Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 84: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng và so sánh, nhận xét trong văn miêu tả - Mai Anh Hoa

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 84: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng và so sánh, nhận xét trong văn miêu tả - Mai Anh Hoa

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

- Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo.

2. Kĩ năng.

- Tự làm được giàn bài cho đề bài tưởng tượng.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giỏo viờn: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 ? Thế nào là kể truyện tưởng tượng? Kể truyện tưởng tượng cần đảm bảo những yêu cầu gì?

 Hoạt động 2: Khởi động

 Như các em đã biết: Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong văn tự sự. Nó góp phần làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động và lôi cuốn người đọc. Để giúp các em rèn luyện kỹ năng kể chuyện tưởng tượng chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 84: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng và so sánh, nhận xét trong văn miêu tả - Mai Anh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 84 
Ngày dạy: Luyện nói về quan sát, tưởng 
 tượng và so sánh, nhận xét 
 trong văn miêu tả
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo.
2. Kĩ năng.
- Tự làm được giàn bài cho đề bài tưởng tượng.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giỏo viờn: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 ? Thế nào là kể truyện tưởng tượng? Kể truyện tưởng tượng cần đảm bảo những yêu cầu gì?
 Hoạt động 2: Khởi động
 Như các em đã biết: Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong văn tự sự. Nó góp phần làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động và lôi cuốn người đọc. Để giúp các em rèn luyện kỹ năng kể chuyện tưởng tượng chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại lí thuyết.
? Kể chuyện tưởng tượng là gì?
- Yếu tố tưởng tượng có vai trò như thế nào trong văn tự sự?
? Trong kể chuyện tưởng tượng: Biện pháp nghệ thuật nào chủ yếu được dùng chủ yếu.
? Kể chuyện tưởng tượng khác với kể chuyện đời thường ở chỗ nào?
 Để giúp các em quen dần với thể loại này chúng ta đi luyện tập.
GV gọi học sinh đọc đề bài
? Hãy xác định kiểu bài. nội dung của đề bài trên?
? Với đề bài trên, em sẽ chọn ngôi kể nào cho phù hợp.
? Em định nêu những ý nào trong phần thân bài?
? Phần kết bài cần nêu những gì?
Giáo viên.
- Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng rất phong phú.
* Có thể mượn lời đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện.
* Có thể thay ngôi kể.
* Hoặc tưởng tượng 1 đoạn kết mới cho 1 truyện cổ tích nào đó.
- Chú ý đề bài bổ sung.
? Đề bài yêu cầu gì? Tìm ý.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh.
? Đề yêu cầu viết 1 văn tự sự thuộc dạng nào.
? Đề yêu cầu viết 1 văn bản tự sự thuộc dạng nào?
? Đề này cần được kể theo ngôi thứ mấy?
? Vì sao em chọn ngôi kể đó.
? Câu chuyện bị hại của hoa nói lên điều gì.?
? Em nghĩ rằng ai, cái gì có thể làm hại cây hoa? Nó có thể bị hại trong hoàn cảnh nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung vào câu chuyện " Cây bút thần ".
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
? Nếu thay ngôi kể, em sẽ chọn ngôi thứ mấy?
? Nếu kể ở ngôi thứ nhất cần thay đổi những gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện, chú ý bộc lộ tâm tình.
? Hãy tưởng tượng 1 kết thúc mới cho truyện cổ tích trên. 
? Truyện cổ tích " Cây bút thần " Kết thúc như thế nào?
? Em hãy tưởng tượng 1 kết thúc khác so với kết thúc trong SGK.
- Nhắc lại khái niệm
- Độc lập
- Phát hiện
- Đọc đề bài
- Xác định
- Phát hiện
- Xác định
- Suy nghĩ
- Nghe
- Thực hiện
- Độc lập
- Phát hiện
- Giải thích
- Phát hiện
- Độc lập
- Kể tưởng tượng
- Thảo luận nhóm
- Làm cho câu chuyện hấp dẫn.
- Nhấn mạnh ý nghĩa.
- Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng nhiều nhất.
- Kể chuyện đời thường: Kể về người thực, việc thực.
- Kể chuyện tưởng tượng: Hoàn toàn sáng tạo dựa trên 1 thực tế nào đó để tưởng tượng ra.
 1. Luyện tập.
Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra.
- Kiểu bài : Kể chuyện tưởng tượng
- Nội dung: Tưởng tượng trường của em sau 10 năm.
- Ngôi kể thứ nhất.
A. Mở bài.
- Nêu lí do, hoàn cảnh trở về thăm trường.
B. Thân bài.
- Những đổi thay.
- Tâm trạng của em trước khi vế thăm trường.
- Những đổi thay của trường lớp sau 10 năm xa cách.
- Cảnh em gặp thầy, cô giáo cũ, mới.
- Tâm trạng của em khi gặp lại bạn cũ.
C. Kết bài.
- Phút chia tay lưu luyến.
2. Các đề bài bổ sung.
- Tìm ý cho các đề bài bổ sung.
a. Một buổi sáng em đến trường sớm thấy một cây hoa đang ủ rũ em nghe như nó đang thủ thỉ kể với em. Hãy kể lại câu chuyện đó.
* Tìm ý.
- Kể truyện tưởng tượng.
- Nêu kể theo ngôi thứ nhất.
- Con người, mưa, nắng, gió, bão, sâu bọ ... đếu có thể gây hại cho cây hoa.
Ví dụ: Học sinh chạy đá bóng, xô đẩy nhau, chạy lung tung, mưa rất to, sâu đục gốc cắn rễ..
Ngôi thứ 3.
- Ngôi thứ nhất.
- Thay " Mã Lương" bằng tôi.
c. Tưởng tượng 1 kết thúc mới.
- " Không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu....".
Ví dụ: Các bạn biết không, sau đó tôi đã đi học. Tôi muốn thực hiện ước mơ từ nhỏ của mình. Có một đêm, đã lâu rồi, thấy tôi tóc đã bạc, da cứ nhăn nheo, mà cứ lóc cóc đi học, đi thi, ngồi với các bạn trẻ xinh tươi, vị thần năm xưa đã hiện lên và bảo tôi " Ta sẽ cho con trẻ lại ở tuổi thiếu niên lớp 6, để sau này con sẽ trở về với đông đảo bạn bè. Ta cũng cho con sức khỏe trường sinh bất lão nhưng ta sẽ thu lại phép của cây bút thần."
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Làm bài tập 
- Chuẩn bị: Con hổ có nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • docTap lam van 6 - Tiet 84.doc