẫu chuyện dân gian.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Mổi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mổi dân tộc có một nguồn gốc riêng gữi gắm trong thần thoại. Dân tộc chúng ta đời đời sinh sống từ Bắc vào Nam đều bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm Con rồng cháu tiên.
2. Triển khai bài:
Tiết thứ 1 Ngày soạn:19/08/08 Ngày dạy:22/08/08 con rồng cháu tiên (truyền thuyết) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được ý nghĩa , nội dung và hình thức của truyện, giải thích suy tôn nguồn gốc của dân tộc Việt, thể hiện ý nghĩa đòn kết thống nhất cộng đồng của người Việt. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện. 3. Thái độ: Giáo dục tình đoàn kết, yêu thương cộng đồng, đùm bọc lẫn nhau. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh minh họa, một số mẫu chuyện dân gian. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Mổi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mổi dân tộc có một nguồn gốc riêng gữi gắm trong thần thoại. Dân tộc chúng ta đời đời sinh sống từ Bắc vào Nam đều bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm Con rồng cháu tiên. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc kỉ phần chú thích, trình bày khái niệm về truyền thuyết. * Nêu đặc điểm của truyền thuyết? Hoạt động 2: Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu. Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét. Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. Hs: Kể tóm tắt câu chuyện. GV; Nhận xét, khái quát. Hoạt động 3: * Lạc Long Quân hiện lên với những đăc điểm gì? * Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quý nào? * Qua mối tình của Lạc Long Quan và Âu Cơ, người xưa muốn ta nghĩ gì về nòi giống của người Việt Nam? * Chuyện Âu Cơ sinh con có gì kì lạ? * Chi tiết đó có ý nghĩa gì? * Lạc Long Quân đã chia con như thế nào? * Vì sao hai người lại chia con hai hướng? * Qua việc Lạc Long Quân và Âu Cơ đươa con lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì? Hoạt động 4: Hs: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Gv: Nhận xét, chốt lại. Hs: Đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung: 1. Khái niệm truyền thuyết: - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử. * Đặc điểm: - Gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước của các thời vua Hùng, lê. - Có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. 2. Đọc bài: * Kể tóm tắt. II. Phân tích: 1. Giải thích cội nguồn dân tộc Việt Nam: * Lạc Long Quân: con thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân ề Vẻ đẹp của bậc anh hùng. * Âu Cơ: Con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên, cây cỏ. ề vẻ đẹp tiêu biểu của người phụ nữ. ? Dân tộc ta có nòi giống cao quý, thiêng liêng. * Sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm người con. ề Giải thích mọi người, dân tộc ta là anh em một nhà. 2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam: - Rừng: Quê mẹ. - Biển: Quê cha. - Các con ở hai bên ề cân bằng đăc điểm địa lý nước ta rộng lớn nhiều rừng và biển. - làm ăn mở rộng và giữ gìn đất đai. - ý nguyện đoàn kết dân tộc, mọi người ở mọi vùng đất đều có chung nguồn gốc. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. IV. Củng cố: Gv Chốt lại kiến thức về truyền thuyết, giá trị của câu truyện. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại truyện, tìm đọc một số truyền thuyết của dân tộc, chuẩn bị bài Bánh chưng, bánh giầy. Quyết chí thành danh Tiết thứ 2 Ngày soạn:23/08/08 Ngày dạy:26/08/08 bánh chưng bánh giầy (Học thêm) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết giải thích nguồn gốc sự vật và lòng hiếu thảo của người lao động, ý thức tôn kính tổ tiên. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể tóm tắt. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tôn trọng truyền thống dân tộc. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh minh họa, một số truyện dân gian. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Kể tóm tắt truyện Con rồng cháu tiên. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Mỗi khi tết đến xuân về, người Việt Nam chúng ta thường làm bánh chưng, bánh giầy để thờ cúng tổ tiên. Nhưng hai loại bánh này có nguồn gốc từ đâu? Bài học này cho chúng ta biết điều đó. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu. Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét. Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. HS: Kể tóm tắt truyện. Gv: Nhận xét, khái quát. Hoạt động 2: * Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Điều kiện, hình thức thực hiện? Hs: So sánh điều kiện , hình thức truyền ngôi của vua Hùng với xã hội đương thời. Gv: Nhận xét, bổ sung. * Các lang tìm lể vật như thế nào? * Nhân vật Lang Liêu có hoàn cảnh như thế nào? * Khi chuẩn bị lể vật vì sao Lang Liêu là người buồn nhất? * Vì sao thần chỉ mách giúp riêng Lang Liêu? * Kết quả vua Hùng đã chọn như thế nào? Hoạt động 3: Hs: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Gv: Nhận xét, khái quát. Hs: Đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc bài: 2. Kể tóm tắt: II. Phân tích: 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi: - Hoàn cảnh: Vua già, giặc dẹp yên, con đông. - Tiêu chuẩn: Nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng. - Hình thức: Lể Tiên vương, dâng lể vật. 2. Cuộc đua tài dâng lể vật: - Lể vật quý hiếm, sang trọng. - Lang Liêu: Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà. - Chàng khó thể hiện được lể vật bằng các anh, Không làm tròn chữ hiếu đối với cha. ề Lang Liêu sáng tạo, tài năng. 3. Kết quả: - Vua đã chọn lang Liêu. - Tình cảm, phẩm chất của người con trai ề đủ cả tài và đức. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, hình thức của văn bản. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Thánh gióng. Quyết chí thành danh Tiết thứ 3 Ngày soạn:23/08/08 Ngày dạy:26/08/08 từ và cấu tạo từ tiếng việt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố và nâng cao kiến thức về tiếng và từ, các loại từ đơn, từ phức, đặc diểm của nó. 2. Kĩ năng: Nhận diện và sử dụng từ trong nói và viết. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống con người giao tiếp với nhau bằng cách phát ngôn và sử dụng những câu khác nhau. Trong câu có các từ tạo thành. Vậy từ là gì và cấu tạo của từ như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc kỉ ví dụ. * Trong câu trên có bao nhiêu từ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đó? * Đơn vị tạo nên văn bản được gọi là gì? Gv: Chốt lại. * Trong câu trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo? * Tiếng là gì? * Khi nào tiếng được coi là một từ? Lấy ví dụ? Hoạt động 2: * Hãy điền các từ trong câu vào bảng phân loại. Hs: Thảo luận, trình bày. * Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì giống nhau và khác nhau. * Thế nào là từ đơn, từ phức? Gv nhắc lại khái niệm từ ghép, từ láy. Hs: Đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu bt1. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hs: Thảo luận, trình bày bt2. Gv: Nhận xét, đnáh giá, bổ sung. I. Khái niệm từ: 1. Ví dụ: - Có 9 từ, dựa vào dấu gạch ngang. - Đơn vị cấu tạo nên văn bản được gọi là câu. 2. Kết luận: ề Từ là đơn vị cấu tạo nên câu. - Khác nhau về số tiếng. + Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. + Tiếng được xem là một từ khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo câu. II. Từ đơn, từ phức: 1. Ví dụ: (Bảng phụ) 2. So sánh từ ghép, từ láy: - Giống: Đều gồm hai tiếng trở lên. - Khác nhau: + Từ ghép: có quan hệ về ngữ nghĩa. + Từ láy: có quan hệ lặp lại âm, vần. 2. Kết luận: - Từ đơn là những từ gồm một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. III. Luyện tập: Bt1: a. Từ ghép. b. cội nguồn, tổ tiên, gốc rể, huyết thống. c. Anh chị, ông bà.... Bt2: IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm từ. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Từ mượn. Quyết chí thành danh Tiết thứ 4 Ngày soạn:25/08/08 Ngày dạy:28/08/08 giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững mục đích của giao tiếp trong đời sống con người, trong xã hội, khái niệm văn bản. 2. Kĩ năng: Nhận biết các kiểu văn bản đã học. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, văn bản. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống con người cần có sự giao tiếp, nếu không giao tiếp thì xã hội sẽ không tồn tại và trong văn bản cũng vậy. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Thảo luận, thực hiện theo yêu cầu. * Muốn khuyên nhủ người khác một điều gì mà cần diễn đạt cho người đó biết thì em làm thế nào? (nói, viết) * Khi muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác biết thì em làm như thế nào? (tạo lập văn bản mạch lạc, chặt chẽ) Hs: Đọc kỉ câu ca dao. * Cho biết câu ca dao sáng tác để làm gì? Đó có phải là một văn bản chưa? (khuyên nhủ con người phải giữ lập trường) * Lời phát biểu có phải là một văn bản không? * Bức thư em viết có phải là một văn bản không? Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày. * Giao tiếp là gì? * Văn bản là gì? Hs:Đọc 6 tình huống, sắp xếp vào các loại văn bản thích hợp. Gv: Khái quát. Hs: Đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: * Các đoạn thơ, văn thuộc phương thức biểu đạt nào? Hs: Thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá. I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: * Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận thông tin, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. * Văn bản: là chuổi lời nói hoặc bài viết có chủ đề thống nhất được liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: - Văn bản hành chính công vụ, đơn từ. - Văn bản thuyết minh: Tường thuật, kể. - Văn bản miêu tả. - Văn bản biểu cảm. - Văn bản nghị luận. II. Luyện tập: Bt1: - Tự sự - kể chuyện. - Miêu tả. - Nghị luận. - Biểu cảm. - Thuyết minh. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu thêm các kiểu văn bản. chuẩn bị bài tìm hiểu chung về văn tự sự. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: