Tiết 96 - Tiếng Việt
ẨN DỤ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ.
- Biết vận dụng ẩn dụ trong nói và viết.
3. Thái độ:
Biết vận dụng tạo ra một số ẩn dụ-> làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ
- HS: Sgk, vở ghi, phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Ngày dạy 6A:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../29 Vắng:. 6B:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../24 Vắng:. 6E:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../27 Vắng:. Tiết 96 - Tiếng Việt ẩn dụ I/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ. Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ Kĩ năng: Phát hiện và phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ. Biết vận dụng ẩn dụ trong nói và viết. Thái độ: Biết vận dụng tạo ra một số ẩn dụ-> làm giàu ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị. GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi, phiếu học tập. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ? Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu kháI niệm ẩn dụ Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk/68 - Cụm từ “người cha” dùng để chỉ ai? - Dựa vào đâu em biết điều đó? - Tại sao tác giả lại ví Bác Hồ với người cha? GV: Nếu chúng ta viết câu trên thành: “Bác Hồ như người cha” Hãy so sánh với câu ở bài tập trên có gì giống và khác nhau? GV chốt: Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A người ta gọi đó là so sánh ngầm (ẩn kín) Đó là phép ẩn dụ - ẩn dụ là gì? - ẩn dụ và so sánh có gì giống và khác nhau? - Hãy lấy ví dụ về phép ẩn dụ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/68 Đọc - Bác Hồ -Ngữ cảnh bài thơ - Bởi tình yêu thương của Bác với bộ đội như là của cha đối với con. - Giống: Đều so sánh Bác Hồ với người cha - Khác: + ở BT: Lược bỏ vế A chỉ còn vế B. + Câu trên còn nguyên vẹn cả ý A và ý B (so sánh) - Lắng nghe Trả lời Trả lời VD: Thuyền về có nhớ. Đọc I/ ẩn dụ là gì? Bài tập: Sgk/68 - Người cha: Chỉ Bác Hồ - Phân biệt ẩn dụ và so sánh + Giống nhau: Đều là phép so sánh. + Khác: - So sánh xuất hiện cả vế A và Vế B. - ản dụ: chỉ xuất hiện vế B * Ghi nhớ: Sgk/68 HĐ2: Hướng dẫn phân loại các kiểu ẩn dụ Giáo viên treo bảng phụ BT1/68 Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. - Các từ “thắp” và “Lửa hồng”dùng để chỉ sự vật và hiện tượng nào? - Vì sao có thể ví như vậy? GV:- Thắp nghĩa là nở hoa. - Lửa hồng nghĩa là màu đỏ Gv chốt ý. Gọi học sinh đọc bài tập 2. - Theo em cụm từ “Nắng giòn tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường? - Nắng là đối tượng của thị giác. Giòn tan là đối tượng của cơ quan nào? - Vậy việc ví nắng giòn tan là sự chuyển đổi cảm giác của các cơ quan nào? - Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì? - Qua các ví dụ đã phân tích ở phần I và phần II hãy nêu 1 số kiểu ẩn dụ thường gặp? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Sgk Quan sát Đọc bài tập - Chỉ hàng rào râm bụt trước nhà Bác Hồ ở Làng Sen. - Liên tưởng màu đỏ của hoa râm bụt với ngọn lửa hồng Lắng nghe Đọc Trả lời Thính giác - Chuyển đổi từ thính giác sang thị giác - Tạo ra sự liên tưởng mới mẻ, thú vị - ẩn dụ hình thức - ản dụ cách thức - ẩn dụ phẩm chất - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Đọc II/ Các kiểu ẩn dụ Bài tập 1/68 - Thắp -> nở hoa (Cách thức) - Lửa hồng-> màu đỏ (Hình thức) Bài tập 2: Sgk/69 - Nắng giòn tan: Chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác. HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Gọi học sinh đọc bài tâp 1 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2’ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi học sinh nhận xét GV nhận xét chỉnh sửa Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 5’ -Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 - Thảo luận nhóm bàn 3’ Gv treo bảng phụ Yêu cầu các nhóm đổi bài và chấm điểm. Gv nhận xét – Kết luận Đọc Làm bài tập Lên bảng Nhận xét Lắng nghe Đọc Thảo luận nhóm 5’ Đại diện trả lời Nhận xét, bổ xung Đọc Thảo luận Đổi bài chấm điểm Lắng nghe III/ Luyện tập Bài tập 1/69 So sánh đặc điểm và tác dụng của các cách diễn đạt. - Cách 1: Miêu tả trực tiếp ->nhận thức lí tính. - Cách 2: Dùng phép so sánh-> Định danh lại. - Cách 3: Dùng phép ẩn dụ-> Hình tượng hoá. Bài tập 2/70 a. ăn quả nhớ kẻ trồng cây - ăn quả: Thừa hưởng thành quả của các tiền nhân, của CM. - Kẻ trồng cây: Người đi trước, cha ông, các chiến sĩ CM. - Quả (nghĩa đen) có sự tương đồng với thành quả (Nghĩa bóng). b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Mực: đen, khó tẩy rửa (người xấu, hoàn cảnh xấu) - Đèn: sáng sủa (người tốt, hoàn cảnh tốt) 4. Củng cố: - Trình bày khá niệm ẩn dụ? - Có mấy loại ẩn dụ? Đó là những loại nào? 5. Dặn dò: - Học bài - Làm tiếp bài tập 2 - Chuẩn bị bài sau. Trả lời Lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: