Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 80: Quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả (Tiếp theo) - Mai Anh Hoa

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 80: Quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả (Tiếp theo) - Mai Anh Hoa

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Vận dụng được nội dung đã học để thực hành làm một số bài tập.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn mieu tả.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giỏo viờn: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 ? Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả?

 Hoạt động 2: Khởi động

 Hoạt động 3: Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 80: Quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả (Tiếp theo) - Mai Anh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 80 
Ngày dạy: Quan sát tưởng tượng,
 so sánh, nhận xét trong văn miêu tả
 ( Tiếp theo )
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Vận dụng được nội dung đã học để thực hành làm một số bài tập.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn mieu tả.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giỏo viờn: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 ? Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả?
 Hoạt động 2: Khởi động
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
 GV nêu yêu cầu của bài tập:
Lựa chọn những từ ngữ thích hợp cho sẵn điền vào chỗ trống hoặc dấu ( )
? Miêu tả quang cản Hồ gươm tác giả đã quan sát và lựa chọn hình ảnh tiêu biểu nào?
? Vì sao nói những hình ảnh đó là tiêu biểu, đặc sắc?
? Các từ trên thuộc loại từ gì?
GV: Văn miêu tả thường dùng các tính từ chỉ màu sắc, tính chất để miêu tả.
GV gọi học sinh đọc đoạn văn SGK/29
Đoạn văn tập trung miêu tả hình ảnh nào? Đối tượng được miêu tả có đặc điểm gì?
? Chỉ ra những hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu làm rõ đặc điểm đó?
GV: nêu yêu cầu bài tập 3
? Nếu miêu tả ngôi nhà em ở thì em sẽ chọn những chi tiết đặc điểm nào?
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
GV gọi học sinh nêu yêu cầu
? Nêu lại quang cảnh một buổi sáng trên quê em thì em sẽ liên tưởng các hình ảnh trên với những hình ảnh nào?
? Ngoài những hình ảnh trên, bầu trời còn có thể so sánh với hình ảnh nào khác?
Yêu cầu: Từ bài '' Sông nước Cà Mau ''. Hãy viết một đoạn văn tả quang cảnh một dòng sông hay một khu rừng mà em đã có dịp quan sát.
GV: Củng cố kiến thức toàn bài,
? Thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả?
- Lựa chọn từ
- Phát hiện
- Suy nghĩ độc lập
- Trình bày
- Nghe
- Đọc
- Phát hiện
- Phát hiện
- Thảo luận nhóm 
- Nêu yêu cầu
- So sánh
- Phát hiện
- Viết đoạn văn
- Khái quát
II. Luyện tập
1. Bài tập 1/28
a. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
- bầu dục
- uốn, cong cong
-cổ kính
- xám xịt
- xanh um
b. Những hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu
- Mặt hồ sáng long lanh
- Cầu Thê Húc màu son
- Đền Ngọc Sơn...
- Đó là những đặc điểm nổi bật mà hồ khác không có.
- Là những tính từ chỉ tính chất.
2. Bài tập 2/29
- Miêu tả chú Dế Mèn có thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình rất ương bướng, kiêu căng.
- Rung rinh, bóng mỡ
- Đầu to, nổi từng tảng
- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Trịnh trọng, khoan thai, hãnh diện
- Râu dài, rất hùng tráng.
3. Bài tập 3/29
- Học sinh quan sát và ghi chép lại đặc điểm của ngôi nhà hoặc căn phòng em ở.
* Có thể chọn
+ Vị trí ngôi nhà
+ hướng nhà, kiểu nhà
+ Mái nhà, màu sơn, tường, cửa...
4. Bài tập 4/29
* Có thể:
- Mặt trời: Mâm lửa, mâm vàng, khách lạ...
- Bầu trời như chiếc lồng bàn khổng lồ, như nửa quả cầu xanh
- Bầu trời trong sáng, mát mẻnhư khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài.
- Hàng cây: như hàng quân, như bức tường thành cao vút.
- Núi đồi: như những cái bát úp, cua ghềnh...
5. Bài tập 5/29
Đề luyện tập
Viết lại một đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông hay một khu rừng.
- Quan sát: nhìn, nghe, ngửi, sờ, cầm bằng các giác quan: mắt, mũi, tai, da...
- Tưởng tượng: hình dung ra cái ( thế giới ) chưa có ( không có )
- So sánh: dùng cái đã biết để làm rõ, làm nổi cái chưa biết rõ.
- Nhận xét: đánh giá, khen, chê...
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Làm bài tập 5 SGK
- Chuẩn bị bài: Bức tranh của em gái tôi

Tài liệu đính kèm:

  • docTap lam van 6 - Tiet 80.doc