Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39+40, Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Nguyễn Thành Nhân

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39+40, Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Nguyễn Thành Nhân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ghs

 -Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.

 -Hiểu được nội dung ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện Ech ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo.

 - Biết liên hệ các truyện trên những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Giáo án, tranh ảnh, SGK.

 -PP: Trực quan, vấn đáp, gợi tìm thảo luận.

 - HS : Chẩun bị bài trước, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định lớp:

KTSS- đồng phục HS.

2. Kiểm tra bài cũ:

-Nêu nd ý nghĩa văn bản “Ông Lao đánh cá và con cá vàng”?

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39+40, Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Nguyễn Thành Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn : 2/10/2008 
Tiết : 39- 40 Ngày dạy : 24/10/2008 
	VĂN BẢN:
§10 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG – THẦY BÓI XEM VOI
ĐEO NHẠC CHO MÈO. ( Tự học có HD)
Truyện ngụ ngôn
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ghs
 -Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
 -Hiểu được nội dung ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện Eách ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo.
 - Biết liên hệ các truyện trên những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Giáo án, tranh ảnh, SGK.
 -PP: Trực quan, vấn đáp, gợi tìm thảo luận.
 - HS : Chẩun bị bài trước, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp:
KTSS- đồng phục HS.
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu nd ý nghĩa văn bản “Ông LaÕo đánh cá và con cá vàng”?
3. Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động 
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần chú thích.
Thế nào là truyện ngụ ngôn?
+ Hoạt động 2 : 
Đọc hiểu văn bản.
GV gọi HS đọc văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.
Hỏi: Hãy tóm tắt lại truyện?
Hỏi: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó oai như một vị chúa tể?
Hỏi: Vì sao các con vật sống ếch lại hoảng sợ?
Hỏi: Nguyên nhân nào ếch bị giẫm bẹp?
Hỏi: Truyên ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? Yù nghĩa của bài học?
+ Hoạt động 3 : 
GV chốt ý -> thực hiện phần ghi nhớ.
- HS đọc chú thích .
Dựa vào phần chú thích trả lời.
HS đọc bài.
HS tóm tắt truyện.
Sống lâu ngày trong giếng.
Xung quanh nó chỉ có một vài loài vật bé nhỏ (cua, nhái, ốc).
Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng.
Trời mưa to, làm nước trong giếng dềnh lên.
Eách ngênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.
Hs suy nghĩ trả lời.
HS đọc to phần ghi nhớ -> chép bài.
I. Khái niệm truyện ngụ ngôn: truyện ngụ ngô là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người. Nhằm khuyên nhủ răn dạy người đời trong cuộc sống.
II. Đọc - hiểu văn bản: 
A.Eách ngồi đáy giếng:
1. Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó oai như một vị chúa tể.
 -Sống lâu ngày trong giếng.
Xung quanh nó chỉ có một vài loài vật bé nhỏ .
 -Eách kêu ồm ộp làm vang động cả giếng khiến các con vật kia hoảng sợ.
2.Eách bị trâu giẫm bẹp vì:
Rời khỏi môi trường sống quen thuộc.
Nghênh ngang, kêu ngạo chẳng thèm để ý đến xung quanh.
3.Ý nghĩa:
Nhắc nhở khuyện bảo con người cố gắng mở rộng tầm hiểu biết không được kiêu ngạo.
Môi trường sống nhỏ hẹp, sự hiểu biết hạn chế -> Ếch huênh hoang kêu ngạo.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK T/101.
4.Củng cố:
-Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó oai như một vị chúa tể?
-Vì sao ếch bị trâu giẫm bẹpï?
-Truyện rút ra được bài học gì?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động 
+ Hoạt động 1: 
HS đọc văn bản.
Kể lại văn bản.
Hỏi: Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi?
Hỏi: Các thầy bói đều phán sai về voi nhưng khẳng định ý mình là đúng đã dẫn đến điều gì?
Hỏi: Cho biết sự sai lầm của các thầy bói là ở chổ nào?
Hỏi : Truyện thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
 + Hoạt động 2: 
GV chốt ý -> thực hiện phần ghi nhớ.
- HS đọc bài.
HS kể lại.
Cách xem voi của các thầy bói là sờ vào voi vì mắt của các thầy đều mù.
Từ cái sai nọ dẫn đến cái sai kia, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toát đầu, chảy máu.
Chỉ sờ vào một bộ phận của voi ->phán đoán.
Ai cũng khẳng đinhh5 mình là đúng -> đánh nhau.
HS thảo luận nhóm.
Suy nghĩ trả lời.
HS đọc to phần ghi nhớ
 ->chép bài .
B.Thầy bói xem voi:
1.Các thầy bói xem voi và phán về voi:
Sờ vào voi (vì mắt các thầy bói đều mù).
Cả 5 thầy đều phán sai về voi.
Khẳng định chỉ có mình là đúng, phủ định ý người khác. Không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toát đầu, chảy máu.
2.Sự sai lầm của các thầy bói:
Chỉ sờ vào một bộ phận của voi mà vội đoán con voi.
Chỉ nhìn một cách phiến diện là khẳng định mình đúng.
3.Ý nghĩa:
Chế giễu cách xem xét và phán về voi.
Muốn khẳng định điều gì phải xem xét chúng một cách toàn diện.
* Ghi nhớ :
(SGK trang 103)
C. Đeo nhạc cho mèo:
(Tự học có hướng dẫn).
4.Củng cố:
Truyện thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
Truyện Đeo nhạc cho mèo có ý nghĩa ntn?
5.Dặn dò:
-Học bài đọc lại phần luyện tập.
-Chuẩn bị bài tt “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” đọc thêm.
-Đọc trước văn bản chú ý cách đọc.
 	-Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, Bác tai lại bì với lão miệng?
-Qua câu chuyện trên khuyên nhủ ta điều gì?
Bài học giáo dục:
Mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan , kiêu ngạo.
Muốn khẳng định điều gì phải xem xét chung một cách toàn diện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docd3-39-40-ECHNGOIDAYGIENG.doc