Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86: So sánh (Tiếp theo) - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86: So sánh (Tiếp theo) - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng.

- Hiểu được tác dụng chính của so sánh.

2. Kĩ năng.

- Bước đầu biết tạo một số phép so sánh.

3. Thái độ.

- Có ý thức sử dụng phép so sánh trong bài viết.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung lên lớp.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

- So sánh là gì? Chỉ ra những hình ảnh so sánh trong văn bản "Vượt thác".

 Vừa nhận được một bức thư đã nhanh chóng hiểu ra vấn đề.

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài.

ở tiết học trước, các em đã nắm được: Thế nào là phép so sánh, mô hình cấu tạo so sánh. Vậy so sánh có những kiểu nào? Tác dụng của nó ra sao? Nhất là đối với văn miêu tả? Đó là nội dung bài học hôm nay?

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86: So sánh (Tiếp theo) - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 86
Ngày dạy: So Sánh
 (Tiếp theo) 
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu được tác dụng chính của so sánh.
2. Kĩ năng.
- Bước đầu biết tạo một số phép so sánh.
3. Thái độ.
- Có ý thức sử dụng phép so sánh trong bài viết.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- So sánh là gì? Chỉ ra những hình ảnh so sánh trong văn bản "Vượt thác".
 Vừa nhận được một bức thư đã nhanh chóng hiểu ra vấn đề.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài.
ở tiết học trước, các em đã nắm được: Thế nào là phép so sánh, mô hình cấu tạo so sánh. Vậy so sánh có những kiểu nào? Tác dụng của nó ra sao? Nhất là đối với văn miêu tả? Đó là nội dung bài học hôm nay?
Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.
Họat động của giáo viên.
Hoạt động của h/s
Nội dung cần đạt
? Tìm phép so sánh trong đoạn thơ?
? Em hãy điền các câu thơ chứa hình ảnh so sánh vào bảng cấu tạo?
? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong 2 phép so sánh trên có gì khác nhau?
? Qua ví dụ cho biết có mấy kiểu so sánh là những kiểu nào?
? Ngoài những từ trên, em hãy tìm thêm những từ so sánh ngang bằng, không ngang bằng?
? Em hãy lấy ví dụ về phép so sánh thuộc 2 kiểu trên?
? Chỉ ra từ so sánh và kiểu so sánh?
? Tìm phép so sánh trong đoạn văn?
? Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là phép so sánh?
? Chúng thuộc kiểu so sánh nào
? Trong đoạn văn đã dẫn phép so sánh có tác dụng gì? Đối với việc miêu tả sự vật?
GV đọc nhấn mạnh lại những hình ảnh so sánh.
? Ngoài tác dụng trên, em thấy phép so sánh còn có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả?
? Từ đó rút ra nhận xét về tác dụng của phép so sánh đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm?
- Nêu yêu cầu của bài tập 1.
? Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ?
? Chỉ ra các kiểu so sánh.
? Hãy phân tích gợi hình gợi cảm của một hình ảnh so sánh mà em thích?
? Yêu cầu của bài tập 2 là gì?
- Thực hiện
- Độc lập
- Phân biệt
- Phát hiện
- Thực hiện
- Lấy ví dụ
- Độc lập
- Thực hiện
- Xác định
- Nêu tác dụng
- Nghe
- Thực hiện
- Khái quát
- Nêu
- Thực hiện
- Độc lập
- Phân tích
- Nêu 
I. Các kiểu so sánh.
1. Bài tập: Bảng phụ những ngôi sao thức...
- Thẳng bằng mẹ đã thức...
- Mẹ là ngọn gió của con.
Bảng cấu tạo phép so sánh.
Vế A
PD so sánh
Từ so sánh
Vế B
Những ngôi sao.
Thức (Ngoài kia).
Chẳng bằng.
Mẹ đã thức vì chúng con.
Mẹ.
Là.
Ngọn gió của con.
1. Không ngang bằng.
2. Ngang bằng.
2. Ghi nhớ ( SGK ).
- Ngang bằng: Như, tựa, ý nhủ, như là bao nhiêu - bấy nhiêu.
- Không ngang bằng: Chẳng bằng, chưa bằng, hơn là...
VD: Quê hương là chùm khế ngọt
- Thành phố ĐBP đẹp hơn Sơn La.
II. Tác dụng của phép so sánh.
1. Bài tập.
- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...
- Có chiếc lá như con chim...
- Có chiếc lá như thầm bảo...
- Có chiếc lá như sợ hãi...
- Có vế A, vế B, có từ so sánh.
Tác dụng.
- Đối với sự việc miêu tả sự vật: Người đọc hình dung được các cách dùng khác nhau của lá -> Cụ thể, sinh động.
- Miêu tả chiếc là rụng nhưng là để nói đến một số bộ phận, một kiếp người: Quan niệm về sự sống và cái chết.
- Đối với việc thể hiện tình cảm
2. Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1/43.
a. Tâm hồn tôi (là) một buổi trưa hè 
-> Ngang bằng. 
b. ...Trăng núi ngàn khe (chưa bằng) muôn nỗi tái tê...
- Đánh giặc 10 năm (chưa bằng) khó nhọc đời Bầm -> Không ngang bằng.
c. Anh đội viên mơ màng (như) nằm trong giấc mộng -> Ngang bằng.
VD: So sánh.
- Tâm hồn: Trừu tượng.
- Buổi trưa hè: Cụ thể.
- Tác dụng: Cảm nhận được sự nhạy cảm, tinh tế của tác giả trược vẻ đẹp thiên nhiên. Phải là người yêu quê hương cháy bỏng mới có cảm nhận... 
2. Bài tập 2/43
- Tìm hình ảnh so sánh trong văn bản "Vượt thác".
VD: Dương Hương Thủ như một pho tượng đồng...
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 3.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 86.doc