Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 40 đến 51

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 40 đến 51

A. Mục tiêu bài học

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi.

- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn.

B . Chuẩn bị

* Giáo viên :

- Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo

* Học sinh :

- SGK , đồ dùng học tập .

C . Tiến trình bài giảng

1 . Tổ chức :

 6B:

2 . Kiểm tra :

 * Thế nào là truyện ngụ ngôn? Truyện “ếch ngồi đáy giếng” giúp em rút ra được bài học gì cho bản thân ?

 

doc 33 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 40 đến 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 Tuần 10
Soạn:
Giảng:
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn).
A. Mục tiêu bài học
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi.
- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn.
B . Chuẩn bị
* Giáo viên :
- Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo 
* Học sinh :
- SGK , đồ dùng học tập .
C . Tiến trình bài giảng 
1 . Tổ chức :
 6B:
2 . Kiểm tra :
 * Thế nào là truyện ngụ ngôn? Truyện “ếch ngồi đáy giếng” giúp em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS đọc ?
(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó theo chú thích SGK trang 103 ? 
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản
(?) “Thầy bói xem voi” thuộc kiểu văn bản nào ? Với phương thức biểu đạt nào là chính ?
(?) Văn bản được chia ra làm mấy phần ? Nêu vị trí và nội dung từng phần ?
(?) Năm ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào ? 
(Cả 5 ông bị mù, ế hàng, chưa biết hình thù con voi.)
(?) Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt ?
(?) Câu thành ngữ nào của nhân dân ta nói về cách xem này ?
 -" Mắt không hay lấy tay mà sờ"
(?) Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy bói ? 
(?) Sau khi sờ voi, mỗi thầy bói lần lượt nhận xét về voi như thế nào ? 
(?)? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ?
(Tự láy gợi hình, nghệ thuật so sánh gợi tả những nhận thức của thầy bói về voi .)
(?) Em có nhận xét gì về cách phán voi của các thầy bói ?
(?) Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào? Nguyên nhân của những sai lầm ấy?
(?) Hậu quả của việc xem voi như thế nào ?
(?) Qua sự việc này nhân dân ta muốn tỏ thái độ như thế nào với những người làm nghề bói toán ?
(Phê phán những người làm nghề bói toán).
(?) Truyện đã cho ta bài học gì ?
(?) Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện ?
I. Đọc – Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Kiểu văn bản: tự sự.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + miểu tả .
2. Bố cục
* 3 phần:
- Phần 1 “Nhân buổisờ đuôi.”
 Các thầy bói xem voi.
- Phần 2  “Đoạn năm thầysể cùn”.
 Các thầ bói phán về voi.
- Phần 3 Còn lại.
 Hậu quả của việc phán voi.
3. Phân tích
a. Các thầy bói xem voi.
- Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận. 
Þ Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.
b. Các thầy bói phán về voi.
+ Thầy sờ vòi: sun sun như con đỉa
+ Thầy sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.
+ Thầy sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.
+ Thầy sờ chân: sừng sững như cái cột đình.
+ Thầy sờ đuôi: tun tủn như cái chổi xể cùn.
- Mỗi thày chỉ phán đúng một bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể. 
- Cách đánh giá, nhận xét phiến diện, chủ quan, khẳng định ý kiến của mình, phủ nhận ý kiến người khác.
c. Hậu quả của việc phán voi.
- Chưa biết hình thù con voi.
- Hành động sai lầm: xô xát đánh nhau toạc đầu chảy máu.
- Đánh giá sự vật phải được xem xét một cách toàn diện.
- Xem xét sự vật phải phù hợp trong mọi hoàn cảnh, điều kiện.
4. Tổng kết
a. Nội dung:
- Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phỉ xem xét chung một cách toàn diện.
b. Nghệ thuật:
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.
- Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đao.
- Lặp lại các sự việc
- Nghệ thuật phóng đại.
Hoạt động 3: HDHS củng cố
1. Đọc ghi nhớ SGK trang 103 ??
2. Lấy ví dụ của bản thân hoặc bạn bè về việc đã đánh giá sự việc theo kiểu “Thầy bói xem voi” ?
Hoạt động 4: HDHS về nhà 
1. Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
2. Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tai, Mắt, Miệng.” 
**********************************************************************
Tiết 41 Tuần 11
Soạn:
Giảng:
DANH TỪ
A. Mục tiêu bài học
- Nắm được định nghĩa của danh từ.
Lưu ý : Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở tiểu học.
B . Chuẩn bị
* Giáo viên :
- Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo 
* Học sinh :
- SGK , đồ dùng học tập .
C . Tiến trình bài giảng 
1 . Tổ chức :
 6B:
2 . Kiểm tra :
 * Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của danh từ ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng
(?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục 1I SGK trang 108 ?
(?) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học hãy điền các danh từ trong ví dụ trên vào bảng phân loại ?
(?) Nhận xét về cách viết các danh từ trong ví dụ trên ?
(?) Nhắc lại các quy tắc viết hoa và cho ví dụ minh họa cụ thể ?
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 109 ?
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
* GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 109 – 110 ?
* HS thảo luận, cử đại diện trả lời ; theo dõi và bổ xung cho nhóm bạn ?
* GV hướng dẫn, theo dõi, nhận xét và kết luận ?
(?) Tìm danh từ chung và danh từ riêng ?
(?) Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không ? Vì sao ?
(?) Viết lại các danh từ riêng cho đúng ?
* GV đọc - HS chép chính tả( 1HS viết bảng) – GV nhận xét, chữa lỗi.
I. Danh từ chung và danh từ riêng
1. Ví dụ (SGK trang 108)
2. Nhận xét
Danh từ chung
vua, tráng sĩ, xã, làng, huyện, đền.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
- Danh từ chung: chỉ tên gọi 1 loại sự vật không viết hoa.
- Danh từ riêng: chỉ tên riêng của người, vật, từng địa phương viết hoa.
- Cách viết hoa danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng. Ví dụ: Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, Ấn Độ...
- Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: viết hoa chữ cái dầu tiên của mỗi tiếng. Ví dụ: Pu-skin, Mát-xcơ-va, Vích-to Huy-gô..
- Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ cái dầu tiên của mỗi bộ phận; nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
- Tên các cơ quan, tổ chức: chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này dều được viết hoa. Ví dụ: Trường Trung học cơ sở Yên Hoà, Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc...
3. Nhận xét
- Ghi nhớ SGK trang 109.
II. Luyện tập
Bài tập 1 SGK trang 109
Danh từ chung
Ngày xưa, miền, đất, bây gìơ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai, tên.
Danh từ riêng
Lạc Việt, Bắc Bộ, long Nữ, Lạc Long Quân
Bài tập 2 SGK trang 110
* Các từ in đậm trong bài:
- Chim, Mây, Hoạ Mi, Nước, Hoa: tên riêng của nhân vật vốn là loài vật được nhân cách hoá.
- Nàng út: Tên riêng của người.
- Làng Cháy:Tên địa lí.
Bài tập 3 SGK trang 110
- Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Giang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Bài tập 4 SGK trang 110
Hoạt động 3: HDHS củng cố
Đọc phần đọc thêm SGK trang 110 -111?
Đọc ghi nhớ SGK ? 
Hoạt động 4: HDHS về nhà 
1. Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK.
2. Xem lại vở ghi xem em viết hoa danh từ riêng đúng chưa ?
3. Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Cụm danh từ”
**********************************************************************
Tiết 42 Tuần 11
Soạn:
Giảng:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. Mục tiêu bài học
- Nắm được yêu cầu của đề bài
- Nhận biết cách làm bài đúng đặc trưng của thể loại.
- GDHS ý thức sửa lỗi bài viết.
B . Chuẩn bị
* Giáo viên :
- Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo 
* Học sinh :
- SGK , đồ dùng học tập .
C . Tiến trình bài giảng 
1 . Tổ chức :
 6B:
2 . Kiểm tra :
 * Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của danh từ ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
(?) GV cho HS đọc lại đề bài, HDHS xây dựng đáp án – đề cương chi tiết ?
Hoạt động 2:
(?) Xác định yêu cầu cụ thể của đề ?
Hoạt động 3:
(?) GV nhận xét bài làm của HS ?
Hoạt động 4:
(?) GV thông qua kết quả điểm cụ thể cho cả lớp biết ?
Hoạt động 5:
(?) GV trả bài cho HS, lấy điểm vào sổ ?
Hoạt động 6:
(?) GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi bài của mình, trao đổi bài với bạn để chữa lỗi cùng nhau nhằm rút kinh nghiệm hơn cho bài sau ?
I. Đề bài
II.Đáp án:
1. Yêu cầu
- Thể loại: Tự sự.
- Nội dung:
+ Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.
+ Kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời văn của bản thân.
2. Đáp án
Câu1
 HS trình bày được ghi nhớ của truyện Sự Tích Hồ Gươm hoặc các ý sau:
	- Ca ngợi tính chính nghĩa của cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn.
	- Đề cao suy tôn Lê Lợi và Triều đại nhà Lê
	- Giải thích nguồn gốc tên hồ.
Câu 2
 HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau:
 - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ.
 - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại.
 - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội.
 - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình.
Câu 3
- Chép đầy đủ, chính xác lời bài hát dân gian, giải đố của em bé. 
-Thú vị: em bé vừa chơi đùa vừa giải đố bằng bài hát đồng dao, hồn nhiên, nhí nhảnh. Giải đố dễ dàng, dùng kinh nghiệm đời sống thực tế dân gian để bộc lộ trí tuệ ( vua, quan đại thần, các nhà thông thái không ai giải được)... 
III. Nhận xét
1. Ưu điểm
- Hiểu đề.
- Khoanh được áp án đúng phần trắc nghiệm.
- Nắm được nội dung chuyện kể.
- Trình bày sạch sẽ.
2. Tồn tại
- Nhớ nhầm tên một số nhân vật, thời kì lịch sử.
- Bố cục chưa rõ ràng rành mạch ở một số HS: Nguyễn Phượng, Dàng, Trần
- Ý thức làm bài của một số HS chưa cao
IV. Kết quả
V. Trả bài, lấy điểm vào sổ
VI. Tìm lỗi và sửa lỗi
Hoạt động 7: Củng cố
* GV nhận xét giờ trả bài ?
Hoạt động 8: HDHS về nhà
Xem lại vở viết và bài làm xem mình có mắc lỗi không ?
Đọc và chuẩn bị bài “Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
==============================================================
Tiết 43 Tuần 11
Soạn:
Giảng:
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu bài học
- Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
- Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.
B . Chuẩn bị
* Giáo viên :
- Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo 
* Học sinh :
- SGK , đồ dùng học tập .
C . Tiến trình bài giảng 
1 . Tổ chức :
 6B:
2 . Kiểm tra :
 * GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HDHS chuẩn bị
(?) GV nêu yêu vầu của tiết luyện nói ?
(?) GV cho HS đọc kĩ đề bài trong mục I SGK trang 111 ?
(?) Em hãy cho biết đề yêu cầu vấn đề gì? đề có giới hạn không?
(Đề yêu cầu kể chuyến về thăm quê. Đề không có giới hạn.)
* GV gợi ý để HS lập dàn bài :
- GV yêu cầu HS dựa vào đó để lập dàn bài theo nhóm học tập.
- Gv nhận xét, kết luận rồi ghi bảng ?
Hoạt ... ng cần thiết vì mất thời gian.
C. Có cần thiết vì dàn bài là bộ khung định hướng cho bài viết.
D. Có cần thiết hay không còn phụ thuộc vào khả năng của người viết.
6. Khi tìm hiểu đề văn tự, người viết cần phải làm gì ? 
A. Thuộc lòng đề bài.
B. Sửa lỗi diễn đạt hoặc lỗi chính tả ở đề bài (nếu có).
C. Gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề bài.
D. Bổ sung các từ ngữ cần thiết.
7. Câu chủ đề có thể đứng ở vị trí nào của đoạn văn ?
A. Đầu. B. Cuối. C. Giữa. D. Đầu hoặc cuối.
8. Ngôi kể là gì ?
A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
B. Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm.
C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác.
D. Vị trí của nhân vật trong không gian và thời gian.
9. Ý kiến nào không đúng với định nghĩa về thứ tự kể trong văn tự sự ?
A. Có thể kể các sự việc theo trình tự thời gian.
B. Có thể kể các sự việc theo trình tự không gian.
C. Có thể đảo trật tự thời gian, không gian với những điều kiện nhất định.
D. Không thể đảo trật tự thời gian, không gian, kể cả trong văn bản tự sự hiện đại.
10. Khi dùng ngôi kể thứ nhất , người kể không có được lợi thế nào ?
A . Trực tiếp thể hiện tình cảm cá nhân .
B . Có thể nói ra những gì mình biết , mình thấy .
C . Có thể kể linh hoạt , tự do hơn .
D .Lời kể có sắc thái tình cảm hơn .
Phần II: Tự luận ( 7,5 điểm)
 Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ của em.
Phần I: Trắc nghiệm ( 2,5điểm )
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
B
C
C
C
D
A
D
C
Phần II: Tự luận ( 7,5 điểm)
1. Về nội dung cần làm rõ các ý sau:
 a. Mở bài:(0,75đ)
- Giới thiệu được kỉ niệm đáng nhớ một cách khái quát(1đ)
b. Thân bài: (6đ)
- Thời gian xảy ra kỉ niệm là vào khi nào?(0,5đ)
- Kỉ niệm ở đâu?(0,5đ)
- Nguyên nhân dẫn đến kỉ niệm đáng nhớ đó.(1đ)
- Diễn biến kỉ niệm đó(3đ)
- Kết quả ra sao?(1đ)
c. Kết bài:(0,75đ)
- Nêu cảm xúc của bản thân về kỉ niệm đó.
2. Về hình thức:
- Bài viết phải rõ ràng, bố cục mạch lạc, lối kể lưu loát, sử dụng câu từ tương đối phù hợp với ngữ cảnh câu chuyện, viết ít sai lỗi chính tả.
4. Củng cố
* GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
5. HDHSvề nhà 
* Ôn tập lại kiến thức về văn tự sự đã học.
* Đọc chuẩn bị và soạn bài : “Kể chuyện tưởng tượng”.
===============================================================
Tiết 51 Tuần 13
Soạn:
Giảng:
TREO BIỂN – Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI ÁO MỚI
 (Truyện cười)
A. Mục tiêu bài học
- Có hiểu biết bước đầu về chuyện cười.
- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện “Treo biển, Lơn cưới, áo mới.”
- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:.
* Học sinh: Đồ dùng học tập
C.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
* GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HSHS tìm hiểu khái niệm truyện cười và truyện “Treo biển”.
(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS đọc ?
(?) GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang 124 ?
(?) Qua phần chú thích * em hiểu gì về khái niệm “Truyện cười” ?
(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó theo chú thích SGK trang 124 ?
(?) “Treo biển” thuộc kiểu văn bản nào ? Với phương thức biểu đạt nào là chính ?
(?) Truyện được bố cục như thế nào ? Nêu vị trí và nội dung từng phần ?
(?) Theo dõi văn bản hãy cho biết tấm biển ghi nội dung gì ?
(?) Nội dung tấm biển có mấy yêu tố ?
(?) Trong 4 yếu tố trên thì yếu tố nào là quan trọng nhất ?
(?) Vây nhà hàng treo biển đó nhằm mục đích gì ?
(?) Tấm biển có phù hợp với nhà hàng không ? Vì sao ?
(?) Có mấy ý kiến về nội dung tấm biển ? đó là những ý kiến nào ?
(?) Theo em điều thú vị ở 4 ý kiến trên là gì ?
(?) Nhà hàng đã có thái độ như thế nào với những ý kiến trên ? 
(?) Theo em những ý kiến trên không hợp lí ở chỗ nào ?
(?) Nếu đặt em vào vị trí của nhà hàng em sẽ làm như thế nào ?ư
(- Lắng nghe và cảm ơn, nhưng sẽ suy nghĩ cẩn thận, và cuối cùng sẽ để nguyên như nội dung từ trước.)
(?) Truyện đã gây cười ở điểm nào?
(?) Truyện đã ngụ ý bài học gì trong cuộc sống ? 
(?) GV đọc ghi nhớ SGK trang 125 ?
Hoạt động 2: HDHS đọc thêm truyện “Lợn cưới áo mới”.
(?) GV đọc mẫu, HD và gọi HS đọc ?
(?) Em hiểu thế nào là tính khoe của ?
(Là thói thích tỏ ra cho mọi người biết mình là người giàu có, đó là thói xấu trong cuộc sống.)
(?) Anh đi tìm lợn khoe của như thế nào ?
(?) Anh ta đã hỏi về con lợn của mình như thế nào ?
(?) Đáng lẽ anh ta phải hỏi ra sao? Từ cưới có phải là từ thích hợp chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết không ?
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả dân gian sử dụng ở đây ? 
(?) Khi được hỏi anh có chiếc áo mới trả lời như thế nào? 
(- “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này”)
(?) Em có nhận xét gì về điệu bộ của anh ta khi trả lời ? 
(?) Theo em đáng lẽ ra anh ta phải trả lời ra sao ? 
(?) Qua nhân vật này nhân dân ta muốn phê phán điều gì ?
(?) GV đọc ghi nhớ SGK trang 128 ?
I. Đọc – Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Hiểu chú thích
- Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thopí hư tật xấu trong xã hội.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Tự sự.
2. Bố cục
- Hai phần:
+ Phần 1: Câu 1.
 Nội dung tấm biển.
+ Phần 2: Còn lại.
 Những ý kiến về tấm biển.
3. Phân tích
a. Néi dung tÊm biÓn
- “ở đây có bán cá tươi”.
 Nội dung tấm biển có 4 yếu tố:
 + Trạng ngữ chỉ thời gian: “ở đây”
 + vị ngỡ chỉ hoạt động, công việc của nhà hàng: “có bán”
 + Danh từ: “Cá”.
 + Tính từ: “tươi”.
 Yếu tố thứ 2: “có bán”là quan trọng nhất vì nếu thiếu nó thì câu văn lập tức trở nên vô nghĩa.
- Giới thiêu, quảng cáo, nhằm bán được hàng.
 Rất phù hợp, vì nó cung cấp đầy đủ nội dung, yêu cầu của 1 biển quảng cáo.
b. Những ý kiến về nội dung tấm biển.
Có 4 ý kiến đóng góp cho nội dung tấm biển:
 + ý kiến 1: bỏ từ “tươi”
 + ...2:: “ở đây”.
 +3..: “có bán”.
 + 4.: “cá”.
- Cả 4 ý kiến đều có lập luận chắc chắn, đanh thép, tự tin được nói với giọng chất vấn, chê bai của những người am hiểu.
- Nhà hàng nghe theo răm rắp lần lượt bỏ đi từng từ một, từng phần của nội dung tấm biển.
- ý kiến mang tính chất cá nhân, chủ quan nguỵ biện.
Vì: +Bỏ từ “Tươi” mất đi sự khẳng định chất lượng cao.
 + Bỏ từ: “ở đây” nội dung tấm biển tối nghĩa, thiếu lịch sự.
 + Bỏ từ: “có bán” Hết sức cực đoan, vô lí nội dung tấm biển cụt lủn, vô nghĩa.
- Sự thống nhất giữa các ý kiến với nhausự lắng nghe nhất nhất làm theo mọi lời khuyên của khách hàng mà không suy nghĩ.
 Cần lắng nghe mọi ý kiến, nhưng phải tự tin, suy nghĩ cẩn thận trước khi quyết định. Phải giữ chủ kiến của mình khi tin và chắc chắn đó là đúng.
4. Tổng kết
1. Anh có lợn cưới.
Anh đi tìm lợn khoe của trong lúc nhà đang có việc lớn ( đám cưới ) Nghĩa là anh ta khoe của với mọi người nhà đang rất bận, và bối rối Một tình huống tưởng như không còn tâm trí để khoe.
- “Báccon lợn cướikhông ?”
- Lẽ ra phải hỏi: “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không”
- Từ cưới không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng.
- Nghệ thuật đối lập giữa bộ dạng tât tưởi với lời hỏi thăm mang nặng tính khoe khoang Làm cho người đọc bật cười khi hiểu ra sự thật của sự việc.
2. Anh có áo mới.
 Anh ta giơ vạt áo raanh ta quá sốt ruột muốn khoe cái áo mới, nên khi có người hỏi anh ta đã có những cử chỉ nực cười.
- Anh ta phải trả lời: “”-> anh ta đã trả lời thừa: “từ lúc tôi mặc cái áo mới này”
 Phê phán tính khoe khoang.
3. Tổng kết
Hoạt động 3: HDHS củng cố
Đọc bài tham khảo SGK trang 125 – 126 ?
Nêu bài học rút ra từ hai câu chuyện trên ? ?
Hoạt động 4: HDHS về nhà 
1. Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
2. Đọc, chuẩn bị cho giờ “Ôn tập truyện dân gian”.
3. Làm bài tập phần luyện tập SGK trang 125 ?
**********************************************************************
Tiết 52 Tuần 13
Soạn:
Giảng:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
A. Mục tiêu bài học
- Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói và viết.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:.
* Học sinh: Đồ dùng học tập
C.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
* Trình bày cấu tạo của cụm danh từ ? Cho ví dụ ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về số từ
(?) GV gọi HS đọc ví dụ ở mục 1I SGK trang 128 ?
(?) Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu ?
(?) Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ?
(?) Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ ?
(?) Chúng đứng ở vị trí nào trong câu ?
(?) Vậy những từ trên được gọi là từ gì ?
( Số từ )
(?) Thế nào là số từ ?
(?) Số từ đứng ở vị trí nào thì gọi là số từ chỉ số lượng và số từ chỉ số thứ tự ?
(?) Từ" đôi" trong" một đôi" có phải là số từ không? vì sao?
(?)Tìm thêm một số từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi ?
(?) Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì ?
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 128 ?
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu lượng từ
(?) GV gọi HS đọc ví dụ ở mục 1I SGK trang 128 ?
(?) Nghĩa của các từ in đậm có gì giống và khác nghĩa của số từ ?
(?) Vậy người ta gọi những từ in đậm nói trên là từ gì ?
(Lượng từ)
(?) Theo em thế nào là lượng từ ?
(Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.)
(?) Xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm danh từ ?
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 129 ?
Hoạt động 3: HDHS luyện tập
I. Số từ
1. Ví dụ (SGK trang 128)
2. Nhận xét
- “Hai” bổ sung ý nghĩa cho từ “chàng”.
- “Một trăm” bổ sung ý nghĩa cho từ “ván cơm nếp”.
- “Một trăm” bổ sung ý nghĩa cho từ “nệp bánh chưng”.
- “chín” bổ sung ý nghĩa cho từ “ngà, cựa, hồng mao”.
- “Một” bổ sung ý nghĩa cho từ “đôi”.
- “sáu” bổ sung ý nghĩa cho từ “Hùng Vương”.
 Danh từ.
a. Bổ sung ý nghĩa về số lượng Đứng trước DT.
b. Bổ sung ý nghĩa về thứ tự Đứng sau DT.
- Số từ chỉ số lượng và số từ chỉ số thứ tự của sự vật.
- Số từ đứng trước danh từ là số từ chỉ số lượng
- Số từ đứng sau danh từ là số từ chỉ số thứ tự
- Từ" đôi"(một đôi) không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị.
 đôi, cặp, tá, chục
 Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ số lượng.
3. Kết luận
II. Lượng từ
1. Ví dụ (SGK trang 128)
2. Nhận xét
- Giống: đứng trước danh từ, bổ sung về số lượng.
- Khác: số từ bổ sung số lượng chính xác hoặc thứ tự sự vật. Còn những từ đó chỉ số lượngnhiều hay ít của sự vật.
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
các
hoàng tử
những
kẻ
thua trận
cả
mấy vạn
tướng lĩnh, quân sĩ
3. Kết luận

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 moi tu tiet 4051.doc