Giáo án Ngữ văn 6 tiết 66: Tiếng việt: Ôn tập tiếng việt

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 66: Tiếng việt: Ôn tập tiếng việt

TIẾT 66: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản của phần Tiếng Việt trong học kì I.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố Tiếng Việt trong khi nói và viết

3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo gìn giữ và phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Phát vấn, tổng hợp, thảo luận

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: SGV – SGK – Giáo án

- Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp: Sỉ số

II. Kiểm tra bài củ:

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho thi học kì I đạt được kết quả cao. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ những kiến thức cơ bản đã học.

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 2678Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 66: Tiếng việt: Ôn tập tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../...../....
Tiết 66: 	Tiếng việt: 	ôn tập tiếng việt
A/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản của phần Tiếng Việt trong học kì I.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố Tiếng Việt trong khi nói và viết
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo gìn giữ và phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt. 
B/ Phương pháp giảng dạy:
Phát vấn, tổng hợp, thảo luận
C/ Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: SGV – SGK – Giáo án
Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: Sỉ số
II. Kiểm tra bài củ: 
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho thi học kì I đạt được kết quả cao. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ những kiến thức cơ bản đã học. 
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy + trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- GV: gọi 1->3 HS nhắc lại các bài Tiếng Việt đã học
- HS: 
+ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt 
+ Từ mượn 
+ Nghĩa của từ 
+ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 
+ Chữa lỗi dùng từ. 
+ Số từ và lượng từ 
+ Chỉ từ 
+ Động từ và cụm động từ 
+ Tính từ và cụm tính từ
- GV: Trong Tiếng Việt xét về mặt cấu tạo từ được chia làm mấy loại ? Đó là những loại nào ? 
- HS: 2 loại : Từ đơn: 1 tiếng 
 Từ phức: 2 tiếng trở lên 
 Từ ghép Từ láy 
- Nghĩa của từ là gì ? Có thể giải thích nghĩa của từ bằng những cách nào ? 
- HS: Nghĩa của từ là nội dung mà từ hiển thị: Có 2 cách giải thích nghĩa của từ.
+ Cách 1: Trình bày khái niệm mà từ hiển thị 
+ Cách 2: Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích
- GV: Từ có thể có mấy nghĩa ?
- HS: có 2 nghĩa 
+ Nghĩa gốc: Xuất hiện từ đầu 
+ Nghĩa chuyển: Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- GV: Dựa vào nguồn gốc từ phân làm mấy loại ? Đó là những loại từ nào ? 
- HS: Có 2 loại lớn: 
+ Từ thuần Việt 
+ Từ mượn
- Trong từ mượn được chia thành 2 loại nhỏ: Từ mượn tiếng Hán và từ mượn các ngôn ngữ khác 
+ Từ mượn tiếng Hán có 2 loại: Từ gốc Hán và từ Hán Việt.
- GV: Trong khi sử dụng từ chúng ta thường mắc những lỗi nào ? 
- GV: Các em đã được học các từ loại và cụm từ loại nào ?
- HS: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, chỉ từ, lượng từ
Cụm từ loại gồm có: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. 
I. Nội dung ôn tập.
1. Cấu tạo từ Tiếng Việt
Từ
Từ đơn 
Từ phức 
Từ đơn 
Từ phức 
2. Nghĩa của từ: 
Nghĩa của từ
Nghĩa gốc 
Nghĩa chuyển 
3. Phân loại từ theo nguồn gốc: 
Phân loại từ theo nguồn gốc 
Từ thuần Việt 
Từ mượn
Từ mượn tiếng Hán 
Từ mượn các ngôn ngữ khác
Từ gốc Hán 
Từ Hán Việt 
4. Lỗi dùng từ:
- Lặp từ.
- Lẫn lộn các từ gần âm 
- Dùng từ không đúng nghĩa.
5. Từ loại và các cụm từ:
Từ loại và cụm từ 
DT 
CDT 
ĐT 
CĐT 
TT 
CTT 
Số 
từ 
Chỉ 
từ 
Lượng 
từ 
Hoạt động 2:
- Tìm một số từ láy tả tiếng gió 
- GV: Giới thiệu một số đề kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận. 
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
IV. Củng cố: 
GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài 
V. Dặn dò: 
Ôn thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì I. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6(43).doc