Giáo án Ngữ văn 6 tiết 45 đến 52

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 45 đến 52

TIẾT: 45

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

Dạy 6a:. ( Truyện ngụ ngôn )

 6b:.

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, biết ứng dụng truyện vào thực tế cuộc sống .

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng năng đọc, kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau .

3. Thái độ:

Giáo dục HS say mê tìm hiểu bộ môn .

II/Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy : Đọc tài liệu: văn bản" Lục súc tranh công", sưu tầm một số khẩu hiệu có nội dung mình vì mọi người.

- Trò: Đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk .

III/ Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức

2.Kiểm tra

- Hãy kể diễn cảm truyện " Thầy bói xem voi" và nêu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn đó ?

 

doc 18 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 45 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 ( tiết 45- 48)
Tiết: 45
Hướng dẫn đọc thêm:
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 
Dạy 6a:................ ( Truyện ngụ ngôn ) 
 6b:...............
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, biết ứng dụng truyện vào thực tế cuộc sống . 
2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng năng đọc, kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau .
3. Thái độ: 
Giáo dục HS say mê tìm hiểu bộ môn . 
II/Chuẩn bị của thầy và trò: 
- Thầy : Đọc tài liệu: văn bản" Lục súc tranh công", sưu tầm một số khẩu hiệu có nội dung mình vì mọi người. 
- Trò: Đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk . 
III/ Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức 
2.Kiểm tra 
- Hãy kể diễn cảm truyện " Thầy bói xem voi" và nêu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn đó ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1:Hướng dẫn văn bản và tìm hiểu chú thích 
GV: Hướng dẫn cách đọc:Đọc to, rõ ràng, phân biệt rõ giọng kể và giọng nhân vật. Chú ý gịng cô Mắt ấm ức; cậu Chân, Tay bực bội, bác tai ậm ừ ba phải. Giọng hối hận của 4 người khi nhận ra sai lầm của chính mình. Giọng đọc cần thay đổi thích hợp với từng nhân vật và từng đoạn.
GV đọc mẫu. 
HS đọc- HS khác nhận xét
GV nhận xét giọng đọc của học sinh và uấn nắn
GV kiểm tra một số chú thích học sinh đã đọc ở nhà.
HĐ2 : HS luyện đọc
HS khá,giỏi đọc .
Lớp nhận xét- GV nhận xét.
HS trung bình đọc
GV nhận xét.
 HS yếu đọc.
 GV nhận xét. 
HĐ3: 
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản: 
* Bước 1: Tìm hiểu nôi dung
GV? - Truyện có những nhân vật nào 
- Nêu các nhân vật trong truyện ?
( Chân , tay , tai , mắt , miệng )
- Họ là ai ? ( Các bộ phận trong cơ thể con người ) 
- Ban đầu họ có quan hệ với nhau như thế nào ?
- Bỗng nhiên có chuyện gì Xảy ra ?
- Tại sao Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại suy bì, tị nạnh với lão Miệng ? 
( Vì họ thấy lão Miệng ngồi ăn không) 
- Vì thế họ đã quyết định điều gì ?
- Hậu quả của việc làm đó như thế nào ? 
- Từ việc làm đó họ nhận ra điều gì ? Và hành động như thế nào ? 
- Bài học của truyện này là gì ?
- Qua truyện em rút ra bài học gì cho bản thân ?
HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi
GV: Trong cuộc sống, con người không thể tách rời tập thể, nếu chúng ta không đoàn kết, hợp tác thì mọi việc khó mà thành công ( GV liên hệ tinh thần hợp tác giữa Việt Nam và nước ngoài để thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Tinh thần tương trợ của nhân dân ta trong 2 cuộc chiến tranh của dân tộc.)
- Em biết có những khẩu hiệu nào nói về tinh thần vì tập thể ?
( Mình vì mọi người; Mọi người vì mỗi người )
* Bước 2: Tìm hiểu nghệ thuật
- Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện? 
 HS đọc ghi nhớ SGK
I. Đọc- Tìm hiểu chung văn bản.
( SGK)
II. Luyện đọc
III. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện:
1. Nội dung:
a. Mối quan hệ giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:
- Cậu Chân, cô Mắt, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng quan hệ với nhau rất thân thiết. 
->bộ phận trong cơ thể con người .
-> quyết định đình công, không làm việc nữa.
 -> Họ đều tê liệt . 
- Họ nhận ra sai lầm, không ai tị ai nữa .
b. Bài học
- Cá nhân không tách rời tập thể cộng đồng 
- Mối quan hệ giữa người với người , biết nương tựa vào nhau để tồn tại .
2. Nghệ thuật : 
- Mượn bộ phận con người để nói con người 
- Miêu tả sinh động, hấp dẫn, phù hợp với bộ phận con người .
 * Ghi nhớ : sgk /116).
3. Củng cố: 
- Nội dung, ý nghĩa của truyện ?
- Em biết có những truyện ngụ ngôn nào có ý nghĩa như truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" ?
 ( Truyện: Lục súc tranh công )
HS: Đọc truyện Lục súc tranh công ( SGK/ 130)
4. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc, kể lại chuyện diễn cảm . 
- Ôn tập phần Tiếng Việt đã học: nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ và cụm danh từ.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
Tiết: 46	 Kiểm tra tiếng việt
Thực hiện 6a:...........
	 6b:.............
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: 
 Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà: caỏu taùo tửứ, nghúa cuỷa tửứ, danh tửứ, cuùm danh tửứ.
 2. Kĩ năng:
Luyện cách dùng từ trong kĩ năng nói và viết.
 3. Thaựi ủoọ:
 Nghieõm tuực trong khi laứm baứi, caồn thaọn trong caựch duứng tửứ, ủaởt caõu
II. Chuẩn bị:
GV: Ra đề, đáp án, thang điểm
A.Đề bài
Câu1 ( 3 điểm): 
Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Giải thích nghĩa của từ học tập và hèn nhát.
Câu 2 ( 2 điểm) : xác định lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng.
Câu mắc lỗi
Lỗi
Câu đã chữa lỗi
a. Bài toán này hắc búa thật. 
.........................................................
.....................................................................
b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.
..................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Câu 3 ( 3 điểm):
Danh từ là gì? Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam và tên người, tên địa lí nước nước ngoài được viết hoa như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ ( 1 tên địa phương Việt nam, 1 tên địa lí nước ngoài).
Câu 4 ( 3 điểm): Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3- 5 câu) giới thiệu về gia đình mình có sử dụng cụm danh từ và xác định cụm danh từ trong đoạn văn đó.
B. Đáp án, biểu điểm
Câu 1 ( 3 điểm)
- Nghĩa của từ ( 1 điểm): Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
- Các cách giải thích ( 1 điểm): 2 c ách :
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
- Giải nghĩa từ ( 1 điểm)
+ Học tập: Học hỏi và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng
+ Giếng: hố đào sâu thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước.
	Câu 2 ( 2 điểm)
Câu mắc lỗi
Lỗi
Câu đã chữa lỗi
a. Bài toán này hắc búa thật. 
.Lẫn lộn các từ gần âm ( hắc búa)
a. Bài toán này hóc búa thật. 
b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.
.Dùng từ không đúng nghĩa ( tinh tú)
b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tuý của văn hoá dân tộc.
Câu 3 ( 3 điểm);
- ( 1 điểm) Danh từ là từ chỉ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
- ( 1 điểm) Cách viết hoa tên người, địa lí, Việt nam, tên người, địa lí nước ngoài đã được phiên âm qua Hán Việt: Viết oha chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
- VD(1điểm): Tuyên Quang, Vạn Lý Trường Thành ( TQ)
Câu 4( 3 điểm): HS tự bộc lộ theo yêu cầu đề bài
HS : Ôn tập theo hướgn dẫn của GV ( Tiết 44+ các buổi chiều phụ đạo)
III. Hoạt động trên lớp
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra giấy kiểm tra của HS
3. Tiến trình kiểm tra
Hoạt động 1
GV: Đọc, chép đề lên bảng, hướng dẫn và quan sát HS làm bài
HS: Chép đề, làm bài.
Hoạt động 2: 
GV: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Trả bài Tập làm văn số 2
- Hướng dẫn HS sửa lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu...để giờ sau thực hiện trên lớp
Trường THCS Vĩnh Lộc	Thứ.........ngày........tháng 11 năm 2009
Họ và tên.................................
Lớp 6...	kiểm tra tiếng việt
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
Câu1 ( 3 điểm): Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Giải thích nghĩa của từ học tập và hèn nhát.
Câu 2 ( 2 điểm) : xác định lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng.
Câu mắc lỗi
Lỗi
Câu đã chữa lỗi
a. Bài toán này hắc búa thật. 
..................................................
...........................................................
b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.
..................................................
......................................................................................................................
Câu 3 ( 3 điểm): Danh từ là gì? Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam và tên người, tên địa lí nước nước ngoài được viết hoa như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ ( 1 tên địa phương Việt nam, 1 tên địa lí nước ngoài).
Câu 4 ( 3 điểm): Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3- 5 câu) giới thiệu về gia đình mình có sử dụng cụm danh từ và xác định cụm danh từ trong đoạn văn đó.
Bài làm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...  đề, làm bài theo các bớc.
Hoạt động 2: Thu bài, nhận xét
4. Hớng dẫn học ở nhà
	- Học bài cũ: nội dung, ý nghĩa truyện: Chân, tay, tai, mắt, miệng
	- Chuẩn bị bài: Treo biên, lợn cơid áo mới. ( SGK/ 124)
	+ Khái niệm truyện cời ( 124)
+ Nội dung, ý nghĩa 2 truyện ( trả lời các câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản)
 Tiết: 51- Văn bản
Treo biển
hớng dẫn đọc thêm: Lợn cới, áo mới
Day 6a:....................
 6b:....................
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu đợc thế nào là truyện cời, nội dung, ý nghĩa của truyện "Treo biển"
- Đọc và cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cời trong truyện "Lợn cới áo mới". 
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích truyện cời, kĩ năng đọc truyện, kể diễn cảm truyện. 
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh thái độ khiêm tốn trong cuộc sống 
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- GV : Đọc tài liệu " Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 6 " - NXBGD 
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK 
III/ Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài. 
2. Bài mới: 
* GV giới thiệu bài(1'): Tiếng cời là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống con ngời. Tiếng cời đợc thể hiện trong các truyện cời đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Tiếng cời có nhiều ý nghĩa khác nhau, cời mua vui hoặc phê phán những thói h tật sấu trong xã hội. Qua truyện cời ngời dân muốn gửi gắm một bài học nào đó về cuộc sống.
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung
HĐ!: hớng dẫn tìm hiểu khái niệm Truyện cời
HS đọc chú thích * SGK
GV: - Em hiểu thế nào là truyện cời ?
 - Hãy kể tên một số truyện cời mà em biết?
 - Truyện cời và truyện ngụ ngôn có gì giống và khác nhau?
HS: lần lợt trả lời các câu hỏi.
HĐ2: Hớng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
 * Bớc 1: Hớng dẫn dọc, tìm hiểu chung.
GV hớng dẫn đọc: Đọc giọng hài hớc nhng kín đáo thể hiện rõ trong từ " Bỏ ngay" đợc lặp lại 4 lần
GV đọc mẫu 
HS đọc- HS khác nhận xét- GV nhận xét
 GV lu ý học sinh chú thích 2 SGK
* Bớc 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
GV? - Nội dung tấm biển treo ở trớc cửa hàng có mấy yếu tố? (4 yếu tố)
- Vai trò của từng yếu tố là gì?
- Theo em, có thể bỏ đi yếu tố nào trong tấm biển đó đợc không?
(Bốn yếu tố là 4 bốn nội dung cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ)
- Có mấy ý kiến góp ý cho nội dung tấm biển?
(bốn ý kiến)
- Lần thứ nhất, ngời góp ý là ai ? với nội dung gì ?
- Theo em có thể bỏ chữ "tơi" trong tấm biển đó không ? vì sao ?
( không, vì mất đi một thông tin cho cả ngời bán và mua về chất lợng cá)
- Lần thứ hai khách góp ý với nhà hàng điều gì ?
Lần 3 khách hàng góp ý với lí do nào ?
- Nếu em là chủ cửa hàng, em sẽ giải thích nh thế nào về sự góp ý của hai vị khách trên ? 
- Lần góp ý cuối cùng của khách khiến nhà hàng có hành động nh thế nào ? em có suy nghĩ gì về hành động đó ?
( Nhà hàng thủ tiêu toàn bộ biển quảng cáo có nghĩa là thủ tiêu cả nhà hàng và khách hàng.)
- Em có nhận xét gì về các ý kiến đó?
- Theo em truyện đáng cời ở điểm nào ?
- Khi nào cái cời đợc bộc lộ rõ nhất?vì sao?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
GV:Truyện cời tạo ra nhiều sắc thái riêng: có tiếng cời khôi hài, chế giễu, phê phán nhẹ nhàng; có tiếng cời châm biếm, đả kích sâu cay.
- Theo em truyện Treo biển tạo ra tiếng cời nào ? ( tiếng cời chế giễu, phê phán nhẹ nhàng; tiếng cời vui )
- Qua truyện em rút ra bài học gì cho bản thân ?
HS đọc ghi nhớ: SGK/ 125
HĐ3: Hớng tìm hiểu truyện Lợn cới áo mới.
* Bớc 1: Hớng dẫn đọc- tìm hiểu chung
GV hớng dần đọc: phân biệt rõ giọng đọc với giọng nhân vật, chú ý nhấn mạnh các chi tiết nhằm tô đậm các thông tin thừa: "lợn cới", "từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này" để thấy rõ dụng ý của tác giả dân gian.
GV đọc mẫu
HS đọc- GV nhận xét- Giải thích từ “tất tởi” ?
* HS luyện đọc
HS khá ,giỏi đọc .
 Lớp nhận xét- GV nhận xét.
 HS trung bình đọc
GV nhận xét.
HS yếu đọc.
GV nhận xét. 
 * Bớc 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
GV: - Em hiểu nh thế nào về tính hay khoe của?
- Đây có phải là tính đáng phê phán không?
- Theo em, tính khoe của thờng đợc biểu hiện nh thế nào trong cuộc sống?
(cách ăn mặc, trang sức, xây cất, nói năng, giao tiếp.)
- Anh tìm lợn khoe của trong tình huống nào?
- Lẽ ra anh phải hỏi nh thế nào?
- Từ “lợn cới” có thích hợp để chỉ con lợn bị sổng là thông tin cần thiết cho ngời đợc hỏi không?
- Mục đích của việc hỏi thừa là gì?
- Anh áo mới muốn khoe của đến mức nào?
(may đợc áo đem mặc ngay, đứng hóng ở cửa chờ đợc khen)
- Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không?
- Đọc truyện này, vì sao em lại cời? Cời điều gì ?
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- Truyện "Lợn cới, áo mới" tạo ra tiếng cời nào ?
- Qua truyện em rút ra đợc bài học gì ?
HS đọc ghi nhớ
 HS: Cá nhân thực hiện theo gợi dẫn
I. Khái niệm Truyện cời 
Chú thích* ( SGK Tr 124)
A. Đọc, tìm hiểu truyện "Treo biển":
I. Đọc văn bản và hiểu chung ( SGK)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tấm biển - nội dung thông báo
- ở đây: Thông báo địa điểm cửa hàng
- có bán: Thông báo hoạt động của cửa hàng
- cá: Thông báo loại mặt hàng
- tơi: Thông báo chất lợng hàng
2. ý kiến góp ý cho nội dung tấm biển
- Chỉ quan tâm đến một (một số) thành phần của câu quảng cáo mà không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của các thành phần khác
3. ý nghĩa của truyện
- Tạo tiếng cời
- Phê phán những ngời thiếu chủ kiến khi làm việc
* Ghi nhớ: SGK/ 125
B. Hớng dẫn đọc thêm: "Lợn cới, áo mới"
I. Đọc và tìm hiểu chungvăn bản 
( SGK)
II. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
1. Nội dung:
a. Anh tìm lợn
- Tình huống: Nhà có việc lớn, lợn bị sổn- Hỏi thừa -> Khoe của
b. Anh áo mới
- Đứng hóng ở cửa chờ đợc khen
- Điệu bộ không phù hợp, trả lời thừa -> Khoe của
2. ý nghĩa của truyện
 Chế giễu, phê phán tính hay khoe của
* Ghi nhớ: (SGK/128)
3. Củng cố: (3')
- Truyện cời là gì?
- ý nghĩa của mỗi truyện vừa học
- Truyện cời và truyện ngụ ngôn khác nhau nh thế nào ?
4. Hớng dẫn học ở nhà: (2')
- Đọc thêm truyện "Đẽo cày giữa đờng"
- Học bài cũ: Danh từ, cụm danh từ.
- Chuẩn bị bài: Số từ và lợng từ ( SGK/ 128)
Tiết: 52- Tiếng Việt
Số từ và lợng từ
Dạy 6a:..................
 6b:..................
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng số từ và lợng từ khi nói và viết.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng số từ và lợng từ đúng hoàn cảnh giao tiếp. 
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I,II SGK
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK 
III. Tiến trình bài dạy: 
1.Tổ chức 
2. Bài mới: 
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung
HĐ1Hớng dẫn học sinh nhận diện số từ với danh từ: 
GV treo bảng phụ ghi ví dụ trong SGK
 HS đọc VD trên bảng phụ. 
- Các từ in đậm trong ví dụ a bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu ? 
+ hai chàng 
+ một trăm ván cơm nếp 
+ một trăm nệp bánh chng
+ chín ngà , cựa , hồng mao , 
+ một đôi . 
- Các từ in đậm đợc bổ nghĩa là từ loại gì ? ( Danh từ ) 
- Các từ đó bổ sung ý nghĩa gì ? chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ ?
- Từ in đậm trong ví dụ b bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
( Sáu -> Hùng Vơng )
-
 Từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại gì ? bổ sung ý nghĩa gì ? vị trí của nó trong cụm từ ?
- Từ "đôi" trong câu a có phải là số từ không? Vì sao ? 
( Không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí danh từ chỉ đơn vị )
GV: Từ "một đôi" cũng không phải là số từ ghép nh "một trăm", "một nghìn" vì sau "một đôi" không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau "một trăm", "một nghìn" có thể có danh từ chỉ đơn vị: Có thể nói: "Một trăm con trâu" nhng không thể nói: "Một đôi con trâu" mà chỉ có thể nói "Một đôi trâu"
- Hãy tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng nh từ "đôi" ? ( Cặp, tá, chục)
GV: Những từ in đậm trên ta gọi là số từ. Vậy em hiểu số từ là gì ?- Lấy ví dụ về số từ?
HS đọc ghi nhớ SGK
 HĐ2: Hớng dẫn học sinh nhận diện và phân biệt số từ và lợng từ
GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK Tr 129 
- Nghĩa của các từ in đậm có gì giống và khác nghĩa của số từ ? ( + Giống : Cùng đứng trớc DT .
 + Khác : - Số từ: chỉ số lợng hoặc thứ tự của sự vật
- Từ in đậm: chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật
GV: Những từ in đậm ấy là lợng từ. Em hiểu thế nào là lợng từ ?
 Hoạt động nhóm ( 4 nhóm)- 3 phút
- Xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm DT ? ( Phiếu học tập)
- Đại diện nhóm dán kết quả của nhóm lên bảng- Nhóm khác nhận xét
* GV nhận xét, kết luận.
Phần trớc 
Phần T Tâm 
Phần sau 
t2
t1
T1
T2
s1
S2
Cả 
Các
những
mấy vạn 
kẻ 
hoàng tử
tớng lĩnh, quân sỹ 
thua trận
- Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng
 tơng tự ? 
- Dựa vào vị trí cụm danh từ ta có thể chia 
lợng từ thành mấy nhóm ? 
- Thế nào là lợng từ ? Cho ví dụ ?
 HS đọc ghi nhớ SGK 
HĐ3: HD luyện tập 
GV- Tìm số từ trong bài thơ ? Xác định ý nghĩa của số từ ấy ? 
 HS: Cá nhân thực hiện
GV: nhận xét, kết luận. 
HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS suy nghĩ làm bài
GV gọi 2,3 học sinh trả lời- HS khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận.
GV nêu yêu cầu bài tập 3 ( SGK/ 129,130)
HS suy nghĩ, làm bài.
GV gọi 2 HS lên bản làm bài
HS khác nhận xét
GV nhận xét, chữa bài.
I. Số từ . 
1. Ví dụ: (sgk/ 128.) 
2. Nhận xét
a. Bổ nghĩa về số lợng, đứng 
trớc danh từ . 
b. Bổ nghĩa về thứ tự, đứng sau danh từ .
3. kết luận
* Ghi nhớ : sgk . 
II. Lợng từ . 
1. Ví dụ : ( sgk/ 129) 
2. Nhận xét:
- Các từ; các, Cả mấy: đứng trớc danh từ chỉ só lợng ( số nhiều- không chính xác)
3. Kết luận: Lợng từ: là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật.
- Lợng từ có 2 nhóm : 
+ Nghĩa toàn thể 
+ Nghĩa tập hợp hay phân phối .
* Ghi nhớ ( SGK/ 129).
I
II. Luyện tập .
1.Bài tập1( SGK/ 129)
Số từ và ý nghĩa của các số từ : 
- Một canh, hai canh, ba canh, năm canh à số từ chỉ số lợng .
- Canh bốn, canh năm à Số từ chỉ thứ tự .
2. Bài tập ( SGK/ 129)
 ý nghĩa của các từ in đậm trong 2 dòng thơ : 
Trăm, ngàn, muôn à Đều đợc dùng chỉ số lợng nhiều rất nhiều 3. Bài tập 3: 
Nghĩa của các từ: 
- Từng: Mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác .
- Mỗi: Nhấn mạnh tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lợt 
3. Củng cố - Thế nào là số từ ? công dụng của số từ ?
- Thế nào là lợng từ ? có mấy nhóm lợng từ ?
4. Hớng dẫn về nhà (2'):
- Hoàn tất các bài tập vào vở.
- Vận dụng kiến thức bài học, viết một đoạn văn trong đó có sử dụng số từ và lợng từ.
- Học bãi: Kể chuyện đời thường
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện tưởng tượng( SGK/ 130). 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6 tuan 12 13.doc