A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm văn học để vận dụng KT làm bài kiểm tra văn.
2. Kĩ năng:
- Phân tích và tổng hợp
3. Thái độ :
- Làm bài độc lập ,nghiêm túc
B. CHUẨN BỊ: - GV: Phô tô đề kiểm tra
- HS: Ôn tập kiến thức cũ
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1. Tổ chức: Sĩ số 6A: 6B:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 97 : KIỂM TRA VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm văn học để vận dụng KT làm bài kiểm tra văn. 2. Kĩ năng: - Phân tích và tổng hợp 3. Thái độ : - Làm bài độc lập ,nghiêm túc B. CHUẨN BỊ: - GV: Phô tô đề kiểm tra - HS: Ôn tập kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động: 1. Tổ chức: Sĩ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Hoạt động 2: Nội dung: I. MA TRẬN : Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TNKQ TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Văn học Thơ văn hiện đại Tác giả Tác phẩm Thể loại N. dung của các TP: Bài học...tiên Vượtthác Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu :1 Số điểm 0,5 Số câu 2 Số điểm 1,0 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3 1,5điểm =15% Chủ đề 2 Tiếng việt Từ Biện pháp tu từ Câu Cách dùng từ trong viết văn và t/d của việc sd các từ loại . Điểm nhấn trong văn M tả. Biết lựa chọn từ ngữ để hoàn thành câuvăn Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 0,5 Số câu 1 Số điểm 0,5 Sốcâu1 Sốđiểm 0,5 Số câu Số điểm Số câu 3 1,5điểm =.15% Chủ đề 3 Tập làm văn Viết bài tập làm văn tả người Viết đoạn văn ngắn cảm thụ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu1 Sốđiểm:0,5 Số câu 2 Số điểm 7 Số câu:2 7điểm =.70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Số câu 2 Số điểm 1,0 10% Số câu 3 Số điểm 1,5 15% Số câu :3 Số điểm 7,5 75% Số câu 8 Số điểm 10,0 Tỉ lệ:100 % II. ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) Câu 1. Nối cột A với cột B cho đúng. Văn bản Tác giả 1. Bài học đường đời đầu tiên a) Tạ Duy Anh 2. Sông nước Cà Mau b) Tô Hoài 3. Bức tranh của em gái tôi c) Đoàn Giỏi 4. Vượt thác d) An Phông xơ Đô đê 5. Buổi học cuối cùng đ) Võ Quảng Câu 2: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. B. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. C. Ngẫm nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình với Dế Choắt. D. Than thở, hối hận vì mình quá hung hăng, dại dột. Câu 3: Bài văn " Vượt thác" muốn làm nổi bật điều gì ? A. Cảnh vượt thác. B. Vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ. C. Cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền. D. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên. Câu 4: Cảnh trong văn bản " Sông nước Cà Mau" được nhìn từ góc độ nào? A. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch; C. Từ điểm nhìn trên cao; B. Trên đường bộ bám theo kênh rạch; D. Từ một vị trí bên bờ sông. Câu 5:"Thuyền chúng tôi chèo qua kênh Bọ Mắt, ra con sông Cửa Lớn về Năm Căn" a) Câu văn chép đúng hay sai ? A. Đúng. B. Sai. b) Việc chép như vậy có làm ảnh hưởng đến nội dung, giá trị của câu văn không? A. Có. B. Không. Câu 6: Từ nào có thể điền vào chỗ trống cho 2 câu văn dưới đây ? - " cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái dụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia (......) lấy dòng sông. - " Đước thân cao vút, rễ ngang mình, trổ xuống nghìn tay(...............) đất nước, A. Bao C. Ôm B. Bọc D. Phủ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ) Câu 1: Kết thúc truyện " Bức tranh của em gái tôi" người Anh nghĩ: Nếu được nói với mẹ, tôi sẽ nói rằng " không phải con đâu, đấy là tấm lòng nhân hậu của em con đấy". Em hiểu gì về suy nghĩ ấy? Câu 2: Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói của thầy Ha men" khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ... chìa khoá chốn lao tù" ? * Hoạt động 3: Học sinh làm bài: II. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM. Phần trắc nghiệm: ( 3 đ), mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1 :1: b; 2: c; 3: a; 4: d; 5: đ; Câu 2: B; Câu 3: D; Câu 4: A ; Câu 5: a = B; b = A; Câu 6: C Phần tự luận: ( 7 đ) Câu 1: ( 3 đ): - Tâm trạng ân hận nhận ra lỗi lầm, vượt qua mặc cảm của bản thân. - Vượt lên chính mình. - Đáng yêu. Câu 2: ( 4 đ) - Hình ảnh so sánh hay, sâu sắc ( 1 đ) - Sức mạnh giải phóng to lớn của tiếng nói dân tộc, sức sống của dân tộc nằm trong tiếng nói. -> Là biểu hiện của lòng yêu nước ( 2 đ) - Liên hệ: Phải biết yêu quý, giữ gìn, phát huy vốn văn hoá dân tộc ( tiếng nói) 1 đ. * Hoạt động 4: Củng cố - HDVN: 4. Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. HDVN: - Ôn tập kiến thức cũ. Soạn bài Lượm.
Tài liệu đính kèm: